Tiểu luận ĐàoTạo Và Phát Triển Nhân Viên

24 338 0
Tiểu luận ĐàoTạo Và Phát Triển Nhân Viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐàoTạo Và Phát Triển Nhân Viên

ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN  Nhóm LG Page 1 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN…………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………… TRÍCH YẾU ……………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………. DẪN NHẬP ……………………………………… A. GIỚI THIỆU B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, ƯU NHƯỢC ĐIỂM CUẨ TỪNG PHƯƠNG PHÁP C. PHƯƠNG PHÁP HỌC I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP HỌC II. PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ D. XÂY DỰNG NỘI DUNG GIẢNG DẠY I. TÁM BƯỚC XÂY DỰNG MỘT GIÁO ÁN II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY CỬA GIẢNG VIÊN E. KẾT LUẬN TRÍCH YẾU Nhóm LG Page 2 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên Nhằm giúp sinh viên nắm vững những kiến thức đã học được ở trường ứng dụng các kiến thức đó vào thực tế doanh nghiệp, nhà trường đã tạo điều kiện cho nhóm chúng tôi tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm thực tế thông qua việc thực hiện các đề án môn học. Với đề tài “Chuẩn bị cho người học làm quen với phương pháp dạy- học, nội dung giảng dạy của giảng viên”. Trong thời gian 9 tuần từ ngày 23/10/2012 đến 25/12/2012 nhóm chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu viết báo cáo về bước chuẩn bị cho người học. Sau cuộc nghiên cứu, nhóm đã nhận xét, phân tích đề xuất cho một số phuong pháp dạy học, đồng thời nhóm cũng đưa ra được những kết luận khách quan cho hoạt động thực tế trong quá trình chuẩn bị phương pháp dạy học cho một chương tình đào tạo. LỜI CẢM ƠN Nhóm LG Page 3 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên Trong suốt thời gian 9 tuần đã qua, nhóm chúng tôi đã cố gắng để thực hiện thật tốt những việc cần phải làm đó là tìm hiểu, phân tích các phương pháp dạy học, hoàn thành đề án, nhưng nếu không có sự giúp đỡ tận tình có lẽ chúng tôi không thể tự mình hoàn thành bài làm. Vì vậy, nhóm chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học Mở TP.HCM đã tạo điều kiện giúp chúng tôi tiếp cận được môi trường làm việc thực tiễn sớm hơn, qua đó giúp nhóm chúng tôi hiểu được việc tiếp cận thực tế một cách tốt nhất cũng như không còn nhiều bỡ ngỡ cho công việc sau này của mình. Thầy Vũ Thanh Hiếu – Giảng viên phụ trách bộ môn Đào tạo phát trienr nhan viên đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm chúng tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề án này. Các nhóm bạn trong lớp đã cho nhóm ý kiến nhận xét khi nhóm thực hiện đề án. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng thời gian có hạn cùng một vài yếu tố khách quan khác nên không tránh hỏi sự khiếm khuyết nhất định về nội dung và hình thức. Nhóm chúng tôi rất biết ơn mong nhận được những ý kiến trao đổi và đóng góp của quý thầy cô. Một lần nữa nhóm xin chân thành cám ơn! DẪN NHẬP Nhóm LG Page 4 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên Khi nền kinh tế của đất nước ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới, nhiều vấn đề được đặt ra đối với việc sản xuất kinh doanh công tác quản lý nhà nước. Người ta đã bàn đến nhiều vấn đề: về marketing, về tuyên truyền , quảng cáo xúc tiến, về cạnh tranh về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực…v.v. Tất cả những vấn đề trên liên quan không chỉ đối với các doanh nghiệp mà cả công tác quản lý nhà nước ở trung ương địa phương. Đối với nguồn nhân lực Việt Nam, trình độ tay nghề trình độ nghiệp vụ nghề nghiệp còn rất thấp. Do đó vấn đề đào tạo nguồn nhân lực là một trong những vấn đề hiện nay được nhà nước doanh nghiệp quan tâm nhằm phát triển kinh tế hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời làm cho nền kinh tế quốc gia được phát triển bền vững. Chính vì vậy, trong quá trình hội nhập, việc đòa tạo nguồn nhân lực lại càng trở nên quan trọng, nhân viên được coi như một tài sản quý giá của doanh nghiệp là một yếu tố cạnh tranh của thời kỳ hội nhập. Nhân lực là một yếu tố quan trọng đối với các tổ chức cũng như doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Xây dựng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tổ chức là một cách thức nhằm gia tăng hiệu quả công việc, từ đó tăng doanh thu cho doanh nghiệp, cũng như sự của khách hàng. Đào tao phát tiển nguồn nhân lực là một môn học nhằm đưa đến những yếu tố nền tảng về đào tạo phát triển nhân viên, cũng như cách thức xây dựng một chương trình đòa tao tốt nhất. Đề tài sẽ là bước đi cụ thể từ quá trình học hỏi lý thuyết đưa vào thực tế một cách tốt nhất. A. GIỚI THIỆU Nhóm LG Page 5 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên Khi chuẩn bị cho người học làm quen với phương pháp dạy- học thì chúng ta cần chú ý điều sau. Làm cho người học cảm thấy thoải mái, giảm thiểu căng thẳng. Giải thích lý do vì sao họ được tham gia vào khóa học. Tạo sự quan tâm, khuyến khích các câu hỏi, tìm hiểu những gì người học đã biết về việc này hay việc khác. Giải thích khái quát toàn bộ nội dung khóa học liên hệ nội dung (của khóa học) với một số công việc người lao động đã biết. Đặt người học càng gần đến vị trí làm việc bình thường. Đối với các khóa đào tạo công nhân, nhân viên thì phải giúp họ làm quen với các thiết bị, vật liệu, công cụ. Để làm được những điều trên thì theo nhận định của nhóm LG là phải chuẩn bị trước về những phương pháp dạy người dạy phải hiểu được cần áp dụng phương pháp nào cho phù hợp với từng khóa đào tạo. Từ đó chuẩn bị cho người học những phương pháp học tốt nhất. Nội dung bài giảng cũng là điều quyết định đến kết quả của một khóa đào tạo. chính vì đó khi lập kế hoach đòa tạo thì người dạy phải chuẩn bị cho mình một bài giảng phù hợp với người học đi xát với công việc thực tế của người học. Nhóm LG xin trình ba một số phương pháp giảng dạy một phương pháp học hiệu quả. Cùng với làm thế nào để xây dựng được một bài giảng tốt. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bất kỳ phương pháp nào, dù là phương pháp nhận thức hay phương pháp thực hành sản xuất, để thực hiện có kết quả vào đối tượng nào đó thì cũng phải biết được tính chất của đối tượng, tiến trình biến đổi của nó dưới tác động của phương pháp đó. Nghĩa là phải nhận thức những quy luật khách quan của đối tượng mà chủ thể định tác động vào thì mới đề ra những biện pháp hoặc hệ thống những thao tác cùng với những phương tiện tượng ứng để nhận thức để hành động thực tiễn. Vậy thì phương pháp dạy học có đặc trưng gì khác với phương pháp nói chung? Cấu trúc của nó như thế nào? Trong phương pháp dạy học, chủ thể tác động – người thầy giáo đối tượng tác động của họ là học sinh. Còn học sinh lại là chủ thể tác động của mình vào nội dung dạy học. Vì vậy, người thầy giáo phải nắm vững những Nhóm LG Page 6 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên quy luật khách quan chi phối tác động của mình vào học sinh nội dung dạy học thì mới đề ra những phương pháp tác động phù hợp. Từ đó có thể nhận thấy đặc trưng của phương pháp dạy học: người học là đối tượng tác động của giáo viên, đồng thời là chủ thể, là nhân cách mà hoạt động của họ (tương ứng vói sự tác động của người giáo viên) phụ thuộc vào hứng thú, nhu cầu, ý chí của họ. Nếu giáo viên không gây cho học sinh có mục đích tương ứng với mục đích của mình thì không diễn ra hoạt động dạy hoạt động học phương pháp tác động không đạt được kết quả mong muốn. Vì vậy, cấu trúc của phương pháp dạy học trước tiên là mục đích của người giáo viên đề ra tiến hành một hệ thống hành động với những phương tiện mà họ có. Dưới tác động đó của người giáo viên làm cho người học đề ra mục đích của mình thực hiện hệ thống hành động với phương tiện mà họ có nhằm lĩnh hội nội dung dạy học. Trên cơ sở đó, ta có thể hiểu về phương pháp dạy học như sau: Phương pháp dạy học là cách thức hành động có trình tự, phối hợp tương tác với nhau của giáo viên của học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học. Nói cách khác phương pháp dạy học là hệ thống những hành động có chủ đích theo một trình tự nhất định của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành của học sinh nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học chính như vậy mà đạt được mục đích dạy học. Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học với sự tương tác lẫn nhau, trong đó phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, còn phương pháp học có tính chất độc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương pháp dạy, song nó cũng ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy. Phương pháp dạy học là tổ hợp những biện pháp với tư cách là những thành phần cấu trúc của nó, song việc phân như vậy cũng chỉ có tính chất tương đối. Chẳng hạn giảng giải là phương pháp dạy học trong tiết học lĩnh hội tri thức mới nhưng lại là một biện pháp của phương pháp công tác trong phòng thí nghiệm. Điều đó có nghĩa là trong những điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau. Nhóm LG Page 7 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG PHƯƠNG PHÁP 1. Phân nhóm các phương pháp dùng lời a. Phương pháp thuyết trình Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy học bằng lời nói sinh động của giáo viên để trình bày một tài liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà học sinh đã thu lượm được một cách có hệ thống. Phương pháp thuyết trình thể hiện dưới hình thức giảng giải, giảng thuật và diễn giảng phổ thông.  Giảng thuật là một trong những phương pháp thuyết trình, trong đó có yếu tố miêu tả, trần thuật. Giảng thuật không chỉ được sử dụng trong các môn khoa học xã hội – nhân văn mà còn cả những bộ môn khoa học tự nhiên. Nó được sử dụng khi miêu tả những thí nghiệm, hiện tượng hoặc trình bày cuộc đời sự nghiệp của nhà bác học lỗi lạc, những thành tựu nổi tiếng trong khoa học – công nghệ…  Giảng giải là phương pháp dạy học bằng việc dùng những luận cứ, số liệu để chứng minh một sự kiện, hiện tượng, quy tắc, định lý, định luật, công thức, nguyên tắc trong các môn học. Giảng giải chứa đựng các yếu tố phán đoán, suy lý nên có nhiều khả năng phát triển tư duy logic của học sinh. Trong quá trình dạy học, giảng giải thường kết hợp với giảng thuật.  Diễn giảng phổ thông là một trong những phương pháp thuyết trình nhằm trình bày một vấn đề hoàn chỉnh có tính chất phức tạp, trừu tượng khái quát trong một thời gian tương đối dài (30-35 phút hơn thế), chẳng hạn như trình bày các trào lưu văn học ở một giai đoạn nào đó. Phương pháp này đối với việc dạy học ở PTCS thường ít dùng so với giảng thuật giảng giải. Khi dùng, nó thường kết hợp với hai phương pháp kia. • Ưu điểm hạn chế của phương pháp thuyết trình  Phương pháp thuyết trình có những ưu điểm sau: - Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng tìm hiểu được một cách sâu sắc. Nhóm LG Page 8 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên - Giúp học sinh nắm được hình mẫu về cách tư duy logic, cách đặt và giải quyết vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn đề khoa học một cách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua cách trình bày của giáo viên. - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu bộ thích hợp diễn cảm. - Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý kích thích tính tích cực tư duy của học sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên mới ghi nhớ được bài học. - Bằng phương pháp thuyết trình, giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng tri thức khá lớn cho nhiều học sinh trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tinh kinh tế cao. Tuy nhiên, phương pháp thuyết trình còn có những hạn chế, nếu sử dụng không đúng có thể: - Làm cho học sinh thụ động, chỉ sử dụng chủ yếu thính giác cùng với tư duy tái hiện, do đó làm cho họ chóng mệt mỏi. - Làm cho học sinh thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngôn ngữ nói. - Thiếu điều kiện cho phép giáo viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũng như kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội tri thức của từng học sinh.  Những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp thuyết trình Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần: - Trình bày chính xác các hiện tượng,sự kiện, khái niệm, định luật, vạch ra bản chất của vấn đề, ý nghĩa tư tưởng, chính trị của tài liệu học tập. -Trình bày phải đảm bảo tính tuần tự logic, rõ ràng, dễ hiểu với lời nói gọn, rõ, sáng sủa, giàu hình tượng, chuẩn xác, xúc tích. - Trình bày phải thu hút duy trì sự chú ý, gây được hứng thú, hướng dẫn tư duy của học sinh thông qua giọng nói, tốc độ nói, âm lượng thay đổi thích hợp, qua các mẩu chuyện vui đúng lúc, qua cách đặt vấn đề giải quyết vấn đề, kết hợp lời nói với điệu bộ, nét mặt, biết đưa những lời trích dẫn vào đúng lúc, đúng chỗ. Nhóm LG Page 9 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên - Trình bày phải đảm bảo cho học sinh ghi chép được những vấn đề cơ bản qua đó mà dạy cho họ biết cách vừa ghi vừa tập trung nghe giảng. b. Phương pháp vấn đáp Phương pháp vấn đáp là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho họ sáng tỏ những vấn đề mới; tự khai phá những tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm đã tích luỹ được trong cuộc sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hoá những tri thức đã tiếp thu được nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức.  Phân loại: Tuỳ theo cơ sở để phân loại , nên có những phương pháp vấn đáp sau: - Dựa vào mục đích dạy học mà phân ra vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vấn đáp tổng kết, vấn đáp kiểm tra. Vấn đáp gợi mở là phương pháp giáo viên khéo léo đặt câu hỏi hoặc một chuỗi câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh giải quyết một câu hỏi cơ bản, từ đó rút ra kết luận, nhờ vậy mà họ lĩnh hội tri thức mới. Vấn đáp củng cố là phương pháp giáo viên khéo léo đặt ra một câu hỏi hoặc hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh củng cố những tri thức cơ bản hoặc giúp họ mở rộng, đào sâu những tri thức đã thu lượm được. Vấn đáp tổng kết là phương pháp vấn đáp nhằm giúp học sinh khái quát, hệ thống hoá những tri thức sau khi đã học một số bài, một chương, một bộ môn nhất định. Vấn đáp kiểm tra là phương pháp vấn đáp nhằm kiểm tra những tri thức đã học, đã được củng cố, khái quát, hệ thống hoá. Qua câu trả lời của học sinh mà giáo viên có thể đánh giá họ tự kiểm tra, tự đánh giá những tri thức đã được lĩnh hội một cách kịp thời, nhanh gọn. - Dựa vào tính chất nhận thức của học sinh mà phân ra vấn đáp giải thích, minh hoạ, vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi – phát hiện. Nhóm LG Page 10 [...]... biến vấn đáp thành cuộc đối thoại giữa giáo viên một vài học sinh, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung Nếu câu hỏi đặt ra chỉ đòi hỏi nhớ lại tri thức một cách máy móc thì sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy logic, tư duy sáng tạo của học sinh • Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp vấn đáp Nhóm LG Page 11 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên - Cần phải đặt câu hỏi cho toàn lớp... kết luận có tính suy diễn còn là phương tiện tạo nên những tình huống vấn đề Nhóm LG Page 13 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên giải quyết vấn đề Vì vậy phuơng pháp dạy học trực quan góp phần phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh - Với phương pháp dạy học trực quan sẽ giúp học sinh huy động sự tham gia của nhiều giác quan kết hợp với lời nói sẽ tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ nhớ lâu, làm phát. .. ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên phát trong quá trình nhận thức – học tập của học sinh, là cầu nối giữa lý thuyết thực tiễn Thông qua sự trình bày thí nghiệm của giáo viên mà học sinh không chỉ lĩnh hội dễ dàng tri thức mà còn giúp họ học tập được những động tác mẫu mực của giáo viên, nhờ vậy, dễ dàng hình thành kỹ năng, kỹ xảo biểu diễn thí nghiêm Thí nghiệm ở trường PT có thể dưới dạng do giáo viên. .. nhầm lẫn… giảng viên cần chủ động chuẩn bị so sánh các vấn đề đó để giúp sinh viên hiểu sâu sắc vấn đề Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp trao đổi, tọa đàm: Để tạo điều kiện cho học viên tham gia tích cực vào bài giảng, phát huy tính độc lập, sáng tạo của học viên, giảng viên cần kết hợp phương pháp thuyết trình với trao đổi tọa đàm giữa giảng viên học viên Do đó, giảng viên cần chuẩn... lời của học viên Đồng thời cần dự kiến các câu hỏi mà học viên có thể hỏi các phương án trả lời Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề: Để giúp học viên nắm vững kiến thức về bài giảng phát huy tính chủ động sáng tạo của học viên, giảng viên cần chuẩn bị các tình huống có vấn đề kích thích sự độc lập suy nghĩ của học viên cùng giải quyết vấn đề Đồng thời giảng viên cần phải... hình thức phối hợp sau Song phải căn cứ vào tính chất nội dung, trình độ tri thức trình độ phát triển của học sinh mà lựa chọn hình thức nào cho thích hợp 3 Phân nhóm phương pháp dạy học thực hành Phân nhóm phương pháp dạy học thực hành bao gồm phương pháp luyện tập, phương pháp ôn tập, phương pháp công tác độc lập Nhóm LG Page 15 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên a Phuơng pháp luyện tập Luyện tập với... đường lối học hành mà khi chúng ta đầu tư vào học tập với những khoảng thời gian hợp lí mang lại hiệu quả cao Giúp Nhóm LG Page 17 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên người học hiểu rõ nắm bắt được nội dung của bài học thì được gọi là phương pháp học tập" II PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ Phương pháp học tập có hiệu quả: Trong quá trình học tập, người học thường rơi vào một trong những rắc rối sau: Thứ nhất,... chưa 7 Tài liệu thiết bị cần thiết: Hãy chuẩn bị những nguồn tài liệu cần thiết giúp giảng bài hiệu quả nếu có thể, nên giới thiệu cho học viên tài liệu tham khảo cho từng mục kiến thức khác nhau để họ tự tìm tòi Nhóm LG Page 20 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên 8 Đánh giá: Bài học chỉ có thể coi là đã được hoàn thành khi bạn thành công trong việc đánh giá quá trình học của học viên trong từng buổi.. .ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên Vấn đáp giải thích – minh hoạ là phương pháp mà giáo viên dặt ra những câu hỏi đòi hỏi học sinh giải thích nêu lên dẫn chứng để minh hoạ, làm sáng tỏ cho sự giải thích của mình Trong câu trả lời của học sinh không chỉ đòi hỏi nhớ lại nội dung tri thức mà phải có sự cấu trúc lại tri thức để có sự suy luận cần thiết Vấn đáp tái hiện là phương pháp giáo viên đặt... sát được Trên cơ sở đó giúp họ rút ra những kết luận đúng đắn, có tính khái quát biểu đạt những kết luận đó dưới dạng văn nói hoặc văn viết một cách rõ ràng, chính xác - Bảo đảm cho tất cả học sinh quan sát sự vật, hiện tượng rõ ràng, đầy đủ, nếu có thể thì phân phát các vật thật cho họ Để các đồ dùng trực Nhóm LG Page 14 ĐàoTạo Phát Triển Nhân Viên quan dễ quan sát cần dùng các thiết bị có kích

Ngày đăng: 26/03/2014, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan