GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ pot

51 1.5K 1
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần 3 Phần 3 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2 KẾT CẤU KẾT CẤU I. I. TỔNG QUAN TỔNG QUAN II. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHẤP I. Tổng quan I. Tổng quan • Nhận diện tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp • Có những phương thức giải quyết tranh chấp nào? • Lựa chọn phương thức nào là phù hợp nhất? • Khi giải quyết tranh chấp cần chú ý những điểm gì? 3 Ví dụ 1- Vụ việc VNA bị kiện Ví dụ 1- Vụ việc VNA bị kiện bởi LS người Ý Liberati bởi LS người Ý Liberati • VNA bị luật sư Liberati kiện • Tòa án Roma ra phán quyết VNA bồi thường 4,5 triệu euros • Câu hỏi: – Tòa án Roma có thẩm quyền xét xử VNA không? – Thi hành bản án của tòa Roma đối với VNA như thế nào? – Những lỗi không nên có của VNA? 4 Ví dụ 2- Trịnh Vĩnh Bình Ví dụ 2- Trịnh Vĩnh Bình kiện Nhà nước VN kiện Nhà nước VN • Nhà đầu tư có quyền kiện Nhà nước không? • TS Trịnh Vĩnh Bình lại có thể kiện Nhà nước VN • Cơ chế giải quyết tranh chấp? 5 Ví dụ 3: vụ kiện tôm đông Ví dụ 3: vụ kiện tôm đông lạnh giữa VN và HK lạnh giữa VN và HK • Tôm VN bị coi là bán phá giá trên thị trường HK và bị áp thuế chống bán phá giá • VN không đồng ý, kiện HK ra Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) • Phán quyết của DSB có lợi cho VN 6 Phân loại tranh chấp Phân loại tranh chấp • Tranh chấp giữa các thương nhân với nhau • Tranh chấp giữa các Nhà nước • Tranh chấp giữa nhà đầu tư (thương nhân) với Nhà nước 7 Nguyên nhân phát sinh Nguyên nhân phát sinh tranh chấp tranh chấp • Nguyên nhân khách quan • Nguyên nhân chủ quan 8 Các phương thức giải quyết Các phương thức giải quyết tranh chấp tranh chấp • Phương thức không mang tính tài phán – Thương lượng, khiếu nại – Hòa giải, trung gian • Phương thức mang tính tài phán – Kiện ra tòa án – Kiện ra trọng tài 9 Lựa chọn phương thức giải Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp quyết tranh chấp • Hiểu ưu và nhược điểm của từng phương thức • Bối cảnh cụ thể của tranh chấp • Sự thiện chí của các bên • Cân nhắc các yếu tố khác: văn hóa, truyền thống, thói quen, kinh nghiệm 10 [...]... để vì giải pháp của hòa giải viên không có tính bắt buộc 24 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG ĐI KIỆN RA TÒA ÁN/TRỌNG TÀI 1 Kiện ra Tòa án 2 Kiện ra Trọng tài 3 Điều khoản giải quyết tranh chấp 25 1 Kiện ra tòa án • Thẩm quyền của Tòa án • Cưỡng chế thi hành bản án ở nước ngoài 26 Thẩm quyền của tòa án • Đối với tranh chấp trong nước: TÒA ÁN CÓ THẨM QUYỀN ĐƯƠNG NHIÊN 27 Thẩm quyền xét xử các tranh chấp có... ngoài - Không có thẩm quyền đương nhiên giải quyết một tranh chấp cụ thể Chỉ có thẩm quyền khi các bên đương sự thống nhất giao tranh chấp cho Tòa án xét xử bằng cách: - - Thỏa thuận trong HĐ Thỏa thuận khi tranh chấp phát sinh Thỏa thuận mặc nhiên ĐƯQT quy định hay theo thông lệ quốc tế: thường là tòa án quốc gia nơi bị đơn đóng 28 trụ sở Cưỡng chế thi hành bản án - Trong nước: - Tại cơ quan thi hành án... giữa các bên… Nếu không có bằng chứng: khó khăn trong GQTC 13 Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp - Luật hình thức (luật tố tụng) - Luật nội dung (luật bản chất) 14 II CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1 Thương lượng, khiếu nại 2 Hòa giải, trung gian 3 Đi kiện: - Ra Tòa án Ra Trọng tài 15 Thương lượng, khiếu nại • Chỉ tiến hành giữa các bên tranh chấp • Kết quả GQTC trên cơ sở thỏa thuận nên thường... tài quốc tế Việt Nam VIAC tài thương mại thành phố tài tài tài tài thương thương thương thương mại mại mại mại Cần Thơ Hà Nội Á Châu Thái Bình tài Viễn Đông 33 Thẩm quyền xét xử - Chỉ có thẩm quyền xét xử các tranh chấp thương mại - Khái niệm tranh chấp thương mại (điều 2 Luật trọng tài TM 2010) - - Tranh chấp phát sinh từ hoạt động TM Tranh chấp giữa các bên mà một bên có hoạt động TM Một số tranh chấp. .. cẳng” DN Nhật nhận hàng, thấy ghẹ không cẳng  đòi hủy HĐ 22 Hòa giải- giải pháp tối ưu? - Khiếu nại không thành Cả hai bên đều là doanh nghiệp Châu á Cả hai bên đều có lỗi Áp dụng hòa giảigiải pháp tối ưu? 23 Ưu, nhược điểm của hòa giải - Ưu điểm - - Phương pháp giải quyết tranh chấp một cách hòa hảo Tận dụng được sự tín nhiệm của hòa giải viên để thuyết phục hai bên Có tính mềm dẻo, thấu tình đạt... buộc Hòa giải viên không có quyền xét xử Lời khuyên của hòa giải viên không có tính cưỡng chế Quy trình hòa giải được tổ chức kín 19 Hòa giải và trung gian- sự phân biệt tương đối - Phân biệt Mediation và Conciliation - Mediation: Không có gặp gỡ tay ba, chính sách “ngoại giao con thoi” Conciliation: có sự gặp gỡ trực tiếp tay ba, hòa giải viên lắng nghe các bên và đưa ra giải pháp 20 Hòa giải tiền... và đưa ra giải pháp 20 Hòa giải tiền xét xử - Chỉ là 01 bước trong thủ tục, trình tự xét xử (tại tòa án hay trọng tài) - Do trọng tài và tòa án yêu cầu, hai bên đồng ý Thẩm phán và trọng tài viên đóng vai trò hòa giải viên Nếu hòa giải thành công, kết quả hòa giải có thể được trọng tài và tòa án thừa nhận 21 Hòa giải- giải pháp tối ưu? - Doanh nghiệp miền Trung VN ký HĐ XK ghẹ tươi sang Nhật HĐ ghi... Barotex chấp nhận thanh toán ở NH, nhận 3/3 B/L gốc do NH ký hậu • Barotex đưa B/L gốc cho VOSA TP HCM VOSA từ chối phát D/O với lý do thuyền trưởng lệnh không giao hàng cho Barotex 17 Khiếu nại người chuyên chở • Tại sao người chuyên chở không giao hàng? • Làm thế nào để Barotex có thể buộc người chuyên chở giao hàng cho mình? 18 Hòa giải, trung gian - - Hòa giải là phương pháp giải quyết tranh chấp. .. động TM Tranh chấp giữa các bên mà một bên có hoạt động TM Một số tranh chấp TM mà trọng tài ko có thẩm quyền: - Tranh chấp về cạnh tranh Giải thể, phá sản DN 34 Thẩm quyền xét xử - Trọng tài không có thẩm quyền đương nhiên mà chỉ có thẩm quyền khi các bên đương sự thống nhất giao tranh chấp cho trọng tài xét xử bằng cách ký một Thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có thể là - Điều khoản HĐ: Văn... sản - Ở nước ngoài: • Nếu giữa hai quốc gia có hiệp định về tương trợ tư pháp? Nếu giữa hai quốc gia chưa có hiệp định tương trợ tư pháp? • 29 CÁC NƯỚC ĐÃ KÝ HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỚI VIỆT NAM 1 2 3 4 5 6 7 8 Ba Lan Bêlarút Bungari CH Séc CH Slôvakia CHDCND Triều Tiên Cu Ba Hàn Quốc Tổng cộng: 9 10 11 12 13 14 15 Hungari Lào Mông Cổ Nga Pháp Trung Quốc Ucraina 15 quốc gia 30 2 Kiện ra trọng tài . 3 Phần 3 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2 KẾT CẤU KẾT CẤU I. I. TỔNG QUAN TỔNG QUAN II. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CÁC. TRANH CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHẤP I. Tổng quan I. Tổng quan • Nhận diện tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp • Có những phương thức giải quyết tranh chấp nào? • Lựa chọn. ra Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) • Phán quyết của DSB có lợi cho VN 6 Phân loại tranh chấp Phân loại tranh chấp • Tranh chấp giữa các thương nhân với nhau • Tranh chấp giữa các

Ngày đăng: 25/03/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Tổng quan

  • Ví dụ 1- Vụ việc VNA bị kiện bởi LS người Ý Liberati

  • Ví dụ 2- Trịnh Vĩnh Bình kiện Nhà nước VN

  • Ví dụ 3: vụ kiện tôm đông lạnh giữa VN và HK

  • Phân loại tranh chấp

  • Nguyên nhân phát sinh tranh chấp

  • Các phương thức giải quyết tranh chấp

  • Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp

  • Chú ý khi GQTC

  • Chú ý các thời hạn

  • Vấn đề bằng chứng

  • Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp

  • II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

  • Thương lượng, khiếu nại

  • Khiếu nại người chuyên chở

  • Slide 18

  • Hòa giải, trung gian

  • Hòa giải và trung gian- sự phân biệt tương đối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan