Thực trạng tình hình giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án & 1 số giải pháp kiến nghị

48 1.1K 6
Thực trạng tình hình giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án & 1 số giải pháp kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tình hình giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án & 1 số giải pháp kiến nghị

Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu Dới quan điểm nhà kinh tế học, kinh tế thị trờng đà tạo điều kiện cho việc thu hút ngành đầu t nớc để thúc đẩy sản xuất hàng hoá nớc ta phát triển Song dới quan điểm nhà luật học sản xuất hàng hoá phát triển cao đà làm phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp đơn vị sản xuất, kinh doanh với Trong biểu tranh chấp kinh tế mà hai bên thoả thuận đợc Trong trờng hợp đó, việc giải tranh chấp đâu? đợc thực quan nào? đơn vị sản xuất, kinh doanh yên tâm, tin tởng vào đờng lối phát triển kinh tế thời kỳ đổi mà Đảng, Nhà nớc ta đà đặt vấn đề cần thiết cấp bách giai đoạn nớc ta Đáp ứng yêu cầu đó, Nhà nớc ta đà thực cải cách sâu sắc việc tổ chức quan giải tranh chấp kinh tế Trong có việc thành lập Toà án kinh tế - Toà chuyên trách Hệ thống Toà án nhân dân có chức giải tranh chấp kinh tế giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt tổ chức Toà án nhân dân đợc Quốc hội thông qua ngµy 28/12/1993 vµ cã hiƯu lùc ngµy 01/07/1994 Tõ đến nay, phơng thức giải tranh chấp kinh tế phổ biến nhất, quan trọng Toà án Sau năm thành lập hoạt động, Toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân đà đạt đợc kết định Tuy nhiên, việc giải tranh chấp kinh tế Toà án đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật nội dung pháp luật tố tụng nh tổ chức Toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân Xuất phát từ yêu cầu khách quan đổi phơng thức giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân, lựa chọn nghiên cứu vấn đề Thực trạng tình hình giải tranh chấp kinh tế Toà án số giải pháp, kiến nghị" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Đây vÊn ®Ị cã néi dung míi cã thĨ thc néi dung nghiên cứu nhiều chuyên ngành khoa học khác Đề tài giới hạn nghiên cứu dới góc độ pháp luật thực trạng giải pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam sở pháp luật thực pháp luật từ tháng 07/1994 đến năm 2000 Mục đích nghiên cứu Đề tài đợc viết nhằm mục đích: + Làm sáng tỏ thực trạng pháp luật nh việc áp dụng pháp lt viƯc gi¶i qut tranh chÊp kinh tÕ b»ng Toà án, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế Toà án + Việc nghiên cứu phải sở số liệu hệ thống Toà án nhân dân cấp việc giải vụ án kinh tế Phơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề này, sở phơng pháp luận dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh sách đổi Đảng Chúng đà sử dụng phơng pháp thống kê so sánh, phân tích t liệu, hồ sơ, số liệu thu thập đợc liên quan đến pháp luật thực pháp luật giải tranh chấp kinh tế Toà án Việt Nam Kết cấu khoá luận Trong phạm vi, giới hạn khoá luận tốt nghiệp đề cập giải số nội dung đề tài nh sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dụng khoá luận gồm có ba chơng: Chơng I: Pháp luật giải tranh chấp kinh tế Toà án Việt Nam Chơng II: Thực trạng, tình hình giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân từ tháng 07/1994 đến năm 2000 Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân Trong trình xây dựng hoàn thiện đề tài em đà nhận đợc giúp đỡ tận tình thiết thực thầy giáo Thạc sĩ Trần Đình Khánh số cán công tác Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ quý báu Bài viết chắn tránh khỏi khiếm khuyết biên tập nh trình bày Rất mong góp ý phê bình quan tâm đến đề tài Ngời thực Hoàng Thị Lan Anh Chơng I Pháp luật giải tranh chấp kinh tế Toà án Việt Nam Tranh chÊp kinh tÕ Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tế hàng hoá, vận hành theo chế thị trờng, với tham gia nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, quan hệ kinh tế ngày trở nên đa dạng phức tạp Mục đích tìm kiếm lợi nhuận động lực trực tiếp thúc đẩy trình mở rộng giao lu kinh tế mà lý tồn chủ thể kinh tế Cùng víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c quan hƯ kinh tÕ dới tác động quy luật cạnh tranh, tranh chấp kinh tế trở nên phong phú loại hình, phức tạp tính chất quy mô Chính vậy, việc áp dụng hình thức phơng thức giải tranh chấp kinh tế phù hợp, có hiệu đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh, bảo đảm nguyên tắc pháp chế xà hội chủ nghĩa Thông qua góp phần tạo môi trờng pháp lý lành mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế đất nớc Tranh chấp kinh tế tranh chấp biểu mâu thuẫn hay xung đột quyền nghĩa vụ nhà đầu t, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trờng nh»m mơc ®Ých sinh lêi Nh vËy, tranh chÊp kinh tế phát sinh trình sản xuất tái sản xuất xà hội Tuy nhiên, dù tồn dới hình thức bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nhng đặc trng chung tranh chấp kinh tế gắn với hoạt động kinh doanh chủ thể tham gia chủ yếu cá nhân doanh nghiệp Về chất, tranh chấp xét cho phản ánh xung đột lợi ích kinh tế bên tham gia vào quan hệ kinh tế Trong chế kế hoạch hoá tập trung nớc ta trớc đây, tranh chấp kinh tế chủ yếu tồn dới dạng tranh chấp hợp đồng kinh tế Ngợc lại, điều kiện kinh tế thị trờng, đa dạng đối tợng, chủ thể phơng thức kinh doanh nh xuất loại thị trờng đà làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp kinh tế Chẳng hạn, công ty đời đồng thời xuất khả phát sinh tranh chấp công ty với thành viên, thành viên với trình thành lập, hoạt động giải thể; với trình cổ phần hoá, xuất thị trờng tài mà đặc trng thị trờng chứng khoán dẫn đến tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu Tơng tự nh vậy, điều kiện có cạnh tranh loại tranh chấp kinh tế quảng cáo, phá sản thức đợc đề cập đến Tranh chấp kinh tế điều khó tránh khỏi Thực tiễn năm đầu việc chuyển đổi kinh tÕ ë níc ta cho thÊy, sè lỵng tranh chÊp gia tăng ngày phức tạp tranh chÊp kinh tÕ thêi kú qu¶n lý kinh tÕ theo chế kế hoạch hoá tập trung Khi có tranh chấp kinh tế xảy điều có nghĩa lợi ích kinh tế bên bị vi phạm Sự mâu thuẫn lợi ích ảnh hởng nhiều tiến trình s¶n xt, kinh doanh cđa doanh nghiƯp Do vËy, tranh chấp kinh tế đợc giải nhanh chóng quyền, lợi ích bên bị vi phạm đợc bảo vệ, đợc phục hồi mà tạo điều kiện cho bên bị vi phạm tiếp tục trì ổn định, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Giải tốt tranh chấp kinh tế động lực để thúc đẩy kinh tế đất níc ph¸t triĨn Tranh chÊp kinh doanh thêng cã giá trị lớn, hiệu ảnh hởng mạnh mẽ tới trình kinh doanh nhà doanh nghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung Trên thực tế, nhiều tranh chấp có giá trị lớn không đợc giải kịp thời đà kéo theo hậu xấu nh đình đốn sản xuất, chí doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản làm cân ổn định kinh tế Do đó, việc đổi quan giải tranh chấp kinh tế cho phù hợp với chế kinh tế vừa đòi hỏi bøc xóc cđa quan hƯ kinh tÕ thÞ trêng võa yêu cầu đảm bảo nguyên tắc pháp chế x· héi chđ nghÜa Víi néi dung kh¸i niƯm tranh chấp kinh tế nh trên, nhận thấy tranh chấp kinh tế đa dạng phức tạp, chủ thể kinh tế đợc mở rộng trớc phạm vi hoạt động đa dạng trớc Vì vậy, pháp luật áp dụng cho việc giải tranh chấp kinh tế phải linh hoạt mềm dẻo hơn, quan tài phán vừa phải nâng cao trình độ nghiệp vụ mình, vừa phải thay đổi phơng thức giải tranh chÊp kinh tÕ cho phï hỵp víi nỊn kinh tÕ më nh hiƯn cđa níc ta Yêu cầu việc giải tranh chấp kinh tế Toà án kinh tế thị trờng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định: Cơ chế vận hành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa chế thị trờng có quản lý Nhà nớc pháp luật, kế hoạch, sách công cụ khác Chính sách đổi kinh tế Đảng đà đợc khẳng định thể chế hoá văn pháp luật quan trọng Nhà nớc ta Cơ chế kinh tế thị trờng đà đợc Hiến pháp 1992 nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận thành nguyên tắc Hiến định: Nhà nớc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa(Điều 15) Nhà nớc thống quản lý kinh tế quốc dân pháp luật (Điều 26) Trên sở định hớng nguyên tắc đó, công đổi toàn diện đất nớc ta đà tạo chuyển biến hÕt søc quan träng ®êi sèng kinh tÕ x· hội Đất nớc bớc dần khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xà hội đạt đợc thành tựu quan trọng tạo tiền đề tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Về bản, kinh tế nớc ta đợc chuyển từ kinh tÕ s¶n xuÊt mang tÝnh chÊt x· héi trùc tiÕp với hai hình thức sở hữu chủ yếu quốc doanh tập thể sang sản xuất hàng hoá với nhiều thành phần sở hữu, quan hệ thị trờng sở vận động kinh tế TÝnh chÊt cđa nỊn s¶n xt míi tÊt u dÉn ®Õn sù ph¸t sinh c¸c quan hƯ cđa nỊn kinh tế thị trờng, mà phạm trù kinh tế gắn liền với quan hệ pháp lý, định chế pháp lý khác (ví dụ nh hợp đồng, tiền lơng, tín dụng ) Các quan hệ kinh tế đa dạng, mâu thuẫn lợi ích liên quan đến nhiều chủ thể liên đới trái vụ phát sinh hoạt động kinh doanh phức tạp Về mặt không gian, quan hệ vợt ranh giới quốc gia Do đó, phải hội nhập với định chế quốc tế lĩnh vực kinh doanh thơng mại Cùng với phát triển kinh tế thành phần kinh tế, quan hệ kinh tế ngày phát triển đa dạng phức tạp Nhiều loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, cá nhân tham gia vào quan hệ kinh tế tạo nên đời sống kinh tế khẩn trơng sôi động Sự đa dạng chủ thể kinh tế quan hệ kinh tế đà làm cho tranh chấp kinh tế trở nên phức tạp, liệt nội dung tính chất Nếu nh tranh chấp kinh tế trớc đơn tranh chấp hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh, đơn vị kinh tế Nhà nớc nhằm thực tiêu pháp lệnh, kế hoạch Nhà nớc giao Thì quan hệ kinh tế kinh tế thị trờng phát triển ngày đa dạng đà làm phát sinh nhiều tranh chấp kinh tế chủ thể kinh doanh với nh loại hình doanh nghiệp: Công ty, Hợp tác xÃ, Doanh nghiệp t nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh Nội dung tranh chấp kinh tế không giới hạn hợp đồng kinh tế mà liên quan đến tranh chấp Công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với nhau, tranh chấp liên quan đến mua bán cổ phiếu, trái phiếu, quảng cáo Vì vậy, chủ thể kinh doanh đòi hỏi Nhà nớc phải thông qua hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ kinh doanh pháp luật Do tính chất phức tạp tranh chấp giai đoạn việc phải có quan mang tính chất quyền lực Nhà nớc để giải tranh chấp kinh tế yêu cầu bøc thiÕt cđa ®êi sèng kinh tÕ-x· héi níc ta Thêi kú kinh tÕ tËp trung bao cÊp, c¸c tranh chấp kinh tế phát sinh đợc giải thông qua trọng tài kinh tế Nhà nớc - quan trùc thc ChÝnh phđ Chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng xuất hàng loạt tranh chấp kinh tế mới: tranh chấp Công ty với thành viên công ty, thành viên công ty, tranh chấp mua bán cổ phiếu, trái phiếu Nhng tranh chấp kinh tế lại vợt khả năng, thẩm quyền giải trọng tài kinh tế Nhà nớc Vì vậy, Toà án kinh tế đời thay cho trọng tài kinh tế hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khách quan đất nớc Nhằm hội nhập vào đời sống kinh tế nớc khu vực nh giới, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng xây dựng kinh tế mở Theo đó, quan hệ kinh tế quốc tế ngày đợc củng cố mở rộng, đà thu hút đợc số lợng lớn vốn, công nghệ nhà đầu t nớc Đồng thời thông qua đó, nắm bắt đợc thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến kinh nghiệm quản lý, kinh doanh nớc có kinh tế thị trờng phát triển Vấn đề đặt mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phải xem xét chấp nhận tập quán thơng mại Quốc tế nguyên tắc luật pháp quốc tế lĩnh vực kinh doanh thơng mại Các mối quan hệ kinh tế quốc tế đợc mở rộng đà tác động tích cực vào kinh tế nớc ta làm cho hoạt động kinh doanh trở nên sôi động đa dạng Đơng nhiên tr¸nh khái c¸c tranh chÊp kinh tÕ ph¸t sinh lĩnh vực Việc giải tranh chấp kinh tế kinh doanh có nhân tố nớc việc khó phức tạp Các chủ đầu t nớc vào Việt Nam nh nhà kinh doanh đầu t nớc quan tâm đến bảo đảm mặt pháp lý hoạt động kinh doanh pháp luật phải bảo vệ đợc quyền lợi ích đáng cho họ xảy tranh chấp kinh tế Chính vậy, tiến hành đầu t vào Việt Nam, yếu tố đảm bảo mặt pháp lý cho hoạt động hiệu kinh doanh chủ đầu t đặc biệt quan tâm đến việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, giải tranh chấp phải nhanh chóng, thuận lợi hiệu bảo vệ đợc quyền lợi đáng họ Chính yêu cầu nêu trên, việc thiết lập hình thức tài phán mới, độc lập với quan Nhà nớc khác có khả giải nhanh chãng c¸c tranh chÊp kinh tÕ, cịng nh c¸c phán hình thức tài phán có tính quyền uy khả thực thi cao, có quan khác Toà án Vì vậy, ngày 29/12/1993 Quốc hội nớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam (kho¸ kú häp thø 4) đà thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Toà án nhân dân Luật đợc Chủ tịch nớc công bố ngày 10/01/1994 vµ cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 01/07/1994 Trong có điều liên quan đến việc thành lập Toà Kinh tế - Toà chuyên trách thuộc hệ thống Toà án nhân dân, quy định thẩm quyền Toà Kinh tế việc giải vụ án kinh tế giải yêu cầu tuyên bố phá sản Tham kh¶o kinh nghiƯm cđa mét sè níc cã nỊn kinh tế thị trờng phát triển nh Pháp, Đức có hình thức tài phán kinh tế Toà án qua tồn tại, hoạt động hình thức tài phán cho thấy tính tích cực nh tính hiệu thực tiễn Chức nhiệm vụ Toà án kinh tế 3.1 Chức Toà án kinh tế Chức Toà án kinh tế mặt hoạt động chủ yếu Toà án kinh tế đợc pháp luật ghi nhận, xác định chất Toà án kinh tế quan xét xử cđa Nhµ níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Toà án kinh tế có chức sau: Một là: Chức xét xử vụ ¸n kinh tÕ Lµ mét bé phËn cđa Toµ ¸n nhân dân, Toà án kinh tế có chức xét xử chức Toà án nhân dân nói chung Điều 127 Hiến pháp năm 1992 quy định: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phơng, Toà án quân Toà án khác luật định quan xÐt xư cđa níc céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam Bằng quy định này, Hiến pháp năm 1992 khẳng định nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam việc thực chức xét xử Toà án nhân dân đảm nhiệm Ngoài Toà án nhân dân không quan quyền lực thực chức xét xử Toà án thực chức xét xử nhân danh nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định Điều 127 Hiến pháp năm 1992 chức Toà án đà đợc cụ thể hoá luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 Luật sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt tỉ chức Toà án nhân dân, đợc Quốc hội thông qua ngày 28/12/1993 Toà án kinh tế thực chức xÐt xư c¸c vơ ¸n kinh tÕ Khi thùc hiƯn chức này, Toà án kinh tế phải vào quy định pháp luật, pháp luật nội dung pháp luật tố tụng Toà án kinh tế thực chức xét xử vụ án kinh tế việc Bản án, định Các án, định Toà án kinh tế đà có hiệu lực pháp luật phải đợc quan nhà nớc, doanh nghiệp, tổ chức xà hội công dân tôn trọng Hai là: Chức tuyên bố phá sản doanh nghiệp Toà kinh tế chức xét xử nh khác Toà án nhân dân, Toà kinh tế có chức tuyên bố phá sản doanh nghiệp Theo Luật phá sản doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993, Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Toà án tối cao có chức giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tuyên bố phá sản doanh nghiệp hoạt động tuý t pháp, thủ tục đòi nợ đặc biệt Thực chức Tòa án kinh tế bảo vệ lợi ích chủ nợ lẫn lợi ích doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản lợi ích xà hội 3.2 Nhiệm vụ Toà án kinh tế Trong phạm vi chức mình, Toà án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa, bảo vệ chế ®é x· héi chđ nghÜa vµ qun lµm chđ cđa nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nớc, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân (Điều 1, Luật tổ chức Toà án nhân dân) Nh nói rằng, pháp luật đà quy định cách thĨ vµ râ rµng nhiƯm vơ chÝnh cđa Toµ án nhân dân nói chung Toà kinh tế nói riêng thực chức Là quan tố tụng, Toà án phải đảm bảo cho hoạt động tố tụng đợc tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng Các cá nhân, tổ chức theo quy định thủ tục giải vụ án kinh tế có quyền khởi kiện vụ án kinh tế để yêu cầu án kinh tế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Và trình giải vụ án kinh tế, Toà án phải tiến hành biện pháp để đơng thoả thuận với việc giải vụ án nhằm thoả mÃn đợc lợi ích bên có tranh chấp Mặt khác, hoạt động mình, Toà án góp phần giáo dục doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xà hội, ý thức đấu tranh chống vi phạm pháp luật Những nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân Xuất phát từ yêu cầu quản lý kinh tế pháp luật yêu cầu lợi ích kinh tế nhà doanh nghiệp, việc giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế chuyển đổi đòi hỏi phải đáp ứng đợc yêu cầu sau: - Nhanh chóng đắn, hạn chế đến mức tối đa gián đoạn trình sản xuất, kinh doanh 10 vụ Nguyên nhân dẫn tới việc Toà án nhân dân cấp huyện không thụ lý giải vụ án kinh tế thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh tế Toà án cấp huyện giới hạn giá trị tranh chấp dới 50 triệu đồng Đây hợp đồng nhỏ, gặp quan hệ kinh tế có phát sinh, đơng thoả thuận, dàn xếp với vấn đề tranh chấp Mặt khác, doanh nghiệp ngại kiện tụng Toà án lý mặc cảm sợ uy tín thơng trờng Các vụ án kinh tế chủ yếu Toà án nhân dân cấp tỉnh giải từ trình tự sơ thẩm Trong năm 2000, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao đà thụ lý 124 vụ, số vụ án cũ lại 64 vụ Tổng số vụ án phải giải 188 vụ, đà giải 124 vụ, đạt tỷ lệ 65,9% Trong số vụ án đà xét xử y án sơ thẩm 65 vụ 52,4%, sửa án sơ thẩm 24 vụ 19,3%, tạm đình việc giải vụ 4,08%, hoà giải thành vụ cho rút kháng cáo, kháng nghị vụ Toà kinh tế phải giải vụ, số thụ lý vụ số vụ án cũ vơ Trong sè ®ã cã vơ ViƯn kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị, đà xét xử vụ đà huỷ án vụ, huỷ án để giao cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại vụ, huỷ đình giải vụ án vụ Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải xét xử 20 vụ, có 14 vụ án thụ lý vụ án cũ lại Trong sè nµy cã vơ ViƯn trëng ViƯn kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị Đà xét xử 14 vụ, bác kháng nghị giữ nguyên án phúc thẩm vụ, huỷ án phúc thẩm vụ, đình giải vụ án vụ, sửa án phúc thẩm vụ Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đà xét xử vụ giữ nguyên định giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Nh vụ án kinh tế phải giải theo trình tự giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao đà đợc giải So với năm 1999, năm 2000 Toà án đà có nhiều cố gắng để khắc phục thiếu sót đà đợc rút kinh nghiệm báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999 Chất lợng xét xử Toà án có tiến trớc, việc giải 34 vụ án kinh tế đà nhanh trớc Tuy nhiên công tác xét xử vụ án kinh tế có thiếu sót, nhợc điểm sau đây: - Cha nắm vững nhận thức đầy đủ pháp luật kinh tế văn hớng dẫn thực Toà án nhân dân tối cao nh hớng dẫn thông t liên ngành, thiếu so sánh, đối chiếu, tổng hợp tài liệu, chứng nên không phát đợc mâu thuẫn, không đa đợc định Ví dụ, nh vụ kiện nguyên đơn Công ty Vật t tổng hợp Vĩnh Phúc bị đơn Công ty xây dụng số 34 Thanh Xuân - Hà Nội: Ngày 05/09/1998, ông Nguyễn Việt Trung đội trởng xây dựng số Công ty xây dựng số 34 Cửa hàng kim khí theo uỷ quyền Công ty Vật t tổng hợp Vĩnh Phúc đà ký hợp đồng số 19 mua bán sắt thép Hợp đồng có xác nhận Công ty xây dựng số 34 Đến hạn toán, Công ty xây dựng số 34 không toán đợc tiền hàng Ngày 12/08/1999, Cửa hàng kim khí phát đơn khởi kiện Công ty xây dựng số 34 Ngày 29/02/2000 Toà án cấp sơ thẩm đà định công nhận thoả thuận Ông Trung toán số tiền nợ gốc 198 triệu đồng, trả trực tiếp thông qua Công ty xây dựng số 34 Sau đó, ông Trung khiếu nại không đồng ý trả nợ Ngày 11/09/2000, Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao đà định kháng nghị số 03 đề nghị Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao xử lý huỷ định công nhận thoả thuận Toà án cấp sơ thẩm để giải lại vụ án vì: thụ lý, Toà án cấp sơ thẩm đà xác định bị đơn Công ty xây dựng số 34 Tại buổi hoà giải không thành ngày 16/11/1999, Toà án đà triệu tập ông Nguyễn Xuân Bắc Giám đốc Công ty xây dựng 34 Ngày 23/12/1999, Toà án lập biên làm việc (không phải biên hoà giải) ông Thắng - Phó giám đốc Công ty Vật t tổng hợp Vĩnh Phúc ông Nguyễn Việt Trung - đội trởng đội (không có uỷ quyền Giám đốc) Việc bên thoả thuận Toà án công nhận ông Trung ngời trả nợ không Mặt khác Cửa hàng kim khí đứng đơn khởi kiện uỷ quyền Công ty Vật t tổng hợp Vĩnh Phúc không đúng, lẽ Toà án phải trả lại đơn nhng Toà án thụ lý Trong hồ sơ cha thể rõ địa vị 35 pháp lý vủa Công ty xây dựng số 34 Nh mặt tố tụng, định công nhận thoả thuận Toà án cấp sơ thẩm có nhiều sai sót Ngày 20/10/2000, Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao đà chấp nhận kháng nghị Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, xử huỷ định công nhận thoả thuận nêu Toà án cấp sơ thẩm - Xác định sai thẩm quyền nhẫm lẫn quan hệ tranh chấp kinh tế quan hệ tranh chấp tài sản Ví dụ, vụ kiện nguyên đơn ông Đặng Xuân Đăng bị đơn Công ty TNHH Việt Quang thành viên sáng lập, có ông Nguyễn.Quang Minh Ông Minh thành viên Công ty Việt Quang có cổ phần 60 triệu đồng Ông Minh nhợng lại cổ phần cho ông Đăng thành viên Công ty TNHH Việt Quang Việc chuyển nhợng cha đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền xác nhận nên ông Đăng thành viên Công ty Việt Quang Ngày 25/11/1999, ông Đặng Xuân Đăng khởi kiện Toà án nhân dân huyện Tân Phú đòi Công ty Việt Quang số tiền 50 triệu đồng Tại án số 01/KTST ngày 12/05/1999, Toà án nhân dân huyện Tân Phú đà xử buộc Công ty Việt Quang phải trả cho ông Đăng 50 triệu đồng Công ty Việt Quang kháng cáo Tại án số 01/KTPT ngày 08/10/1999 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai đà xử y án sơ thẩm nội dung, sửa án phí Ngày 13/03/2000, định số 01 Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao đà kháng nghị án phúc thẩm nói trên, đề nghị Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao xử huỷ án sơ thẩm án phúc thẩm nói để giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai giải lại vụ án Theo Khoản 1, Điều 13 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế tranh chấp thành viên công ty với thành viên công ty không thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện nên Toà án nhân dân huyện Tân Phú thẩm quyền giải Mặt khác, ông Minh có nhợng lại cổ phần cho ông Đăng nhng việc chuyển nhợng không quy định pháp luật thay đổi phải đợc Sở kế hoạch đầu t ghi vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Vì ông Đăng cha có t cách thành viên để khởi kiện Công ty Ông Đăng đa tiền cho ông Mình ông Đăng có quyền khởi 36 kiện dân đòi ông Minh hoàn trả lại số tiền vụ kiện phải đợc giải tố tụng dân Ngày 05/05/2000 Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm đà chấp nhận kháng nghị Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao Một số vấn đề hoạt động Toà án nhân dân việc giải tranh chấp kinh tế a Kết hoạt động Toà kinh tế năm qua cho thấy việc thành lập Toà kinh tế, quan tài phán t pháp kinh tế thị trờng công việc mẻ, gặp không khó khăn sở vật chất, máy tổ chức đội ngũ thẩm phán kinh tế nh văn pháp luật nội dung tố tụng kinh tế Tuy nhiên Toà án đà hoạt động đạt đợc kết định, khẳng định chủ trơng đắn việc thành lập Toà kinh tế Việt Nam, đáp ứng yêu cầu công cải cách quan tài phán, cải cách t pháp cải cách máy Nhà nớc §a sè c¸c vơ tranh chÊp kinh tÕ thc chøc thẩm quyền Toà kinh tế đà đợc thụ lý giải nhanh chóng, luật định, đáp ứng yêu cầu nhà doanh nghiệp Các định án đảm bảo pháp luật, bảo vệ khôi phục quyền lợi kinh tế cho bên bị vi phạm Do đó, bớc đầu hoạt động Toà kinh tế đà tạo đợc niềm tin cho nhà doanh nghiệp vào tính công lý công xà hội Yêu cầu đáng nhµ doanh nghiƯp lµ mäi tranh chÊp kinh tÕ sÏ đợc Toà kinh tế giải nhân danh Nhà nớc định Toà án đợc thực sức mạnh cỡng chế Nhà nớc, Toà kinh tế thực trở thành biểu tợng công lý, chỗ dựa mặt pháp lý cho nhà doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh điều kiện kinh tế thị trờng Điều khác với việc giải tranh chấp kinh tế quan trọng tài kinh tế Nhà nớc trớc nh việc giải thiếu triệt để, chủ yếu khuyến nghị, chí có định trọng tài nhng không đợc thực thi sèng Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ x· héi, nhiỊu tranh chÊp kinh tÕ míi n¶y sinh không thuộc thẩm quyền giải trọng tài kinh tế Nhà nớc trớc Do chúng 37 không đợc có giải nhng không triệt để không với yêu cầu công việc, với phơng thức giải nh tranh chấp trình thành lập, hoạt động, giải thể doanh nghiệp Nhng tranh chấp đà có nơi để tiến hành giải Toà kinh tế điều đà đáp ứng kịp thời đòi hỏi kinh tế thị trờng Đây trình t pháp hoá việc giải tranh chấp vi phạm pháp luật xà hội thay cho trình tự hành giải tranh chấp, vi phạm mệnh lệnh quan hành chính, góp phần dân chủ hoá đời sống xà hội thực nguyên tắc bình đẳng thành phần kinh tế Việc giải tranh chấp kinh tế đờng Toà án đà góp phần nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật cho nhà doanh nghiệp, giúp họ khắc phục thiếu sót, sơ hở trình hoạt động kinh tế Đồng thời việc án kinh tế pháp luật, nghiêm minh có tác dụng răn đe góp phần lành mạnh hoá trật tự pháp luật ®êi sèng kinh tÕ x· héi b Nh×n chung sè vụ án đợc Toà án giải năm qua so với vụ tranh chấp kinh tế thùc tÕ ë møc thÊp Cã thĨ nhËn thÊy ®iỊu qua số vụ án đợc trọng tài kinh tế Nhà nớc giải năm: năm 1990: 6.240 vụ; năm 1991: 4.058 vụ; năm 1992: 1648 vụ; năm 1993: 1465 vụ Nguyên nhân tình trạng doanh nghiệp thời kỳ đầu cha quen với việc đa vụ kiện Toà án, họ sợ uy tín, sợ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh, bên cạnh việc khởi kiện Toà án thờng kéo dài, thủ tục giải rờm rà, án phí cao xu hớng chung doanh nghiệp có tranh chấp xảy họ thờng tự thơng lợng với cậy nhờ đến trọng tài kinh tế c Về chất lợng xét xử Theo báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao số lợng án dân sự, kinh tế lao động đợc giải tăng lên nhng chất lợng xét xử nhìn chung thấp Đáng lo ngại chất lợng xét xử án kinh tế Hiện vụ án kinh tế có chiều hớng tăng lên chủ 38 yếu Toà án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm nhng số án sơ thẩm bị Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao huỷ sửa năm 1999 cao (61,4%) Do chất lợng xét xử kiểm sát xét xử vụ án kinh tế nhiều hạn chế nên yêu cầu xúc phải nâng cao chất lợng xét xử kiểm sát xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm Thủ tục giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt nhằm xét lại án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật nên định kháng nghị giám đốc thẩm phải thật đắn xác d Quá trình giải vụ án kinh tế số thiếu sót nh: - Nghiên cứu cha sâu, phân tích đánh giá chứng không dẫn đến công nhận thoả thuận hợp đồng không hợp pháp Ví dụ vụ tranh chấp hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh nguyên đơn Công ty xuất nhập rau III bị đơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến Theo hợp đồng thời hạn thuê năm, giá thuê 3000$/tháng Do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đồng Tiến vi phạm nghĩa vụ trả tiền nên Công ty xuất nhập rau III khởi kiện Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đà tiến hành hoà giải định công nhận sù tho¶ thuËn sè 23 - 29/01/1999 Sai sãt việc giải vụ án là: + Công ty xuất nhập rau III chức kinh doanh cho thuê nhà, đà cho thuê nhà cha đợc quan có thẩm quyền cho phép + Không đợc toán ngoại tệ + Đại diện Công ty xuất nhập rau III tham gia ký kết hợp đồng cấp phó giấy uỷ quyền + Hợp đồng không đợc công chứng theo định pháp luật Với vi phạm hợp đồng thuê nhà hai bên đơng hợp đồng vô hiệu toàn Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh công nhận thoả thuận bên, tức đà công nhận hợp đồng kinh tế hợp pháp không Quyết định đà bị Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao huỷ định 39 - Ra định không với thẩm quyền Ví dụ: tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên đơn Ngân hàng thơng mại phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh với bị đơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vạn Thuận Hng, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vạn Thắng, Công ty Trách nhiệm hữu hạn An Đông, ngời có nghĩa vụ liên quan Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Hoa Hồ sơ vụ án nói thể trách Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Hoa việc thay ngời vay trả nợ cho Ngân hàng thơng mại cổ phần phát triển nhà Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đà xác định quan hệ pháp luật đà tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế nêu Khi có kháng cáo, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh xác định quan hệ pháp lý vụ án phải giải vụ án kinh tế, nhng lại nhận định có dấu hiệu hình mối quan hệ kinh tế nêu đà định huỷ vụ án giao hồ sơ Toà án cấp sơ thẩm điều tra làm rõ trách nhiệm hình quan hệ tín dụng Ngân hàng Căn vào Luật tổ chức Toà án Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Toà án chức điều tra hình sự, nhng Toà án cấp phúc thẩm lại buộc Toà án cấp sơ thẩm điều tra làm rõ trách nhiệm hình đơng Do sai lầm mà án phúc thẩm đà bị Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đà huỷ án phúc thẩm để Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh giải qut l¹i theo thđ tơc chung Mét thiÕu sãt cã tính phổ biến Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm cha ý nghiên cứu, đối chiếu văn hớng dẫn Luật chuyên ngành Nên đà vận dụng thời hạn khởi kiện tháng theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế cho Hợp đồng tín dụng, Thơng mại, Hàng hải luật chuyên ngành lại quy định thời hạn khiếu nại, khởi kiện khác với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Chính vậy, đà có định đình việc giải vụ án kinh tế trờng hợp không 40 - Không cẩn thận, thiếu kiểm tra để nhầm lẫn dẫn đến vi phạm Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Ví dụ: Cuối năm 1998, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý vụ án tranh chấp Hợp đống mua bán ô tô nguyên đơn Công ty liên doanh ôtô Việt Nam- Daewoo bị đơn Công ty vận chuyển khách du lịch Taxi Trong trình giải Toà án đà tổ chức hoà giải Toà án thành phố Hà Nội đà xác định bị đơn Tổng công ty xây dựng công trình giao thông (Doanh nghiệp có t cách pháp nhân) Nhng ban hành định công nhận thoả thuận đơng sự, bị đơn lại Công ty vận chuyển khách du lịch Taxi (Một đơn vị thành viên t cách pháp nhân thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8) Vì đà vi phạm Điều 20, Điều 36 - Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế đồng thời gây khó khăn cho việc thi hành án Toà án nhân dân tối cao đà xết xử theo trình tự giám đốc thẩm, huỷ (cả 4) án nói trên, giao hồ sơ cho Toà án nhân dân thành phố Hà Nội giải lại theo thủ tục chung Nguyên nhân thiếu sót là: - Do trình độ khả thẩm phán cán nghiên cứu pháp luật cha đáp ứng đợc so với đòi hỏi thực tiễn - Thiếu tận tâm tận lực đề cao trách nhiệm giải công việc nên đà có chứng đà có hồ sơ nhng không phát ra, dẫn đến nhận định không với thật kh¸ch quan - HƯ thèng ph¸p lt kinh tÕ cđa nớc ta cha hoàn chỉnh Các hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào văn hớng dẫn dới luật Các văn hớng dẫn thờng chậm, lại cã trêng hỵp cha thĨ, chång chÐo rÊt khã vận dụng không phù hợp với thực tiễn Một nguyên nhân làm cho công tác xét xử vụ án kinh tế gặp nhiều vớng mắc quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế có điểm không phù hợp với thực tiễn nh vấn đề thời hạn khởi kiện, vấn đề hợp đồng bảo hiểm kinh tế, vấn đề vụ án kinh tế đà đình lý tè tơng nhng cha gi¶i qut vỊ néi dung có đợc khởi kiện hay không 41 - Các Toà án địa phơng thiếu thốn tài liệu pháp luật kinh tế để cung cấp cho thẩm phán 42 Chơng III Một số giải pháp kiến nghị giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân Việt Nam Công tác giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân điều kiện kinh tế thị trờng với việc mở réng s¶n xuÊt kinh doanh cã mét ý nghÜa hÕt sức quan trọng, tạo bình đẳng sở pháp luật để doanh nghiệp yên tâm, đầu t vào sản xuất kinh doanh tin tởng vào bảo vệ pháp luật Nhà nớc Từ việc nghiên cứu thực trạng tình hình giải tranh chấp kinh tế Toà án năm vừa qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp, kiến nghị sau góp phần nâng cao chất lợng giải tranh chấp kinh tế giai đoạn Các giải pháp 1.1 Về phơng diện pháp luật 1.1.1 Mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân Toà ¸n kinh tÕ ph¶i cã thÈm qun gi¶i qut tÊt tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chủ thể với bên tham gia quan hệ hợp đồng có mục đích kinh doanh Më réng thÈm qun gi¶i qut tranh chÊp kinh tế cho Toà án nhân dân cấp huyện theo hớng tất tranh chấp kinh tế giải Toà án cấp huyện trừ trờng hợp tranh chấp kinh tế có nhân tố nớc Theo phân định thẩm quyền nh nay,Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án nhân dân tối cao phải tập trung phần lớn thời gian đội ngũ cán bé vµo viƯc xÐt xư thÈm ( víi t cách cấp xét xử) có điều kiện để giám đốc thẩm việc xét xử Toà án cấp dới thực hành quyền giám đốc thẩm, tái thẩm Thủ tục giám đốc thẩm cấp Toà án nhân dân tối cao có đến cấp giám đốc thẩm gây nhiêù trở ngại mặt tố tụng, kéo dài thời gian giải án, không đáp ứng đợc yêu cầu giải nhanh chóng, kịp thời vụ án kinh tế (Điều 78, Pháp lệnh 43 thủ tục giải vụ án kinh tế có quy định thẩm quyền giám đốc thẩm cấp Toà án nhân dân tối cao, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) Toà kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnh đợc pháp luật tố tụng kinh tế giao đủ thẩm quyền từ sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm đến tái thẩm tất vụ án kinh tế Tình trạng dẫn đến công tác xét xử Toà án cấp tỉnh nặng, tập trung nhiều vụ việc Từ nhận định nêu trên, cần có điều chỉnh lại thẩm quyền xét xử Toà án cấp theo hớng tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cÊp hun, qn theo híng: viƯc xÐt xư s¬ thÈm đợc thực chủ yếu Toà án cấp Toà án cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm, Toà án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử, hớng dẫn Toà án nhân dân cấp địa phơng thực xét xử thống theo pháp luật (Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá VII) Chủ trơng điều chỉnh lại thẩm quyền Toà án cấp tiếp tục đợc khẳng định Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VIII Củng cố kiện toàn máy quan t pháp Phân định lại thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân, bớc mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Toà án nhân dân cấp huyện Để thực chủ trơng nêu trên, Nhà nớc cần có kế hoạch bớc kiện toàn nâng cao lực hoạt động cho máy Toà ¸n nh©n d©n cÊp hun b»ng c¸c biƯn ph¸p nh: tăng cờng đội ngũ thẩm phán, nâng cao lực, trình độ chuyên môn, mở rộng thẩm quyền xét xử Toà án cấp huyện Trong lĩnh vực giải án kinh tế, cần phải mở rộng quyền Toà án cấp huyện, ví dụ nh quy định giá trị tranh chÊp kinh tÕ díi 50 triƯu ®ång thc thÈm quyền giải Toà án cấp huyện (Khoản 1, Điều13 Pháp luật thủ tục giải vụ án kinh tế) không phù hợp, làm hạn chế số vụ việc thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện Việc tổng kết vụ tranh chấp kinh tế mà Toà án nhân dân đà giải năm qua cho thâý: hầu hết giá trị tranh chấp 50 triệu đồng Do đó, việc quy định Khoản Điều 13 pháp luật thủ tục giải vụ án kinh tế lấy giá trị tranh chấp kinh tế làm cứ, phân định thẩm quyền không phù hợp Bởi lẽ, việc nhà doanh nghiệp định có đa vụ kiện Toà án để giải hay không phụ 44 thuộc vào nhiều yếu tố nh việc giữ uy tín với bạn hàng, giữ mối làm ăn giá trị tranh chấp lớn hay nhỏ đợc coi yếu tố quan trọng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nay, việc thua lỗ, mát từ 50-100 triệu đợc nhà doanh nghiệp coi số rủi ro đợc phép 1.1.2 Sửa đổi, bổ sung Pháp luật hợp đồng kinh tế a Hình thức văn hợp đồng kinh tế Theo Điều Điều 11- Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế giải hình thức hợp đồng kinh tế: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn đặt hàng, đơn chào hàng Trong kinh tế thị trờng, đặc tính tính động, linh hoạt chớp thời cơ, yếu tố định thành bại doanh nghiệp Vì mà việc quy định hình thức hợp đồng kinh tế nh phải cứng nhắc bất cập Mặt khác điều kiện mà mạng lới thông tin phát triển rộng khắp, việc làm ăn trao đổi thông tin doanh nghiệp đợc tiến hành nhanh chóng thuận lợi thông qua fax, th điện tử, telex việc bắt buộc hợp đồng kinh tế phải đợc lập thành văn nhiều làm hạn chế tính động, hiệu nh làm thời hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để đảm bảo thuận lợi cho chủ thể hoạt động kinh tế nên cần sửa đổi, bổ sung hình thức hợp đồng kinh tế nh sau: hợp đồng kinh tế đợc ký kết hình thức : Văn Tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, hoá đơn mua hàng tài liệu khác có giá trị pháp lý nh văn hợp đồng kinh tế Telex, Fax, th điện tử, hình thức thông tin điện tử khác có đảm bảo mặt kỹ thuật thực tiễn để xác định đợc bên tham gia ký kết b Chủ thể hợp đồng kinh tế 45 Điều 2, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế quy định: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết bên sau đây: pháp nhân với pháp nhân; pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh Nh bắt buộc bên chủ thể hợp đồng kinh tế phải pháp nhân Theo công văn số 11 KHXX án nhân dân tối cao hợp đồng kinh tế đợc ký kết doanh nghiệp t nhân với nÕu cã tranh chÊp sÏ gi¶i qut theo thđ tục giải vụ án dân Trong điều kiƯn nỊn kinh tÕ níc ta, c¸c chđ thĨ cđa hoạt động kinh tế chiếm phần lớn doanh nghiệp t nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh, họ có nhiều hợp đồng mang mục đích sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp t nhân loại hình kinh tế thích hợp với sản xuất vừa nhỏ nh Vì lẽ có tranh chấp kinh tế phát sinh họ cần phải đợc bảo vệ quan hệ pháp luật hợp đồng kinh tế Vì cần mở rộng chủ thể hợp đồng kinh tế bao gồm: + Pháp nhân + Cá nhân có đăng ký kinh doanh + Công ty hợp danh Với việc quy định tạo bình đẳng cho chủ thể kinh tế ký kết hợp đồng có mục đích kinh doanh trớc pháp luật Các doanh nghiệp t nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh có tranh chấp lợi ích kinh tế phải đợc giải theo thủ tục giải vụ án kinh tế c Hợp đồng vô hiệu Hiện phần lớn tranh chấp kinh tế Toà án giải tranh chấp hợp đồng kinh tế Các hợp đồng đợc ký kết rơi vào trờng hợp đợc quy định Điều 8, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu toàn Theo đó, hợp đồng không làm phát sinh quyền nghĩa vụ ràng buộc bên ký kết đơng nhiên vi phạm để truy xét trách nhiệm tài sản Trong trờng hợp này, Toà án tuyên bố hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn xử lý tài sản 46 Từ thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng kinh tế dễ nhận thấy chế định hợp đồng kinh tế vô hiệu bộc lộ nhiều hạn chế thiếu sót: Thứ nhất: văn pháp luật Hợp đồng kinh tế cha quy định điều kiện có hiệu lực hợp ®ång kinh tÕ, c¸c ®iỊu kiƯn cã hiƯu lực hợp đồng sở thiếu để quy định vô hiệu hợp đồng kinh tế xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Thứ hai: quy định hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu toàn nội dung hợp đồng kinh tế vi phạm điều cấm pháp luật qúa rộng, nên nói đến điều khoản chủ yếu hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật Thứ ba: quy định bên ký kết hợp đồng kinh tế đăng ký kinh doanh theo quy đinh pháp luật để thực công việc đà thoả thuận hợp đồng xác định hợp đồng kinh tế vô hiệu không phù hợp điều kiện kinh tế thị trờng, nên coi điều kiện để xác định chủ thể hợp đồng kinh tế Thứ t: cụm từ hành vi lừa đảo dùng không xác nói điều kiện vô hiệu hợp đồng Thứ năm: quy định xử lý hợp đồng vô hiệu chung chung khó đem áp dụng việc xử lý hợp đồng kinh tế lĩnh vực xây dựng vận chuyển hàng hoá bị tuyên vô hiệu Thứ sáu: quy định thiệt hại phát sinh bên phải chịu không hợp lý công bằng, nên quy định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho bên có lỗi Thứ bảy: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cha phân biệt hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tơng đối, lúc phân biệt cần thiết để từ xử lý loại hợp đồng vô hiệu khách quan công (chẳng hạn hợp đồng vô hiệu tơng đối bị tuyên vô hiệu theo yêu cầu bên tham gia hợp đồng) 1.1.3 Hoàn thiện pháp luật tố tụng kinh tế a Pháp điển hóa tố tụng kinh tế Toà án 47 Từ tình hình thực tiễn hoạt động Toà kinh tế thời gian qua, trình cải cách t pháp nớc ta đà vào chiều rộng lẫn chiều sâu Việc hoàn thiện bổ sung quy định tố tụng kinh tế phải đợc xác định chủ trơng chung cải cách t pháp, bớc hình thành Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam Do điều kiện lịch sử, hệ thống pháp luật nớc ta tình trạng thiếu đồng chồng chéo dẫn đến việc phát huy hiệu lực sống Các Nghị Đảng pháp luật Nhà nớc đà khẳng định cần thiết bớc khắc phục tình trạng nêu Hệ thống pháp luật mà cần xây dựng năm trớc mắt phải hệ thống đồng bộ, quán động, thể chế hoá đợc chủ trơng đờng lối đổi Đảng Nhà nớc tất lĩnh vực đời sống xà hội, thực có tác dụng thúc đẩy, bớc hình thành nớc ta kinh tế thị trờng Với quan điểm đạo Đảng Nhà nớc công tác xây dựng pháp luật nh trên, theo cần xây dựng thống quy định thủ tục tố tụng dân sự, kinh tế, lao động vào luật tố tụng chung Việc đặt vấn đề thống ba loại tố tụng: Dân sự, Kinh tế, Lao động vào luật tố tụng chung điều kiện hoàn toàn có sở Trong chơng trình làm luật Quốc hội khoá IX đà đa chơng trình xây dựng Bộ luật tố tụng dân vào kế hoạch Thông qua nhiều hội thảo Ban soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự, đa số ý kiến cho sau Nhà nớc ban hành Bộ luật dân thành lập Toà chuyên trách mới, việc thống ba loại tố tụng kinh tế, lao động, dân vào Bộ luật tố tụng dân cần thiết b Sửa đổi, bổ sung số nội dung Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế: ã Làm rõ thẩm quyền Toà Kinh tế theo vụ việc theo lựa chọn nguyên đơn - Thẩm quyền theo vụ việc: Khoản Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế quy định: Toà án có thẩm quyền giải quyÕt c¸c 48 ... Việt Nam Chơng II: Thực trạng, tình hình giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân từ tháng 07 /19 94 đến năm 2000 Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân Trong... xuất số giải pháp, kiến nghị sau góp phần nâng cao chất lợng giải tranh chấp kinh tế giai đoạn Các giải pháp 1. 1 Về phơng diện pháp luật 1. 1 .1 Mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế Toà án. .. giải vụ án kinh tế Thụ lý giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân (từ tháng 07 /19 94 - 12 /19 99) Số vụ thụ lý tháng năm 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 Cộng Số vụ thụ lý giải giải sơ giải phúc giám

Ngày đăng: 14/12/2012, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan