BẮT ĐẦU VỚI ILLUSTRATOR

68 13 0
BẮT ĐẦU VỚI ILLUSTRATOR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẮT ĐẦU VỚI ILLUSTRATOR

Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai BÀI BẮT ĐẦU VỚI ILLUSTRATOR Thiết lập vẽ (Artwork) § § § § § Khởi động Adobe Illustrator (AI) Chọn FileèNew (Ctrl+N) è Enter chấp nhận tạo file mặc định Tắt công cụ bảng Palettes (Sử dụng phím Tab Shift+Tab) Sử dụng thước (Ctrl+R) lưới (Ctrol+”) cho việc đo lường… Chọn FileèDocument setup để thiết lập thông số chuẩn cho vẽ: Vùng làm việc (Workspace) § § Các nút ToolBox cho ta chế độ hiển thị vùng làm việc Thanh Trạng thái đáy hình cho ta thơng tin chương trình: ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang Giáo trình Adobe Illustrator ó Hiển thị công cụ chọn, ngày hệ thống, số lần tạo lệnh, tiền sử màu… Về công cụ (Toolbox), Bảng công cụ (Palette), Menu a) Liệt kê cơng cụ: b) Cách sử dụng: § § Trang Ta sử dụng cơng cụ phím tắt (V: cơng cụ chọn, G: tơ màu gradient…) cơng cụ có biểu tượng tam giác màu đen góc phải nhóm cơng cụ (có công cụ ẩn khác ta nhấn giữ chuột) ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai A Toolbox B Công cụ hành (Active tool) C Hiển thị công cụ ẩn (Tear off palette with hidden tools) D Biểu tượng nhóm cơng cụ (Hidden tool triangle) E Tên cơng cụ phím tắt (Tool name and shortcut) c) Sử dụng Palettes Dialog boxes (Hộp thoại) Có cách sau: § Nhập giá trị vào hộp thoạièEnter § Drag trượt (Slider) § Click nút mũi tên tăng giảm § Chọn giá trị liệt kê hộp thoại d) Sử dụng bảng điều khiển (Control palette) Thanh (bảng) xuất đồng thời với công cụ chọn (giống Option chương trình Đồ hoạ khác) Quan sát Bản vẽ (Artwork) a) Quan sát Trang mẫu vẽ (Artboard) ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang Giáo trình Adobe Illustrator A Vùng in (Printable area) B Không thể in (Nonprintable area) C Lề trang (Edge of the page) D Trang mẫu vẽ (Artboard) E Vùng nháp (Scratch area) b) Ghép trang Illustrator Nếu Mẫu vẽ lớn khổ giấy in Printer, Illustrator cho phép ta in ghép trang (page tiling) § Chọn View > Show Page Tiling c) Sử dụng bảng quan sát mẫu vẽ (Navigator palette) A Thumbnail display of artwork B Palette menu D Thu nhỏ (Zoom out): E Proxy preview area G Phóng to (Zoom In): C Tỉ lệ Zoom Ctrl+ F Thanh trượt Ctrl+ + d) Di chuyển vùng Mẫu vẽ (view area) Trang ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign § § 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai Phím tắt: H: “Quạt” mẫu vẽ Phím tắt: Z: Thu phóng mẫu vẽ ó Click: phóng to ó Alt+Cick: thu nhỏ (Có thể dùng chuột Drag) e) Xem thể đường nét mẫu vẽ (as outlines or paths): cách: § § Chọn View > Outline (Choose View > Preview to return to previewing artwork in color.) Sử dụng Palette Layer: Ctrlsclick biểu tượng mắt (the eye icon) Layer Lưu vùng làm việc (Custom workspace) Đây tiện ích giúp người dùng tạo Workspace riêng: Có thể tạo phím tắt cho § Chọn Window è Workspaceè Save Workspace Workspaces § Đặt tên cho workspaceè OK Thước, đường dẫn khung lưới (Rulers – Guides – Grid) § Mở thước: View > Show Rulers (View >Hide Rulers: ẩn thước) § Tạo đơn vị thước mặc định: Edit > Preferences > Units & Display Performance § Guides: đường gióng ngang/dọc cho đối tượng kéo từ thước ngang dọc Artwork: § Grid: khung lưới Carơ (View > Show Grid: xem Grid) Tính chất hút đối tượng (Snap) § Tính chất hút hiển thị đường gióng điểm chuẩn đối tượng giúp cho việc biến dạng hình xác § Snap to point: hút vào base point Đo khoảng cách góc đối tượng (cơng cụ Measure tool) § § § Chọn Measure tool (cùng nhóm cơng cụ )è theo cách sau: Click chọn điểm đối tượng cần đo Click điểm đầu + drag tới điểm 2; Shift+drag tạo góc 45° Về thiết lập tuỳ chọn chung cho chương trình (Setting preference) § § § Ctrl+K: mở hộp thoại Preference Thiết lập cho phép Plugins tiện ích chạy Illustrator, chế độ tinh chỉnh thước, nhớ… Startup file từ hộp thoại tạo File lệ thuộc vào Plugins riêng cho hệ màu RGB CMYK ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang Giáo trình Adobe Illustrator BÀI QUẢN LÝ MÀU SẮC (COLOR MANAGEMENT) Về hệ màu: § § Có hệ màu thơng dụng thiết kế đồ hoạ: RGB, CMYK, HSB Mỗi thiết bị số: Scanner, Camera… có vùng màu (Color space) khác nên ứng với Gamut khác hình máy tính ó hình ảnh thay đổi màu sắc chuyển đổi từ Device sang Device khác a) Hệ màu RGB § § § Được tạo sử dụng từ nguồn sáng (Light source) Là dạng màu “cộng” Additive Colors (vì chúng tạo màu trắng White phối hợp lại với nhau) Được sử dụng cho thiết bị Lighting, Television, and Computer monitors Value ranging (Vùng giá trị) Từ (R=G=B=0 =black) đến 100 (R=G=B=100=white) Bright red color R 246, G 20, B 50 Gray of black R=G=B (đỏ, dương nhau) Web Safe RGB Dạng màu sử dụng cho WEB b) Hệ màu CMYK § § § Hệ màu dùng In ấn Giá trị % màu lớn tạo màu đen Là dạng màu “trừ” Subtractive colors, Màu đen thêm vào giúp tone màu tối (Shadow density) Value ranging (Vùng giá trị) Từ 0% (R=G=B=0 %=white) đến 100% (R=G=B=100%=black) Bright red 2% cyan, 93% magenta, 90% yellow, and 0% black Gray to black R=G=B (đỏ, dương nhau) Combining these inks to reproduce color is called four-color process printing Trang ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai Để thay đổi hệ màu: è File > Document Color Mode > CMYK Color or RGB Color § Các hiệu ứng Bitmap (Raster effects in Illustrator) thường áp dụng RGB mode § Để nhập giá trị màu cho đối tượng: nhấp đôi biểu tượng Toolbox c) Hệ màu HSB § § § § Do tính trực quan vật, hệ màu HSB thể tính chất màu sắc Hue xác định tên màu, VD: red (đỏ), orange (cam), or green (lá) Thể dạng bánh xe màu: Wheel between 0° and 360° Saturation sometimes called chroma (sắc độ): thể hiện: cường độ thẫm thấu màu Value ranging (Vùng giá trị) - Hue: between 0° and 360° - Saturation: 0% (gray) è 100% (fully saturated) - Brightness 0% (black) to 100% (white) d) Hệ màu xám Grayscale Là dạng Tint màu đơn giản thể sắc thái sáng tối đối tượng; Vùng Giá trị (value ranging) từ 0% (white) đến 100% (black) Ta convert đối tượng Grayscale sang RGB hay CMYK ngược lại: § Select the objects whose colors you want to convert § Choose Filter > Colors > Convert To… Tiền sử màu hình ảnh Để xem tiền sử màu, ta chọn Document Color Profile trạng thái § Để gán hay thay đổi tiền sử màu, ta chọn EditèAssign profile ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang Giáo trình Adobe Illustrator A Profiles miêu tả color spaces ảnh từ thiết bị nguồn (Camera) B Color management system xác định màu thật ảnh C The monitor’s profile thông dịch giá trị màu từ color Management system D Thiết bị xuất hình thơng dịch giá trị màu từ Color management system để in ảnh Thiết lập vùng màu làm việc Workspace color § Hiển thị tuỳ chọn Working space options è Edit > Color Settings Trang ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai BÀI ĐƯỜNG NÉT VÀ CÁC CƠNG CỤ VẼ (DRAWING) Đặc tính hình vẽ a) Hình Vector đồ hoạ: § § Là dạng vẽ theo thuật tốn học khơng lệ thuộc vào độ phân giải mẫu vẽ Vẫn giữ nguyên tính chất đường nét mầu sắc in tất tỉ lệ b) Về đường nét (Paths) § § Vẽ đường (Line) è tạo Paths Paths gồm yếu tố: - Điểm neo Anchor points (Node); - Segments cạnh (đường biên); - Hướng điểm neo (Direction points); Path mở hay đóng Những Paths open Những Paths close ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang Giáo trình Adobe Illustrator c) Các cơng cụ vẽ hình minh hoạ (Drawing tool gallery) § § Trang 10 Công cụ vẽ đường cong (Curve) mềm mại cơng cụ tẩy phần hình ): 091.8607153 - 061.782498 Giáo trình Adobe Illustrator § § § Chọn đối tượng Text thread (a linked type object) Để tách liên kết đối tượng, (In port and an Out port) hoặc: chọn Type > Threaded Text > Remove Threading Để khử việc “dồn VB”: Type > Threaded Text > Release Selection Hoặc double-click biểu tượng Hoặc nhấn biểu tượng Tạo văn phủ xung quanh đối tượng (Wrapping text around objects) Ta tạo lệnh cho đối tượng Imported images, hay objects vẽ Illustrator Các bước thực hiện: § Chọn đối tượng ta muốn text to wrap ó Wrap object § Trong Layers palette, đưa Wrap object nằm Text wrap around it § Chọn menu Object > Text Wrap > Make Text Wrap Options: § Offset: Khoảng lề văn đối tượng § Invert Wrap: Hướng phủ trong/ngồi văn đối tượng Release: Khử tính chất phủ Text Các lệnh văn uốn theo đường (Along a path) a) Di chuyển lật văn theo path Sử dụng chuột drag Bracket , … ta dể dàng di chuyển hay lật Văn theo path b) Sử dụng menu Type § § Chọn đối tượng văn (type object.) Chọn Type > Type On A Path >>… Trang 54 ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai Hộp thoại Path Options dialog: - Các hình thái văn uốn theo path: Giống tuỳ chọn Corel - Khoảng cách spacing around sharp D Hiệu chỉnh nội dung văn Nguyên tắc: biến thành dạng Caret - Phải dùng công cụ chọn cho Pointer - Phải biết cách gõ tiếng Việt có dấu, sử dụng mã phơng chữ tương ứng (VD: óArial ó Unicode) a) Các lệnh thơng dụng: § § § § Kiểm tra lỗi tả (theo văn phạm Anh-Mỹ) è Edit > Check Spelling Xem/ẩn kí tự khơng in (show or hide nonprinting characters) è Type > Show Hidden Characters Tìm thay văn (find and replace text) è Edit > Find and Replace Thay đổi chữ HOA/ThưỜnG (change capitalization styles) è Type > Change Case (UPPERCASE: TẤT CẢ ĐỀU HOA, Tittle Case: Hoa Đầu Từ…) b) Chuyển đổi đối tượng văn đường Curves (Modifying letterforms) § § Convert type thành outlines è Chọn type object è Chọn Type > Create Outlines ó Văn biến thành đường phức hợp Compound path Biến dạng văn (Transforming type) è Sử dụng lệnh đối tượng khác A Type object ban đầu B Type converted tới outlines è Ungrouped (Ctrl+Shift+G), è Hiệu chỉnh Modified (A) Sử dụng Bảng định dạng văn (Windowè èTypeè èCharacter palette) ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang 55 Giaùo trình Adobe Illustrator A Font B dạng chữ (đậm-nghiêng…) C cỡ chữ D Kerning Khoảng hở kí tự có nén xiên (AV, WV…) E Horizontal Scale F Baseline Shift G Khoảng cách dòng Leading H racking I Vertical Scale J Character Rotation hướng quay kí tự K Language - Ta sử dụng Control palette định dạng văn WinWord - Mở nhanh palette tương ứng từ § § § § Có nhiều kiểu Font sử dụng Illustrator Point = 1/72 Inch ó 12pt = 2.5mm (cỡ font giáo trình =11pt) Có thể tìm phân biệt font hộp thoại Find font Edit > Preferences > Type: tắt mở Preview h/dáng font Different Baseline Shift values Truy cập nhanh Character palette từ Chọn lệnh từ nut menu § : § Chèn kí tự đặc biệt (Special character) – Glyphs palette Đây công cụ hữu dụng (giống lệnh Insert character Corel) để chèn biểu tượng thông dụng § § § Trang 56 Mở palette tư Window > Type > Glyphs Chọn font biểu tượng thông dụng: Symbol,Webding, Wingding, Wingding2… D-C biểu tượng muốn chèn vào text ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai Đặt Tab khung text (Type Area) Các bước tạo TAB văn bản: § Mở palette từ Window > Type > Tab § § § è drag khung chứa văn Chọn công cụ bản, chọn font, size… Neo thước Tab vào khung text Đặt dạng tab thích hợp , tạo dấu dẫn § –/… (nếu cần) Nhập đặt Tab WinWord -// - ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang 57 Giáo trình Adobe Illustrator BÀI TẠO NHỮNG HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT Bảng Appearance palette - Những thuộc tính (Appearance attributes) mặt tạm thời khơng ảnh hưởng đến cấu trúc đối tượng bao gồm fills, strokes, transparency, and effects - Ví dụ: ta áp dụng hiệu ứng drop shadow cho Layer, ất đối tượng Layer mang hiệu ứng bóng đổ; ta di chuyển đối tượng khỏi Layer đối tượng khơng cịn mang hiệu ứng nữa… - Ta gán thuộc tính Appearance cho Layers, groups, objects Appearance palette cho ta biết Object, group, layer gán tính chất fills, strokes, graphic styles a) Các thành phần Appearance palette (Shift + F6) Các thuộc tính gán cho nhóm đối tượng: A Object with stroke, fill, and drop shadow effect B Layer with transparency C Group có gán effect D Stroke with roughen effect E Gán hay không gán đối tượng tạo mang thuộc tính đối tượng trước F Bỏ tất thuộc tính G trở thuộc tính H Sao chép thuộc tính chọn Khử thuộc tính đối tượng b) Chức điểm đối tượng Targeting Những biểu tượng “chỉ điểm” đối tượng: : Đối tượng khơng chọn khơng có thuộc tính hiệu ứng ngồi tính chất Fill, stroke… : Đối tượng khơng chọn có thuộc tính hiệu ứng (appearance attributes.) : Đối tượng chọn khơng có thuộc tính hiệu ứng ngồi Fill, stroke… : Đối tượng chọn có thêm thuộc tính hiệu ứng ó : Thuộc tính bản: Fill - Stroke c) Sao chép thuộc tính hiệu ứng § Thực cách sau: bảng - Giữ Alt+Drag đối tượng có thuộc tính mẫu thả vào đối tượng “được tặng” thả vào đối tượng “được tặng” vùng Artwork - Drag đối tượng có thuộc tính mẫu Layer d) Sử dụng cơng cụ chép thuộc tính Fill/Stroke (Eyedropper tool) § § Chọn đối tượng cần chépè Chọn công cụ Click đối tượng mang thuộc tính mẫu Ta chép mầu Fill đối tượng nhìn thấy hình (Desktop) cho đối tượng chọn: è chọn đối tượngè chọn Trang 58 è Click+giữ chuột+drag đến mẫu nhìn thấy Desktop è thả chuột ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai Các hiệu ứng lọc (Effects and filters) - Về lệnh menu Effects and filters đa phần giống nhau; có vài khác biệt sau: § Effects: hiệu ứng “Live”có thể gán cho đối tượng dễ dàng hiệu chỉnh nào, cấu trúc Underlying đối tượng bảo tồn § Filter: lệnh làm thay đổi cấu trúc Underlying đối tượng…Nhưng ta chỉnh sửa hình dạng đối tượng điểm neo E Ellipse sử dụng hiệu ứng Roughen effect (hình trái- bảo tồn anchor points path segments gốc, Roughen filter (hình phải- tạo anchor points dọc theo segment) a) Ap dụng hiệu ứng lọc § § § Chọn object group Chọn lệnh từ Effect hoặcFilter menu Nếu có hộp thoại xuất è chọn Các options,è OK - Lặp lại lệnh hiệu ứng hay lọc trước cho đối tượng mới: Shif + Ctrl + E Ctrl + E - Hiệu chỉnh hiệu ứng Effect: D-C bảng Appearance - Có hiệu ứng lọc không khả thi vẽ ó File è Document color mode… b) Hiệu ứng Bitmap hoá đối tượng Vector (Raster effects) - Các hiệu ứng gán cho đối tượng thường thể kĩ thuật Bitmap - Chọn đối tượng Bitmap chuyển đối tượng Vector thành Bitmap để dễ dàng gán hiệu ứng: § Effectè Rasteriz (nên chọn thuộc tính suốt Transparence) Hoặc: § Objectè Rasterize (đối tượng gốc Vectoró convert không giữ lại cấu trúc ban đầu) Độ phân giải Monitor - Khi ta cài đặt Plugin Photoshop chúng chạy AI xuất Effect Filter menu - Sử dụng Effect Gallery để mở cửa sổ xem trước hiệu ứng - Các lệnh hiệu ứng chiếm nhiều nhơ RAM hệ thống ó lưu ý cấu hình hệ thống thực lệnh Công dụng hiệu ứng lọc thông dụng Artistic - Ap dụng cho documents in RGB color mode - Thể dạng tranh nghệ thuật cho đối tượng chọn Blur - dạng làm mịn/ nhồ cho hình (sử dụng để loại bỏ hạt bụi, hạt sần sùi ) Brush Strokes - Thể hình theo bút pháp vẽ với nét cọ Brush khác nhau… Distort - Biến dạng hình góc nhìn qua ly nước mặt đại dương… Pixelate - Thể hình với kết cấu hạt mực mẫu Sharpen - Làm sắc nét hình ó tạo điểm – màu nhấn cho vùng segment ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang 59 Giáo trình Adobe Illustrator Sketch - kiểu vẽ hình với chất liệu giấy mực khác Stylize - Glowing Edges - Tạo hình với hiệu ứng đàn Neon (dùng cho hình tương phản sáng tối cao) Texture - Hình tạo với mảnh ghép hoa văn khác Hình gốc è Angled Strokes (Artistic) Color Halftone (Pixelate) Mosaic Tiles (Texture) Drop shadow Effect Các hiệu ứng thường dùng Illustrator a) Tạo bóng đổ Drop shadow § § § Chọn Object group (có thể chọn bảng Layers palette) Chọn Effect > Stylize > Drop Shadow (hoặc Filter > Stylize > Drop Shadow.) Chọn thiết lập cho hiệu ứng Drop Shadow optionsè OK b) Tạo hiệu ứng toả sáng trong/ngoài cho đối tượng (Inner or outer glow) § § § Chọn Object group (có thể chọn bảng Layers palette) Chọn Effect > Stylize > Inner Glow (hoặc Effect > Stylize > Outer Glow) Chọn thiết lập cho hiệu ứng Options box è OK Trang 60 ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai c) Tạo độ nhoà (hoà) màu cho lề đối tượng (Feather the edges –Feather Photoshop ) Vẽ hình táo, tô màu Mesh… Sao chép, tô màu Color swatches… Biến dạng, xếp, di chuyển… Ap dụng hiệu ứng Feather (Effect > Stylize > Feather.) d) Hiệu ứng Scribble effect Tạo nét “phác thảo” kiểu đánh sọc cho hình Vector Các bước thực hiện: § § § Chọn object, nhóm đối tượng Choose Effect > Stylize > Scribble Thay đối tuỳ chọn: Angle, Path Overlap, Stroke Width, Spacing… e) Tạo đối tượng thành mảnh ghép Caro (Mosaic) - Chỉ tạo lệnh từ menu Filter, đối tượng tạo giống ảnh Bitmap với độ phân giải thấp - Đối tượng gốc phải Rasterize hố hình nhập vào dạng nhúng (Embedded) Các bước thực hiện: § § § ): 091.8607153 - 061.3782498 Chọn hình bitmap Chọn Filterè Createè Object Mosaic Thay đổi tuỳ chọn: , , … Trang 61 Giáo trình Adobe Illustrator Sử dụng (Graphic styles) - Đây “kiểu cách” tạo sẵn phát triển thêm Illustrator (giống Style Photoshop) - Là mẫu đối tượng có thuộc tính Fill Stroke kiểu cách hoá từ hiệu ứng Effects… - Mở từ Window è Graphic styles ó sử dụng kèm với Palette Layer Appearance a) Ap dụng Graphic stype: § § Chọn object or group (hoặc điểm layer in the Layers palette) Chọn style Control palette, bảng Graphic Styles palette, graphic style library (Ta drag the graphic style vào object document window.) GHình Hoa Sen với kiểu Style gán: E Trong Layer Palette: hình có hiệu ứng ECác Styles mặc định dùng Graphic Styles palette b) Các lệnh với đối tượng Graphic styles § Sao chép style: drag graphic style vào nút New Style § § , nút delete Đổi tên, xoá style: sử dụng palette menu Any objects, groups, or layers that used the graphic style retain the same appearance attributes; however, these attributes are no longer associated with a graphic style Trộn tạo graphic styles từ Style có sẵn: - Ctrl/Shft+click Các style palette è chọn Merge Graphic Styles from the palette menu Phá vỡ đối tượng Style phần: Chọn đối tượng è nhấn nút § § c) Sử dụng thư viện Graphic style libraries Mở từ cách sau: Graphic Styles palette menu 1/ Window > Graphic Style Libraries > submenu 2/ nhấn nút § Lưu Library tự tạo: Chọn Style paletteè chọn Save Graphic Style Library từ Graphic Style § palette menu Nhập Styles từ vẽ khác: Chọn WindowèGraphic Style LibrariesèOther Library (hoặc è Chọn file hộp thoại xuất hiện… è Open Trang 62 …) ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai BÀI 10 CÁC TÍNH NĂNG CAO CẤP TRONG ILLUSTRATOR Vẽ biểu đồ Illustrator a) Tạo Graph (Chart) § § § (Graph) Chọn dạng biểu đồ nhóm Xác định kích thước biểu đồ: 1/ Drag khung theo ý 2/ Click nơi tạo biểu đồè vào giá trị thích hơp Xuất bảng nhập liệu (giống Excel): nhập giá trị liệu cần tạo Graph b) Các dạng biểu đồ thông dụng c) Cấu trúc bảng liệu A Entry text box : Khung nhập liệu B Import data : Nút (nhập) chèn liệu C Transpose row/column : Hoán đổi hg/cột D Switch x/y : Hoán đổi trục X/Y E Cell style : Định dạng kiểu ô (cell) F Revert : Reset liệu : Ap dụng liệu để tạo G Apply Biểu đồ Nhãn Label Biểu đồ hình bánh ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang 63 Giáo trình Adobe Illustrator d) Hiệu chỉnh biểu đồ – cách sau: § Chọn biểu đồ è dùng công cụ (A, V), hiệu chỉnh thành phần § Chọn biểu đồ è D-C công cụ è thay đổi thông số… § Chọn biểu đồ è Sử dụng menu Object > Graph > Type/Column/Data/Design/Maker…(hình D) Các đối tượng Web graphics a) Đặc điểm đồ hoạ web - Với kiến thức Web đồ hoạ, ta tạo mẫu vẽ phục vụ cho Web Internet - Các đối tượng Web graphics có tính chất giới hạn màu sắc, độ phân giải kiểu định dạng… - Những định dạng SVG; SWF mang nhiều mã lập trình chúng giữ lại tính chất quan trọng tập tin - Illustrator có sẵn danh sách hiệu ứng cho đối tượng web graphics (Effect >> SVG filter >>…) EHai hình tạo dạng Web graphics Dạng nút Rollover Dạng Animation b) Những điểm lưu ý tạo web graphics § § Các đối tượng web có kích thước nhỏ gọn, nên tạo đồng dạng Symbol Anh thường dùng định dạng Gif Jpg, hệ màu Index Web colors § § dùng chia ảnh thành phần trang web Công cụ Slice ảnh hoạt hoạ thường xuất định dạng Gif Swf ó lưu ý tính chất Frame rate, Layer § § (Sử dụng Photoshop Ready để tạo đối tượng hoạt hoạ) ) xem trước trình duyệt… Trước xuất định dạng Web nên lưu (File> file xuất thành web thường có đuôi HTML thành phần “hệ thống” Website… Trang 64 ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai Tự động hoá lệnh Automating Task (Actions - Scripts) - Đây tính cao cấp lập trình độ hố Illustrator có số Action (kiểu Macro) giúp người sử dụng tiết kiệm đáng kể số lệnh thường xuyên dùng - Ta tạo Action riêng tạo thư viện Brush, symbol, pattern Libraries riêng … a) Sử dụng Actions palette § Mở từ Window >> Actions A Chọn/bỏ chọn item B Chọn/bỏ chọn Control Control C Chọn Action D Tên Action E Lệnh Action F Stop playing/recording G Bắt đầu ghi H Thi hành Action chọn I Tạo set Action J Tạo Action K Xoá đối tượng chọn Action palette b) Những tính Tự động hố cơng việc Ta Thay đổi thiết lập chạy Action có sẵn tự tạo (về Thời gian, giới hạn lệnh…) Với lệnh Batches of files ta chạy Action cho Folder máy (chọn từ palette menu) Giống VBA ứng dụng Office, ta tạo hay sử dụng Scripts từ menu File >> Scripts >>… Tạo phím tắt (Customizing keyboard shortcuts) Ngồi việc sử dụng lệnh từ Menu, ta sử dụng từ bảng palette đặc trưng… tiện chun nghiệp phím nóng (Hotkey= keyboard shortcuts) Illustrator cho phép tạo thêm sửa phím tắt mặc định chương trình § § § Các bước tạo Hotkey theo ý: § Chọn Edit > Keyboard Shortcuts § Chọn nhóm shortcuts từ Set menu đỉnh hộp thoại Keyboard Shortcuts § Chọn loại shortcut (Menu Commands or Tools) từ menu nằm § Thực việc chọn, sửa, ghi phím tắt mới… Tạo phím tắt Ctl+E cho lệnh Xuất file ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang 65 Giáo trình Adobe Illustrator BÀI 11 IN ẤN – THIẾT LẬP BẢN IN In mẫu vẽ Artwork (composite of artwork) Trong hộp thoại in ta in tồn phần vẽ; bỏ qua đối tượng Nonprintable mà định vẽ Theo trình tự sau: § Chọn Fil Print § Chọn máy in è Chọn Output thiết lập khung trái hộp thoại Print dialog box… § Click Print, tiến hành in Nếu vẽ có nhiều Layer, chọn riêng layer để in (File > Print, chọn mục General > Layers menu) General Setup Marks & Bleed Output Graphics Color Management Advanced Summary - Thiết lập khổ, hướng giấy, số trang cần in; chọn lựa Layer - Các tính định (Crop) kích thước, xếp lớp (Tile) trật tự trang in - Các tuỳ chọn đánh dấu vẽ - Các tuỳ chọn in tách (Separations) xuất phim - Các tuỳ chọn in ấn cho đối tượng vẽ - Thiết lập quản lý màu xuất phim in mẫu - Tinh chỉnh cho đối tượng Vector Bitmap - Xem tổng quan lưu lại tuỳ chọn in ấn In tách (Color Separations) Trong in ấn cơng nghiệp, ta dùng tính tách xuất phim để in kẽm ứng với màu mực CMYK (xanh biển, tím, vàng, đen) EHình gốc bốn phim § Phải chuyển vẽ qua mode CMYK (File > Document Color Mode > CMYK) § Phân biệt: tần số hình (screen frequency (LPI)) độ phân giải máy in (printer resolution (DPI)) Trang 66 ): 091.8607153 - 061.782498 Trongvandesign 58 Thich Quang Duc, Long Khanh, Dong Nai Các tính thơng dụng khác EHình xem trước hộp thoại In § § § § § § A Vùng in “chồng” B Vùng giao đối tượng C Màu D Màu tiền A Star target (không cần chọn) B Registration mark (dấu “Đăng kí”) C Page information (thơng tin trang) D Trim marks (kí hiệu xén) E Color bar (thanh màu) F Tint bar (tông màu) a) Tạo vùng cắt mẫu (Crop artwork) § Vẽ hình CN làm Boundaries chứa vùng mẫu cần cắt Artwork § Chọn hình CN § Chọn Object > Crop Area > Make - Để xem vùng crop: >Select > Deselect - Để khử: Object > Crop Area > Release b) Tính In “chồng” (Overprinting) Sử dụng tính phối màu ngành in Lụa § Chọn đối tượng muốn Overprint § Trong bảng Attributes palette, chọn Overprint Fill, Overprint Stroke, hai - Để khử tính Overprint: èAdvanced hộp thoại in è Simulate Discard từ menu Overprints c) Tính Trapping ấn Trapping hệ từ đối tượng vẽ có tiếp xúc hay chồng đè lên nhau; làcác hình cắt xén từ lệnh Pathfinder đối tượng § Create a trap: - Chuyển Artwork sang mode CMYK Color - Chọn từ đối tượngèWindow è Pathfinder è Trap từ palette menu Trap a line Trap a portion of an object MỤC LỤC ): 091.8607153 - 061.3782498 Trang 67 Giáo trình Adobe Illustrator - Ã¯Ä BÀI BẮT ĐẦU VỚI ILLUSTRATOR BÀI QUẢN LÝ MÀU SẮC (COLOR MANAGEMENT) BÀI ĐƯỜNG NÉT VÀ CÁC CÔNG CỤ VẼ (DRAWING) BÀI 21 NHỮNG THUỘC TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA HÌNH HOẠ (PAINTING) 21 BÀI 30 QUẢN LÝ – SẮP XẾP ĐỐI TƯỢNG 30 BÀI 36 TẠO DÁNG ĐỐI TƯỢNG (RESHAPING OBJECTS) 36 BÀI 47 NHẬP - XUẤT VÀ LƯU FILE TRONG ILLUSTRATOR 47 BÀI 50 VĂN BẢN TRONG ILLUSTRATOR 50 BÀI 58 TẠO NHỮNG HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT 58 BÀI 10 63 CÁC TÍNH NĂNG CAO CẤP TRONG ILLUSTRATOR 63 BÀI 11 66 IN ẤN – THIẾT LẬP BẢN IN 66 Trang 68 ): 091.8607153 - 061.782498

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan