ĐỀ cương chuyển động trong cơ thể sống

10 3.8K 2
ĐỀ cương chuyển động trong cơ thể sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bộ môn vật lý lý sinh y học

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG TRONG THỂ 1.1. Sự phân phối lại các chất điện ly ở trong và ngoài màng ảnh hưởng lên giá trị áp suất thẩm thấu của tế bào. 1.2. Sự thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào khi cho tế bào tiếp xúc với chất điện ly cùng loại ion với muối protein trong tế bào là do một lượng chất điện ly đi vào tế bào. 1.3. Sự thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào khi cho tế bào tiếp xúc với chất điện ly cùng loại ion với muối protein trong tế bào là do một lượng chất điện ly đi ra khỏi tế bào. 1.4. Áp suất thẩm thấu của tế bào luôn luôn lớn hơn áp suất thẩm thấu của môi trường và đó chính là động lực gây nên dòng chảy vật chất về phía các tế bào sống. 1.5. Áp suất thẩm thấu của tế bào luôn luôn nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của môi trường và đó chính là động lực gây nên dòng chảy vật chất về phía các tế bào sống. 1.6. Quá trình trao đổi chất xảy ra ở thành mao mạch theo chế siêu lọc mà động lực là građien các loại áp suất mặt tại đây. 1.7. Vận chuyển thụ động và vận chuyển tích cực vật chất qua màng tế bào là hai dạng vận chuyển vật chất đều cần đến sự tham gia của chất mang. 1.8. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào được đặc trưng bởi tính động học bão hòa. 1.9. Công học của tim tạo ra áp suất đẩy máu, khiến máu chảy liên tục và điều hòa trong hệ mạch. 1.10. Sự co bóp nhịp của tim khiến máu chảy liên tục và điều hòa trong hệ mạch. 1.11. Nguyên nhân trực tiếp làm cho không khí di chuyển qua đường hô hấp là sự dao động có chu kỳ của áp suất khoang màng phổi. 1.12. Nguyên nhân trực tiếp làm cho không khí di chuyển qua đường hô hấp là sự dao động có chu kỳ của áp suất phế nang. 1.13. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn. 1.14. Các phân tử va chạm nhau gây nên áp suất chất khí. 1.15. Giữa các phân tử lực tương tác xác định. 1.16. Lực tương tác giữa hai phân tử là lực hút khi chúng ở gần nhau, là lực đẩy khi chúng ở xa nhau. 1.17. Lực hút giữa hai phân tử chất rắn luôn lớn hơn lực hút giữa một phân tử chất rắn ấy với một phân tử chất lỏng. 1.18. Lực hút giữa hai phân tử chất lỏng luôn nhỏ hơn lực hút giữa một phân tử chất rắn với một phân tử chất lỏng ấy. 1.19. Từ các định luật thực nghiệm về chất khí ta thấy: Khi nhiệt độ không đổi, pV = const thì khối khí không trao đổi nhiệt lượng với môi trường bên ngoài. 1.20. Khi áp suất không đổi, V t = V o (1 + αt) thì khối khí không trao đổi công với môi trường bên ngoài. 1.21. Khi thể tích không đổi p t = p o (1 + αt) , khối khí trao đổi năng lượng với môi trường ngoài. 1 1.22. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng xảy ra khi hai tập hợp phân tử để gần nhau, các phân tử chuyển động hỗn loạn xuyên lẫn vào nhau. 1.23. Hiện tượng khuếch tán không xảy ra đối với chất rắn, chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí. 1.24. Các phân tử chất lỏng ở khá gần nhau nên lực tương tác rất đáng kể, đó là nguyên nhân của hàng loạt hiện tượng xảy ra ở chất lỏng. 1.25. Trong các khối hình cùng diện tích mặt ngoài thì hình cầu thể tích nhỏ nhất. 1.26. Một giọt chất lỏng xu hướng thu về hình cầu là để cho thế năng mặt ngoài nhỏ nhất. 1.27. Hệ số căng mặt ngoài tăng khi nhiệt độ tăng. 1.28. Dung dịch để giặt quần áo hệ số căng mặt ngoài lớn. 1.29. Mặt thoáng lồi do chất lỏng làm ướt bình. Mặt thoáng lõm do chất lỏng không làm ướt bình. 1.30. Hai phân tử cùng kích thước mà khác nhau về bản chất thì màng bán thấm thể cho phân tử này đi qua mà không cho phân tử kia đi qua. 1.31. Màng bán thấm chỉ cho dung môi đi qua mà không cho chất hoà tan đi qua. 1.32. Màng bán thấm do con người tạo ra được và cũng tồn tại trong tự nhiên, cho các chất khuếch tán qua nó một cách lọc lựa. 1.33. Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn cách hai dung dịch có thành phần khác nhau khi không các lực ngoài như trọng lực, lực điện từ 1.34. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch sinh ra không phải do sự mặt của các chất hoà tan trong dung dịch. 1.35. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch tác dung làm chất hoà tan chuyển động ra xa dung dịch. 1.36. Áp suất thẩm thấu độ lớn bằng áp suất (thuỷ tĩnh) cần thiết làm ngừng sự thẩm thấu khi đặt dung dịch ngăn cách với dung môi bằng một màng bán thấm. 1.37. Hai dung dịch áp suất thẩm thấu khác nhau mà để tiếp xúc nhau qua một màng bán thấm thì các phân tử chất hoà tan sẽ khuếch tán sang nhau cho đến khi mật độ phân tử ở trong hai dung dịch là như nhau. 1.38. Khi nhiệt độ không đổi thì áp suất thẩm thấu tỷ lệ thuận với nồng độ chất hoà tan của dung dịch. 1.39. Khi nồng độ không đổi thì áp suất thẩm thấu tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. 1.40. Chuỗi hạt mao quản ở chất lỏng mặt thoáng lồi tác dụng thúc đẩy chất lỏng chảy trong ống dẫn. 1.41. Chuỗi hạt mao quản ở chất lỏng mặt thoáng lõm tác dụng cản chất lỏng chảy trong ống dẫn. 1.42. Chất lỏng là một trạng thái tồn tại của vật chất trong đó các phân tử liên kết nhau mạnh dẫn tới một thể tích chất lỏng xác định thể thay đổi hình dạng tuỳ theo vật đựng nhưng vẫn bảo toàn thể tích. 1.43. Với chất lỏng lý tưởng, do giữa các phân tử không lực liên kết nên ta thể nén làm nó thay đổi thể tích. 1.44. Trong ống dẫn chất lỏng, hạt chất lỏng đi từ chỗ thiết diện lớn sang chỗ thiết diện bé đã được gia tốc âm. 1.45. Trong ống dẫn chất lỏng, lực hướng từ chỗ thiết diện lớn sang chỗ thiết diện bé. 2 1.46. Biểu thức và định luật Becnuli: p + ρgh + ρv 2 /2 = const 1.47. Áp suất chất lỏng không nhớt (không ma sát) chảy theo ống nằm ngang sẽ tăng tại nơi nào tốc độ chaỷ giảm và giảm tại nơi nào tốc độ chảy tăng. 1.48. Khi nhiệt độ tăng thì hệ số nhớt của chất lỏng tăng lên. 1.49. Hệ số nhớt của máu phụ thuộc bậc nhất vào tổng thể tich của tất cả các hạt trong một đơn vị thể tích máu. 1.50. Những đường dòng là những đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm sẽ trùng với vec tơ vận tốc của phần tử chất lỏng tại điểm ấy. 1.51. Biết áp suất và thể tích của một khối khí lý tưởng ta xác định được trạng thái của khối khí đó. 1.52. Phương trình bản của thuyết động học phân tử cho biết áp suất của một khối khí chỉ phụ thuộc vào động năng trung bình của các phân tử khí. 1.53. Tốc độ khuếch tán tăng theo nhiệt độ. 1.54. Lực căng mặt ngoài phân phối đều trên toàn chu vi. 1.55. Trong thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu, nếu nồng độ nước đường trong ống nhỏ hơn trong chậu thì mực nước đường trong ống sẽ cao hơn trong chậu. 1.56. Áp suất thẩm thấu luôn tỷ lệ thuận với nhiệt độ. 1.57. Trong thể, khi áp suất thẩm thấu tăng thể gây phù nề các tổ chức. 1.58. Trong các mao tĩnh mạch nước và các chất hòa tan từ khoảng gian bào đi qua thành mao mạch vào máu. 1.59. Trong các mao tĩnh mạch nước và các chất hòa tan từ máu thoát ra khỏi thành mao mạch. 1.60. Trong các mao động mạch nước và các chất hòa tan từ máu thoát ra khỏi thành mao mạch. 1.61. Trong các mao động mạch nước và các chất hòa tan từ khoảng gian bào đi qua thành mao mạch vào máu. 1.62. Huyết áp động mạch chính là áp suất dòng chảy trong lòng mạch. 1.63. Sự phân nhánh là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự thay đổi áp suất dòng chảy trong lòng mạch. 1.64. Khi gắng sức, lực cản ngoại vi của mạch máu tăng. 3 1.1. Giữa hai đầu một đoạn mạch trong hệ tuần hoàn yếu tố nào sau đây không thay đổi: a. Áp suất b. Lưu lượng c. Vận tốc d. Năng lượng 1.2. Hệ số khuếch tán không phụ thuộc vào yếu tố nào a. Khối lượng và hình dạng phân tử b. Độ nhớt của dung môi c. Nhiệt độ của dung dịch d. Tính linh động của các phần tử 1.3. Chiều vận chuyển vật chất qua màng theo hình thức vận chuyển thụ động phụ thuộc: a. Tương quan về giá trị giữa các gradien ở vùng màng. b. Quá trình tổng hợp các đại phân tử trong thành phần nguyên sinh chất. c. Quá trình phân huỷ các đại phân tử trong thành phần nguyên sinh chất. d. Mức độ trao đổi chất. 1.4. Thuyết động học chất khí cho rằng: a. Chất khí là một tập hợp các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn theo một phương xác định. b. Thể tích riêng của tất cả các phân tử không đáng kể so thể tích của bình đựng. c. Lực tương tác của các phân tử với nhau giá trị đáng kể. d. Các phân tử va chạm nhau gây nên áp suất chất khí. 1.5. Đặc điểm của các phân tử: a. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn nên chúng chỉ tương tác khi va chạm nhau. b. Các phân tử chất rắn dao động theo phương xác định quanh vị trí cân bằng. c. Các phân tử chất khí tương tác nhau rất yếu và chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. d. Các phân tử chất lỏng tương tác nhau mạnh nên chất lỏng thể dịch chuyển. 1.6. Sau một thời gian khuếch tán xác định thì: a. Gradien nồng độ giá trị tuyệt đối lớn lên. b. Mật độ phân tử giảm đi. c. Mật độ phân tử tăng lên. d. Gradien nồng độ tiến dần đến 0. 1.7. Hiện tượng khuếch tán bản chất là sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của các phân tử không phương ưu tiên dẫn đến trạng thái có: a. Nhiệt độ không đổi. b. Động năng trung bình phân tử không đổi. c. Áp suất không đổi. d. Mật độ phân tử ở mọi nơi như nhau. 1.8. Gọi D là hệ số khuếch tán, công thức để tính số phân tử khuếch tán dn qua diện tích S sau thời gian dt là: a. dn = S.gradC.dt/D b. dn = -DS.gradC/dt 4 c. dn = -DS.gradC.dt d. dn = -D.gradC.dt/S 1.9. Hệ số khuếch tán D: a. Không phụ thuộc vào bản chất dung môi hoặc chất khí. b. Không phụ thuộc vào kích thước và hình dạng phân tử khuếch tán. c. Phụ thuộc vào nhiệt độ dung môi, môi trường. d. Không phụ thuộc vào độ nhớt dung dịch. 1.10. Khuếch tán qua màng xốp thấm tự do: a. Do lỗ đường kính rất lớn so dường kính phân tử nên tốc độ khuếch tán không bị ảnh hưởng. b. GradC trong lỗ phụ thuộc tuyến tính vào chiều dài lỗ. c. Hằng số màng S.l không phụ thuộc bản chất phân tử khuếch tán. d. gradC = dC/dx = (C 2 - C 1 )/l 1.11. Phương trình trạng thái khí lý tưởng là: a. mRpV T µ = c. R mT pV µ = b. RT m pV µ = d. mR T pV µ = 1.12. Mật độ phân tử khí được tính theo công thức: a. n = pk -1 T -1 b. n = pkT -1 c. n = pk -1 T d. n = pkT 1.13. Khối lượng riêng của một khối khí tính theo công thức: a. RT p µ ρ = c. Rp T µ ρ = b. p RT µ ρ = d. R pT µ ρ = 1.14. Trường hợp phân tử khuếch tán dạng hình cầu bán kính r thì hệ số khuếch tán D được tính theo công thức: a. rT k D π η 6 = c. T kr D πη 6 = b. ηπ r kT D 6 = d. rTk D π η 6 = với k là hằng số Bôndơman T là nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch η là hệ số nhớt của dung dịch. 1.15. Xét lực tác dụng lên phân tử chất lỏng ta thấy: a. Hai phân tử chất lỏng tương tác nhau với một lực đáng kể so lực các phân tử khác tác dụng lên phân tử chất lỏng. b. Chất lỏng bốc hơi được là do các phân tử chất khí hút phân tử chất lỏng và kéo nó ra khỏi chất lỏng. 5 c. Các phân tử chất rắn (thành bình) tác dụng lên phân tử chất lỏng một lực hút lớn hơn lực do các phân tử chất chất lỏng hút nó. d. Các phân tử thành bình tác dụng lên phân tử chất lỏng một lực hút nhỏ hơn lực do các phân tử chất chất lỏng hút nó. 1.16. Lực căng mặt ngoài: a. Tác dụng lên các phân tử chất lỏng. b. Vuông góc với mặt thoáng. c. Phân phối đều trên toàn diện tích mặt thoáng. d. Độ lớn phụ thuộc nhiệt độ chất lỏng. 1.17. Hiện tượng căng mặt ngoài: a. Suất căng mặt ngoài của dung dịch giặt quần áo càng nhỏ thì càng dễ giặt sạch bụi bẩn bám vào quần áo. b. Bất kỳ vật nào khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của dung dịch thì không thể nổi trên mặt dung dịch. c. Lực liên kết của các phân tử chất hoà tan với nhau mà lớn hơn lực liên kết phân tử dung môi thì chất hoà tan tập trung nhiều trên mặt dung môi làm cho dung dịch có suất căng mặt ngoài lớn. d. Nhiệt độ dung dịch tăng thì suất căng mặt ngoài của nó tăng. 1.18. Các chất hoạt động mặt ngoài: a. Hoà tan đều trong chất lỏng. b. lực liên kết phân tử lớn hơn lực liên kết phân tử chất lỏng. c. Tập trung rất ít lên trên mặt thoáng chất lỏng. d. Làm cho suất căng mặt ngoài của dung dịch giảm đi. 1.19. Khi tiêm cho người bệnh, ta phải đẩy khối khí trong ống tiêm ra hết trước khi tiêm, lý do chính là: a. Khối khí ấy không sạch. b. Để người bệnh đỡ đau. c. Để chỗ tiêm đỡ phồng. d. Để khối khí ấy không vào mạch máu tạo ra bọt khí cản chuyển động của máu. 1.20. Về hiện tượng mao dẫn: a. Chỉ xảy ra đối với chất lỏng làm ướt thành bình. b. Không xảy ra đối với chất lỏng không làm ướt thành bình. c. Bôi dầu mỡ vào kim loại không phải là bít kín các lỗ nhỏ không cho nước thấm vào. d. Các loại cây ( nhất là cây rất cao) nhờ hiện tượng mao dẫn mà nhựa được dẫn lên ngọn. 1.21. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch: a. Chỉ phụ thuộc nồng độ dung dịch, không phụ thuộc bản chất của dung dịch hay bản chất chất hoà tan. b. tác dụng hút dung môi về phía mình. c. Không phụ thuộc nhiệt độ. d. Càng lớn khi phân tử lượng của chất hoà tan càng lớn. 1.22. Cân bằng Đônan xảy ra khi: 6 a. Trong hai dung dịch điện ly ngăn cách bởi màng bán thấm ít nhất một loại đại phân tử không đi qua được màng. b. sự trung hoà về điện ở hai phía của màng (gần màng) c. số phân tử qua lại màng từ hai phía bằng nhau. d. Phải đủ cả 3 điều a, b, c. 1.23. Dung dịch: a. Dung dịch ưu trương áp suất thẩm thấu nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn. b. Dung dịch đẳng trương áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn. c. Dung dịch nhược trương áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn. d. Tế bào để trong dung dịch nhược trương sẽ bị mất nước và teo lại. 1.24. Hệ số căng mặt ngoài σ: a. ở người bình thường, σ huyết thanh lớn hơn σ nước cất (cùng nhiệt độ). b. ở người ung thư, xơ cứng động mạch thì σ huyết thanh giảm. c. ở người bị choáng, σ huyết thanh tăng. d. ở người bị bệnh gan mật mà trong nước tiểu muối mật thì σ nước tiểu giảm làm cho bột diêm sinh thăng hoa sẽ chìm khi ta rắc bột này lên mặt thoáng nước tiểu. 1.25. Xác định điều sai (a hoặc b, c,d) trong phát biểu sau: Tai biến tắc mạch máu do bọt khí trong mạch khả năng xảy ra: a. Khi bị thương đứt mạch máu, không khí lọt vào. b. Sau khi tiêm tĩnh mạch cho người bệnh mà trước khi tiêm không đẩy hết khí ở ống bơm tiêm. c. Phi công du hành vũ trụ, lái máy bay ở tầng cao mà buồng điều khiển (lái) bị hở. d. Thợ lặn đang ở dưới sâu nhô lên mặt nước nhanh quá. 1.26. Áp suất phụ tác dụng lên mặt thoáng cong của chất lỏng: a. giá trị p = σ / 2R trong đó R là bán kính cong của mặt thoáng. b. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. c. Hướng vào lòng chất lỏng nếu mặt thoáng lõm. d. Hướng ra phần khí nếu mặt thoáng lồi. 1.27. Dung dịch điện ly loãng áp suất thẩm thấu tính theo công thức: a. p = CRT [ a ( n - 1 ) - 1] b. p = CRT [ 1 + a ( n + 1 )] c. p = CRT [ 1 + a ( n - 1 )] d. p = CRT [ 1 - a ( n - 1 )] 1.28. Chiều cao cột chất lỏng mao dẫn được tính theo công thức: a. g r h σρ 2 = c. gr h ρ σ 2 = b. gr h σ ρ 2 = d. ρσ r g h 2 = 7 với r là bán kính ống, g là gia tốc trọng trường, σ là hệ số căng mặt ngoài, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng .29. Gọi h là chiều cao cột chất lỏng trong ống mao dẫn, r là bán kính ống, g là gia tốc trọng trường, σ là hệ số căng mặt ngoài thì: a. ρ σ 2 hrg = c. 2 ghr ρ σ = b. g hr 2 ρ σ = d. r gh ρ σ 2 = với ρ là khối lượng riêng của chất lỏng. 1.30. Để bù sự mất máu hay mất nước do ỉa chảy, người ta đưa vào thể một lượng dung dịch loại: a. Nhược trương so với máu. b. Đẳng trương so với máu. c. Ưu trương so với máu. d. Nồng độ bất kỳ. 1.31. Để rút mủ, vi khuẩn và các sản phẩm thoái hoá từ vết thương, người ta băng vết thương bằng những miếng gạc tẩm dung dịch NaCl so với máu. a. Nhược trương b. Đẳng trương c. Ưu trương d. Nồng độ bất kỳ. 1.32. Nước và các chất hoà tan lên được ngọn cây cao chủ yếu là nhờ: a. Hiện tượng mao dẫn. b. Can bằng Đônan. c. Tính bán thấm của màng tế bào. d. Hiện tượng thẩm thấu. 1.33. Đặc điểm của chất lỏng lý tưởng là: a. Tuyệt đối không nén giảm thể tích được và bên trong ma sát. b. Tuyệt đối không nén giảm thể tích được và bên trong không ma sát. c. Nén giảm thể tích được và bên trong ma sát. d. Nén giảm thể tích được và bên trong không ma sát. 1.34. Về đường dòng: a. Đường dòng là đường mà pháp tuyến tại mỗi điểm sẽ trùng với véctơ vận tốc của phân tử chất lỏng tại điểm đó. b. Tại vùng chất lỏng chảy chậm sẽ vẽ đường dòng mau. c. Tại vùng chất lỏng chảy nhanh sẽ vẽ đường dòng thưa. d. Các đường dòng không cắt nhau. 1.35. Chất lỏng thực các đặc điểm: a. Nén làm giảm thể tích đáng kể nên không áp dụng được định luật bảo toàn thể tích. b. Trong lòng chất lỏng ma sát nên áp dụng được định luật Becnuli. c. Chuyển động thành lớp khi tốc độ chảy lớn, chuyển động xoáy khi tốc độ chảy nhỏ. d. Ma sát trong lòng chất lỏng càng nhỏ càng dễ chảy nhanh. 8 1.36. Lực nội ma sát giữa hai lớp chất lỏng: a. Tỷ lệ nghịch với hiệu số vận tốc hai lớp chất lỏng. b. Tỷ lệ thuận khoảng cách hai lóp. c. Phụ thuộc bản chất chất lỏng thể hiện bằng tỷ lệ nghịch với hằng số η gọi là hệ số nhớt động lực. d. Cả 3 điều a, b, c đều sai. 1.37. Độ nhớt của một chất lỏng phụ thuộc vào: a. Kích thước hình học của ống dẫn chất lỏng đang xét. b. Độ giảm áp suất giữa hai đầu ống theo qui luật Poa-dơi. c. Bản chất của chất lỏng. d. Cả 3 yếu tố trên. 1.38. Trong chuyển động của chất lỏng thực: a. Phương trình liên tục và phương trình Becnuli được nghiệm đúng chính xác hoàn toàn. b. Lực nội ma sát đã gây nên sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống dẫn chất lỏng nằm ngang. c. Dạng chuyển động phổ biến là chuyển động thành lớp khi tốc độ chảy rất lớn. d. Tốc độ chảy của các lớp chất lỏng là như nhau, không phụ thuộc vào vị trí của lớp so với trục ống dẫn. 1.39. Máu là một chất lỏng thực nên tim phải co bóp đẩy máu chảy trong mạch là do: a. Bảo đảm máu chảy liên tục theo định luật bảo toàn thể tích: V = S.v = const b. Bảo đảm sự bảo toàn năng lượng theo định luật Becnuli: pV+ mgh + mv 2 /2 = const c. Thắng lực ma sát giữa máu với thành mạch, giữa các lớp máu với nhau. d. Để cung cấp áp suất đẩy chất dinh dưỡng thấm qua thành mạch và màng tế bào vào trong tế bào. 1.40. Chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn được duy trì liên tục là nhờ: a. Sự co bóp liên tục của tim. b. Tính đàn hồi của thành mạch. c. Trương lực của mạch máu. d. Cả 3 yếu tố trên. 1.41. Huyết áp giảm dần từ cửa thất trái đến cửa nhĩ phải thì khoảng làm giảm huyết áp nhiều nhất là: a. Động mạch chủ. b. Tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch. c. Mao động mạch và mao tĩnh mạch. d. Tĩnh mạch chủ. 1.42. Tốc độ chuyển động trung bình của một giọt huyết thanh hoặc một hồng cầu trong vòng tuần hoàn chậm nhất là ở: a. Động mạch chủ. b. Tiểu động mạch hoặc tiểu tĩnh mạch. c. Mao mạch . d. Tĩnh mạch chủ. 9 1.43. Sức cản chung của mạch ngoại vi: a. Không phụ thuộc vào các yếu tố hình học của mạch máu. b. Không phụ thuộc vào độ nhớt của máu. c. Phụ thuộc vào áp lực do tim co bóp gây ra. d. Không phụ thuộc vào lưu lượng máu. 1.44. ∆p là phần áp suất mất mát khi lưu lượng Q của chất lỏng chảy qua ống bán kính R, chiều dài L là: a. QR L p 4 8 π η =∆ b. 4 8 R LQ p π η =∆ c. LR Q p 4 8 π η =∆ d. LQ R p π η 4 8 =∆ 1.45. Khi cho tế bào tiếp xúc với chất điện ly cùng loại ion với muối protein trong tế bào thì a. áp suất thẩm thấu (p tt ) của tế bào luôn lớn hơn p tt của môi trường b. p tt của môi trường luôn lớn hơn p tt của tế bào c. p tt của tế bào tăng lên d. một lượng chất điện ly đi ra khỏi tế bào làm p tt của tế bào thay đổi 1.46. Khuếch tán liên hợp là một phương thức vận chuyển vật chất thụ động, trong đó a. chất mang thực hiện một quá trình vận chuyển vòng b. chất mang thể kết hợp với một hoặc nhiều loại phân tử chất c. đặc trưng bởi tính động học bão hòa d. tôc độ vận chuyển vật chất phụ thuộc nồng độ chất ở hai phái màng 1.47. Sự trao đổi chất xảy ra ở thành mao mạch động lực là a. các loại građien áp suất tồn tại ở hai phía thành mao mạch b. các loại građien nồng độ tồn tại ở hai phía thành mao mạch c. áp lực dòng chảy của máu d. áp suất thẩm thấu keo của máu 1.48. Các dòng máu trong và ngoài tim chảy theo một chiều nhất định là nhờ a. sự co bóp nhịp nhàng của tim b. tính đàn hồi của thành mạch c. hệ thống van trong buồng tim và trong lòng mạch d. cả 3 yếu tố trên 1.49. Nếu con người từ tư thế nằm chuyển sang tư thế đứng a. khối lượng máu được tim đẩy ra sau một lần co bóp không đổi b. ở kỳ tâm trương lượng máu từ các tĩnh mạch dưới đổ về tim bị giảm bớt phần nào c. áp suất máu do tim co bóp tăng lên d. do tác dụng của trọng lực áp suất máu ở chi dưới thay đổi đáng kể 1.50. Tại phổi oxi O 2 được khuếch tán từ phế nang vào các mao tĩnh mạch, còn khí cacbonic CO 2 được khuếch tán từ mao tĩnh mạch vào phế nang là do a. phân áp O 2 ở phế nang cao hơn ở tĩnh mạch b. phân áp CO 2 ở phế nang thấp hơn môi trường c. phân áp O 2 ở mao tĩnh mạch cao hơn ở phế nang d. phân áp CO 2 ở phế nang cao hơn ở mao tĩnh mạch 10 . vận chuyển vật chất đều cần đến sự tham gia của chất mang. 1.8. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào được đặc trưng bởi tính động học bão hòa. 1.9. Công cơ học. nén giảm thể tích được và bên trong có ma sát. b. Tuyệt đối không nén giảm thể tích được và bên trong không có ma sát. c. Nén giảm thể tích được và bên trong có ma sát. d. Nén giảm thể tích. thức vận chuyển vật chất thụ động, trong đó a. chất mang thực hiện một quá trình vận chuyển vòng b. chất mang có thể kết hợp với một hoặc nhiều loại phân tử cơ chất c. đặc trưng bởi tính động học

Ngày đăng: 26/03/2014, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan