Cây đinh lăng – Cây đinh lăng hỗ trợ chữa xương khớp doc

6 434 1
Cây đinh lăng – Cây đinh lăng hỗ trợ chữa xương khớp doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cây đinh lăng Cây đinh lăng hỗ trợ chữa xương khớp Cây đinh lăng có tên khoa học Polyscias fruticosa L. Harras họ Nhan sâm Araliaceac. Cây đinh lăng dân gian còn gọi là cây Gỏi cá, cây Nam dương sâm. Hình ảnh của cây đinh lăng Đặc điểm phân bố của cây đinh lăng: Loại cây nhỏ thân nhẵn không có gai, cao 0.8-1.0m. Lá kép 3 lằn xẻ lông chim, không có lá kèm rõ. Lá chót có cuống lá dài 3-10mm, phiến lá chót có răng cưa không đều. Lá có mùi thơm. Cụm hoa hình khuy ngắn, gồm nhiều tán, mang nhiều hoa nhỏ, quả dẹt. Đinh lăngcây được trồng phổ biến khắp nước ta. Cách trồng cây đinh lăng: Cây đinh lăng được trồng bằng thân. Bộ phận cây đinh lăng dùng, chế biến: Dùng toàn bộ rễ hoặc vỏ rễ của cây đã trồng trên 3 năm. Còn dùng thân, cành và lá. Thu hái vào mùa xuân, dùng tươi hoặc phơi khô. Khi dùng tẩm nước gừng sao có mùi thơm. Công dụng, chủ trị của cây đinh lăng: -Rễ làm thuốc bổ, lợi tiểu, cơ thể suy nhược gầy yếu. -Lá chữa cảm sốt, giã nát đắp chữa mụn nhọt, sưng tấy. -Thân và cành chữa tê thấp, đau lưng. Liều dùng bài thuốc từ cây đinh lăng: Dùng rễ phơi khô, mỗi lần từ 1- 4 g, dùng thân, rễ, lá, cành mỗi lần từ 30-50 g, dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu. Chú ý: có 2 loại đinh lăng lá nhỏ và lá to, tác dụng như nhau. Đơn thuốc có thành phần là cây đinh lăng: -Mệt mỏi, không muốn hoạt động: Rễ củ Đinh lăng thái mỏng 15g, đun sôi 15 phút với 300ml nước, chia uống 2-3 lần trong ngày. -Chữa sưng đau cơ khớp, vết thương: Lấy 40 g lá tươi giã nát, đắp vết thương hay chỗ sưng đau. Tham khảo thêm bài thuốc từ thảo dược tươi chữa khỏi hẳn bệnh thoái hóa cột sống -Chữa thiếu máu: Rễ đinh lăng, hà thủ ô, thục địa, hoàng tinh, mỗi vị 100g, tam thất 20g, tán bột, sắc uống ngày 100g bột hỗn hợp. -Chữa viêm gan mạn tính: Rễ đinh lăng 12g; nhân trần 20g; ý dĩ 16g; chi tử, hoài sơn, biển đậu, rễ cỏ tranh, xa tiền tử, ngũ gia bì, mỗi vị 12g; uất kim, nghệ, ngưu tất, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang. -Chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, ho, đau tức ngực, nước tiểu vàng: Đinh lăng tươi (rễ, cành) 30g, lá hoặc vỏ chanh 10g, vỏ quýt 10g, sài hồ (rễ, lá, cành) 20g, lá tre tươi 20g, cam thảo dây hoặc cam thảo đất 30g, rau má tươi 30g, chua me đất 20g. Các vị cắt nhỏ, đổ ngập nước, ấn chặt, sắc đặc lấy 250ml, chia uống 3 lần trong ngày. -Chữa liệt dương: Rễ đinh lăng, hoài sơn, ý dĩ, hoàng tinh, hà thủ ô, kỷ tử, long nhãn, cám nếp, mỗi vị 12g; trâu cổ, cao ban long, mỗi vị 8g; sa nhân 6g. Sắc uống ngày 1 thang. . Cây đinh lăng – Cây đinh lăng hỗ trợ chữa xương khớp Cây đinh lăng có tên khoa học Polyscias fruticosa L. Harras họ Nhan sâm – Araliaceac. Cây đinh lăng dân gian còn gọi là cây Gỏi. dẹt. Đinh lăng là cây được trồng phổ biến khắp nước ta. Cách trồng cây đinh lăng: Cây đinh lăng được trồng bằng thân. Bộ phận cây đinh lăng dùng, chế biến: Dùng toàn bộ rễ hoặc vỏ rễ của cây. Araliaceac. Cây đinh lăng dân gian còn gọi là cây Gỏi cá, cây Nam dương sâm. Hình ảnh của cây đinh lăng Đặc điểm phân bố của cây đinh lăng: Loại cây nhỏ thân nhẵn không có gai, cao 0.8-1.0m. Lá kép

Ngày đăng: 25/03/2014, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan