Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

51 277 1
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

Lời nói đầuKể từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr-ờng có sự điều tiết của nhà nớc đã tạo ra những chuyển biến lớn trong nền kinh tế-xã hội. Các Doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cao Su Sao Vàng một trong những Công ty lớn của ngành Cao Su thuộc Bộ Công nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các loại săm lốp và đồ cao su khác- nói riêng khi chuyển sang hoạt động trong cơ chế mới cùng với việc mở ra nhiều cơ hội tốt thuận lợi cho kinh doanh đã gặp không ít những khó khăn thử thách do những cạnh tranh gay gắt của môi trờng mới đem lại.Một trong những vấn đề đang đợc các Doanh nghiệp quan tâm nhất là hoạt động phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình. Bởi vì thông qua hoạt động phát triển thị trờng thì mới tăng đợc khối lợng sản phẩm tiêu thụ, thực hiện đợc quá trình tái sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệpCơ chế thị trờng làm cho bất cứ một Doanh nghiệp nào muốn tồn tạiphát triển đều phải có biện pháp nghiên cứu, mở rộng và phát triển thị trờng của mình.Từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại Công ty cùng với sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Huy và những kiến thức đã đợc học em quyết định chọn chuyên đề: Một số biện pháp nhằm phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao VàngĐề tài này nhằm hệ thống hoá lý luận về thị trờng và phát triển thị trờng . Trên cơ sở đó nghiên cứu thực trạng thị trờng và vấn đề phát triển thị trờng của Công ty, xem xét các mục tiêu và đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng. Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận đợc chia làm ba phần:Ch ơng I : Vấn đề thị trờng và phát triển thị trờng của Doanh nghiệp.Ch ơng II : Phân tích thực trạng thị trờng và hoạt động phát triển thị trờng ở Công ty Cao Su Sao Vàng.Ch ơng III : Một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng1 Chơng 1Vấn đề thị trờng và phát triển thị trờng của doanh nghiệp.I. Thị trờng và vai trò thị trờng với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp1. Khái niệm về thị trờng. Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá thì khái niệm về thị tr-ờng cũng rất phong phú và đa dạng. - Theo cách hiểu cổ điển thì thị trờng là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và mua bán. - Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa ngời mua và ngời bán. Thị trờng là sự kết hợp giữa cung và cầu trong đó những ngời mua và những ngời bán bình đẳng cùng cạnh tranh. Số lợng ngời mua, ngời bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trờng lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá và dịch vụ với khối lợng và giá cả bao nhiêu do cung cầu quyết định. Từ đó ta thấy thị trờng còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Nh vậy sự hình thành của thị trờng đòi hỏi phải có: + Đối tợng trao đổi: Sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ . + Đối tợng tham gia trao đổi: Ngời bán và ngời mua. + Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán. Trên thực tế, hoạt động cơ bản của thị trờng đợc thể hiện qua ba nhân tố: Cung, cầu và giá cả. hay nói cách khác thị trờng chỉ có thể ra đời, tồn tạiphát triển khi có đầy đủ ba yếu tố: + Phải có hàng hoá d thừa để bán ra. + Phải có khách hàng, mà khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn và phải có sức mua.2 + Giá cả phải phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng và đảm bảo cho sản xuất,kinh doanh có lãi. Với nội dung trên cho thấy điều quan tâm của doanh nghiệp là phải tìm ra thị trờng tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán của sản phẩm, dịch vụ mà mình cung ứng. Ngợc lại đối với ngời tiêu dùng họ phải quan tâm đến việc so sánh những sản phẩm mà nhà sản xuất cung ứng có thoả mãn nhu cấu của mình không và phù hợp với khả năng thanh toán của mình đến đâu.Nh vậy, các doanh nghiệp thông qua thị trờng mà tìm cách giải quyết các vấn đề. - Phải sản xuất loại hàng hoá gì? Cho ai?.- Số luợng bao nhiêu?.- Mẫu mã, kiểu cách, chất lợng nh thế nào?.Còn ngời tiêu dùng thì biết đợc:- Ai sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của mình?.- Nhu cầu đợc thoả mãn đến mức nào?.- Khả năng thanh toán ra sao?.Tất cả những câu hỏi trên chỉ có thể đợc trả lời chính xác trên thị trờng. Trong công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thị trờng để tính toán và kiểm chứng số cung cầu thì kế hoạch sẽ không có cơ sở khoa học và mất phơng hớng, mất cân đối. Ngợc lại, việc tổ chức mở rộng thị trờng mà thoát ly sự điều tiết của công cụ kế hoạch thì tất yếu dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động kinh doanh.Từ đó ta thấy rằng: sự nhận thức phiến diện về thị trờng cũng nh sự điều tiết thị trờng theo ý muốn chủ quan, duy ý chí trong quản lý và chỉ đạo kinh tế đều đồng nghĩa với việc đi ngợc lại các hệ thống quy luật kinh tế vốn có trong thị trờng và hậu quả sẽ làm nền kinh tế khó phát triển.1.2. Các yếu tố cấu thành của thị trờng.1.2.1 Cung hàng hoá: Là toàn bộ khối lợng hàng hoá đang có hoặc sẽ đợc đa ra bán trên thi trờng trong một khoảng thời gian nhất định và mức giá đã biết trớc.Các nhân tố ảnh hởng đến cung:3 + Các yếu tố về gía cả hàng hoá.+ Các yếu tố về chi phí sản xuất.+ Cầu hàng hoá.+ Các yếu tố về chính trị xã hội.+ Trình độ công nghệ.+ Tài nguyên thiên nhiên.Đồ thị biểu diễn đờng cung có dạng.P (Giá) 0 Q(Số lợng cung)- Cung hàng hoá vĩ mô - vi mô Cung hàng hoá vĩ mô gồm: Sản xuất trong nớc; nguồn nhập khẩu; nguồn đại lý cho nớc ngoài; tồn kho đầu kỳ trong lu thông. ở các doanh nghiệp (vi mô) nguồn hàng gồm: tồn kho đầu kỳ; nguồn tự huy động; nguồn tiết kiệm và nguồn hàng từ ngoài.1.2.2 Cầu hàng hoá: Là nhu cầu có khả năng thanh toán.Các nhân tố ảnh hởng.+ Quy mô thị trờng.+ Giá cả hàng hoá.+ Thu nhập.+ Khẩu vị hay sở thích.+ Cung hàng hoá.+ Giá cả của những mặt hàng khác có liên quan.Đồ thị có dạng:P4 0 Q(Số lợng cầu)- Cầu vĩ mô - vi mô: Tổng cầu hàng hoá vĩ mô bao gồm nhu cầu cho sản xuất xây dựng trong nớc; nhu cầu cho an ninh quốc phòng; nhu cầu cho xuất khẩu; nhu cầu cho bổ xung dự trữ và nhu cầu cho dự trữ cuối kỳ trong lu thông.Tổng cầu hàng hoá vi mô là toàn bộ nhu cầu về các hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ có tính đến các lợng hàng tồn kho đầu kỳ, khả năng tự khai thác và nguồn hàng tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh.1.2.3. Giá cả thị trờng: Mức giá cả thực tế mà ngời ta dùng để mua và bán hàng hoá trên thị trờng, hình thành ngay trên thị trờng. Các nhân tố ảnh hởng đến giá cả thị trờng.+ Nhóm nhân tố tác động thông qua cung hàng hoá.+ Nhóm nhân tố tác động qua cầu hàng hoá.+ Nhóm nhân tố tác động thông qua sự ảnh hởng một cách đồng thời tới cung, cầu hàng hoá.1.2.4. Cạnh tranh. Đó là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình.Cạnh tranh đợc xem xét dới nhiều khía cạnh: Cạnh tranh tự do, cạnh tranh thuần tuý, cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh mang tính độc quyền, cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.1.3. Các quy luật của thị trờng. Trên thị trờng có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, có quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây là một số quy luật quan trọng.- Quy luật giá trị.5 Đây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hoá. Khi nào còn sản xuất và lu thông hàng hoá thì quy luật giá trị còn phát huy tác dụng. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và lu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị lao động xã hội cần thiết trung bình để sản xuất và lu thông hàng hoá và trao đổi ngang giá. Việc tính toán chi phí sản xuất và lu thông bằng giá trị là cần thiết bởi đòi hỏi của thị trờng của xã hội là với nguồn lực có hạn phải sản xuất đợc nhiều của cải vật chất cho xã hội nhất, hay là chi phí cho một đơn vị sản phẩm là ít nhất với điều kiện là chất lợng sản phẩm cao. Ngời sản xuất kinh doanh nào có chi phí lao động xã hội cho một đơn vị sản phẩm thấp hơn trung bình thì ngời đó có lợi, ngợc lại ngời nào có chi phí cao thì khi trao đổi sẽ không thu đợc giá trị đã bỏ ra, không có lợi nhuận và phải thu hẹp sản xuất hoặc kinh doanh. Đây là yêu cầu khắt khe buộc ngời sản xuất, ngời kinh doanh phải tiết kiệm chi phí, phải không ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, đổi mới sản phẩm, đổi mới kinh doanh dịch vụ để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng để bán đợc nhiều hàng hoá và dịch vụ.- Quy luật cung cầu. Cung cầu hàng hóa dịch vụ không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà thờng xuyên tác động qua lại với nhau trên cùng một thời gian cụ thể. Trong thị trờng, quan hệ cung cầu là quan hệ cơ bản, thờng xuyên lặp đi lặp lại, khi tăng khi giảm tạo thành quy luật trên thị trờng. Khi cung cầu gặp nhau, giá cả thị trờng đợc xác lập ( E0 ) . Đó là giá cả bình quân. Gọi là giá cả bình quân nghĩa là ở mức giá đó cung và cầu gặp nhau. PE00 QTuy nhiên mức giá Eo lại không đứng yên, nó luôn giao động trớc sự tác động của lực cung và lực cầu trên thị trờng. Khi cung lớn hơn cầu giá sẽ hạ xuống, ngợc lại khi cầu lớn hơn cung giá lại tăng lên. Việc giá ở mức Eo cân bằng chỉ là tạm thời, việc mức giá thay đổi là thờng xuyên. Sự thay đổi trên là do hàng loạt các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp tác động đến cung, đến cầu cũng nh kỳ vọng của ngời sản xuất, ngời kinh doanh và cả của khách hàng.6 - Quy luật giá trị thặng d. Yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp chi phí sản xuất và lu thông đồng thời phải có một khoản lơị nhuận để tái sản xuất sức lao động và tái sản suất mở rộng.- Quy luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, có nhiều ngời mua, ngời bán với lợi ích kinh tế khác nhau thì việc cạnh tranh giữa ngời mua nới ngời mua, ngời bán với ngời bán và cạnh tranh giữa ngời mua với ngời bán tạo nên sự vận động của thị trờng và trật tự thị trờng. Cạnh tranh trong kinh tế là một cuộc thi đấu không phải với một đối thủ mà đồng thời với hai đối thủ. Đối thủ thứ nhất là giữa hai phe của hệ thống thị trờng và đối thủ thứ hai là giữa các thành viên của cùng một phía với nhau. Tức là cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán và cạnh tranh giữa ngời bán với nhau. Không thể lẩn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. Trong các quy luật trên, quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá. Quy luật giá trị đợc biểu hiện thông qua giá cả thị trờng. Quy luật giá trị muốn biểu hiện yêu cầu của mình bằng giá cả thị trờng phải thông qua sự vận động của quy luật cung cầu. Ngợc lại quy luật này biểu hiện yêu cầu của mình thông qua sự vận động của quy luật giá trị là giá cả.Quy luật cạnh tranh biểu hiện sự cạnh tranh giữa ngời bán và ngời bán, giữa ngời mua với nhau và giữa ngời mua và ngời bán. Cạnh tranh vì lợi ích kinh tế nhằm thực hiện hàng hoá, thực hiện giá trị hàng hoá. Do đó quy luật giá trị cũng là cơ sở của quy luật cạnh tranh.1.4. Các tiêu thức cơ bản phân loại thị trờng.Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành côngsự hiểu biết căn kẽ tính chất của từng thị trờng. Phân loại thị trờng là cần thiết là khách quan để nhận thức những đặc điểm chủ yếu của từng thị trờng. Mỗi cách phân loại có một ý nghĩa quan trọng riêng đối với quá trình kinh doanh.1.4.1. Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá ngời ta phân chia thành: thị trờng hàng công nghiệp và thị trờng hàng nông nghiệp(Bao gồm cả hàng lâm nghiệp và hàng ng nghiệp). - Thị trờng hàng công nghiệp bao gồm hàng của công nghiệp khai thác và hàng của công nghiệp chế biến. Công nghiệp khai thác có sản phẩm là nguyên vật liệu. Nguyên liệu đợc chế biến qua một số công đoạn thì trở thành vật liệu. Công nghiệp chế biến có sản phẩm là hàng tinh chế. Các hàng hoá này có đặc 7 tính cơ, lý, hóa học và trạng thái khác nhau và có hàm lợng kỹ thuật khác nhau.- Thị trờng hàng nông nghiệp bao gồm các hàng hoá có nguồn gốc từ thực vật.1.4.2. Căn cứ vào nơi sản xuất, ngời ta phân ra thành thị trờng hàng sản xuất trong nớc và thị trờng hàng xuất nhập khẩu.1.4.3. Căn cứ vào khối lợng hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng ngời ta phân chia thành thị trờng chính, thị trờng phụ, thị trờng nhánh, thị trờng mới.- Đối với mỗi doanh nghiệp, lợng hàng tiêu thụ trên thị trờng chính là thị trờng chiếm đại đa số hàng hóa của doanh nghiệp.- Thị trờng nhánh là thị trờng chỉ tiêu thụ một lợng hàng chiếm tỷ trọng nhỏ- Thị trờng mới là thị trờng mà doanh nghiệp đang xúc tiến, thăm dò và đa hàng vào, còn trong giai đoạn thử nghiệm cha có khách hàng quen thuộc. 1.4.4. Căn cứ vào mặt hàng ngời ta chia thị trờng thành thị trờng mặt hàng khác nhau.- Thị trờng máy móc: Còn gọi là thị trờng đầu t.- Thị trờng hàng nguyên vật liệu: Còn gọi là thị trờng hàng trung gian. Nh vậy có rất nhiều tên gọi sản phẩm, mỗi tên gọi đó hiệp thành thị trờng của một loại hàng hoá cụ thể. Do tính chất và giá trị sử dụng của từng mặt hàng, nhóm hàng khác nhau, các thị trờng chịu tác động của các nhân tố ảnh hởng với mức độ khác nhau. Sự khác nhau này đôi khi ảnh hởng tới cả phơng thức mua bán, vận chuyển, thanh toán.1.4.5. Căn cứ vào vai trò của ngời mua và ngời bán trên thị trờng có thị trờng ngời mua và thị trờng ngời bán.Trên thị trờng ngời bán vai trò quyết định thuộc về ngời bán.Trên thị trờng ngời mua vai trò quyết định thuộc về ngời mua. - Thị trờng ngời bán xuất hiện ở những nền kinh tế mà sản xuất hàng hoá kém phát triển hoặc ở nền kinh tế kế hoạch tập trung. Trên thị trờng này ngời mua đóng vai trò thụ động.- Ngợc lại, thị trờng ngời mua xuất hiện ở những nền kinh tế phát triển nh ở trong nền kinh tế thị trờng, ngời mua đóng vai trò trung tâm chủ động vì họ đ-ợc ví nh thợng đế của ngời bán. Ngời bán phải chiều chuộng, lôi kéo ngời mua, khơi dậy và thoả mãn nhu cầu của ngời mua là quan tâm hàng đầu, là sống còn của ngời sản xuất kinh doanh.8 1.4.6. Căn cứ vào sự phát triển của thị trờng ngời ta chia thành: Thị trờng hiện thực và thị trờng tiềm năng.- Thị trờng hiện thực ( truyền thống ) là thị trờng đang tiêu thụ hàng hoá của mình, khách hàng đã quen thuộc và đã có sự hiểu biết lẫn nhau.- Thị trờng tiềm năng là thị trờng có nhu cầu nhng cha đợc khai thác, hoặc cha có khả năng thanh toán.1.4.7. Căn cứ vào phạm vi của thị trờng ngời ta chia thành: Thị trờng thế giới, thị trờng khu vực, thị trờng toàn quốc, thị trờng miền, thị trờng địa phơng, thị trờng tại chỗ(xã, huyện).- Thị trờng thế giới là thị trờng ở các nớc Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông, Châu á.- Thị trờng khu vực đối với nớc ta nh các nớc NIC mới, Hồng Công, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Singapo, các nớc Đông Nam á nh Inđonesia, Thai Lan.1.4.8.Căn cứ vào chế độ chính trị ngời ta chia thành thị trờng XHCN và thị trờng TBCN.1.5. Chức năng thị trờng.Thị trờng có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế các quốc gia. Qua thị tr-ờng có thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực sản xuất thông qua hệ thống giá cả. Trên thị trờng, giá cả hàng hoá và các nguồn lực về t liệu sản xuất, sức lao động luôn luôn biến động nhằm đảm bảo các nguồn lực có hạn này đợc sử dụng để sản xuất đúng những hàng hoá, dịch vụ mà xã hội có nhu cầu. Thị trờng là khách quan, từng doanh nghiệp không có khả năng làm thay đổi thị trờng. Nó phải dựa trên cơ sở nhận biết nhu cầu xã hội và thế mạnh kinh doanh của mình mà có phơng án kinh doanh phù hợp với đòi hỏi thị trờng.Sở dĩ thị trờng có vai trò to lớn nh nói trên là do các chức năng sau.1.5.1. Chức năng thừa nhận.Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trong quá trình trao đổi hàng hoá, nhà doanh nghiệp đa hàng hoá của mình vào thị trờng với mong muốn chủ quan là bán đợc nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp đợc mọi chi phí bỏ ra và có nhiều lợi nhuận, ngời tiêu dùng tìm đến thị trờng để mua những hàng hoá đúng công dụng, hợp thị hiếu và có khả năng thanh toán theo mong muốn của mình. Trong quá trình diễn ra sự trao đổi, mặc cả trên thị trờng giữa đôi bên về một hàng hoá nào đó sẽ 9 có hai khả năng xảy ra: Thừa nhận hoặc không thừa nhận, tức có thể loại hàng hoá đó không phù hợp với công dụng và thị hiếu của ngời tiêu dùng, trong trờng hợp này quá trình tái sản xuất sẽ bị ách tắc không thực hiện đợc. Ngợc lại, trong trờng hợp thực hiện chức năng chấp nhận, tức là đôi bên đã thuận mua vừa bán thì quá trình sản xuất đợc giải quyết.1.5.2. Chức năng thực hiện.Chức năng thực hiện thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi diễn ra các hành vi mua bán. Ngời ta thờng cho rằng thực hiện về giá trị là quan trọng nhất. Nhng sự thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi giá trị sử dụng đợc thực hiện. Ví dụ: hàng hoá dù sản xuất với chi phí thấp mà không hợp mục tiêu tiêu dùng thì vẫn không bán đợc. Thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các hàng hóa hình thành nên giá trị trao đổi của mình, làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.1.5.3. Chức năng điều tiết.Thông qua sự hình thành giá cả dới tác động của quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh trong quan hệ cung cầu hàng hoá mà chức năng điều tiết của thị trờng đợc thể hiện một cách đầy đủ.Ta biết rằng số cung đợc tạo ra từ nhà sản xuất và số cầu đợc hình thành từ ngời tiêu dùng, giữa hai bên hoàn toàn không có quan hệ với nhau mà quan hệ ấy chỉ thể hiện khi diễn ra quá trình trao đổi, quan hệ giữa cung và cầu cũng bộc lộ.Việc giải quyết quan hệ giữa số cung và số cầu nhằm bảo đảm quá trình tái sản xuất trôi chảy, đ-ợc thể hiện thông qua sự đánh giá trên thị trờng giữa đôi bên. Trong quá trình định giá chức năng điều tiết của thị trờng đợc thể hiện thông qua sự phân bổ lực lợng sản xuất từ ngành này sang ngành khác, từ khu vực này sang khu vực khác đối với ngời sản xuất, đồng thời hớng dẫn tiêu dùng và hớng dẫn cơ cấu tiêu dùng đối với ngời tiêu dùng.1.5.4. Chức năng thông tin.Chức năng thông tin thể hiện ở chỗ nó chỉ ra cho ngời sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá nào, khối lợng bao nhiêu, nên tung ra thị trờng ở thời điểm nào, nó chỉ ra cho ngời tiêu dùng biết nên mua một hàng hoá hay mua một mặt hàng thay thế nào đó hợp với khả năng thu nhập của họ.Chức năng này hình thành là do trên thị trờng có chứa đựng các thông tin về tổng số cung với tổng số cầu, cơ cấu của cung cầu, quan hệ cung cầu của từng loại hàng hoá, chi phí sản xuất, giá cả thị trờng, chất lợng sản phẩm, các điều kiện tìm kiếm và tập hợp các yếu tố sản xuất và phân phối sản phẩm. Đấy là những thông tin cần thiết để ngời sản xuất và tiêu dùng ra các quyết định phù hợp với lơị ích của mình.10 [...]... trờng Thị trờng mới Phát triển thị trờng Đa dạng hoá sản phẩm Thị trờng - Sản phẩm mới: đợc hiểu theo hai cách + Sản phẩm mới hoàn toàn: là sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trờng cha có sản phẩm khác thay thế Ngời tiêu dùng cha hề quen dùng những sản phẩm này + Sản phẩm cũ đã đợc cải tiến và thay đổi thì cũng là sản phẩm mới Sản phẩm cũ và sản phẩm mới chỉ là khái niệm tơng đối vì sản phẩm có... biện pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su sao vàng I Phơng hớng và mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới Trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế, cũng giống nh bất cứ Doanh nghiệp nào Công ty Cao su Sao vàng gặp phải rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhng cùng với sự năng động của cán bộ công nhân viên toàn Công ty cũng nh sự... Công ty đa ra mục tiêu phát triển: + Đối với sản phẩm săm lốp Ôtô: Mức thị phần cần đạt tới của Công ty năm 2000 là 23% thị phần săm lốp với số lợng tiêu thụ đạt 200.000 bộ săm lốp/năm Mục tiêu đến năm 2003 đa thị phần của Công ty lên 45% với mức sản lợng tiêu thụ 500.000 bộ săm lốp tiêu thụ/ năm + Đối với sản phẩm săm lốp xe máy: Mục tiêu năm 2000 tiêu thụ đợc 2.030.000 chiếc/năm - Công ty phấn đấu thực... của Đảng và nhà nớc Công ty đã vợt qua đợc những khó khăn của cơ chế để dần dần khẳng định đợc vị trí dẫn đầu của mình trong nghành công nghiệp cao su Để phát triển thị trờng sản phẩm của Công ty trong tơng lai, thực hiện mở rộng thị phần, nâng cao vị thế của sản phẩm trên thị trờng Việt Nam, Công ty đã có một số phơng hớng và mục tiêu phát triển sau: 1 Phơng hớng phát triển của Công ty + Duy trì hệ thống... tế thị trờng phát triển nhanh chóng và công nghệ trang thiết bị không đồng bộ thì không những sản phẩm hiện tại cha đáp ứng đợc thị trờng hiện tại, tức là còn bỏ trống thị trờng hiện tại mà việc đa các sản phẩm mới vào thị trờng hiện tạithị trờng mới đang là vấn đề rất khó khăn Cho nên ta có thể hiểu một cách rộng hơn: Phát triển thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp ngoài việc đa sản phẩm hiện tại. .. cao sức cạnh tranh của sản phẩm Hiện nay sản phẩm của Công ty phải cạnh tranh với rất nhiều đối thủ đặc biệt là các đối thủ nớc ngoài Vì vậy hoạt động nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm là hết sức cần thiết đối với Công ty Để làm đợc điều này Công ty cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo bớc đột phá trong cải tiến chất lợng sản phẩm, thực hiện chiến lợc sản phẩm chất lợng cao, lấy chất lợng sản. .. này, Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau: + Tích cực chủ động liên hệ trực tiếp với các Công ty, tổ chức có nhu cầu về sản phẩm của Công ty nh các Công ty vận tải, các Công ty sản xuất quy mô lớn, các Công ty khai thác để có các hợp đồng cung ứng dài hạn Để làm tốt điều này, Công ty cần lập một danh mục các Công ty, đơn vị có nhu cầu mà Công ty có thể liên hệ cung ứng đợc nh Tổng Công ty than,... các hình thức đào tạo và đào tạo lại + Về thị trờng: mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thị phần của Công ty theo hớng thực hiện chiếm lĩnh thị trờng miền Bắc, thâm nhập sâu hơn vào thị trờng miền Trung và miền Nam Trở thành ngời dẫn đầu miền Bắc với thị phần 70% thị trờng này vào năm 2003 29 2 Mục tiêu phát triển của Công ty - Mục tiêu phấn đấu năm 2000: + Doanh thu: 310.000.000.000... ngời tiêu dùng cuối cùng Phát triển thị trờng sản phẩm bằng cách khống chế đờng dây tiêu thụ có nghĩa là doanh nghiệp tổ chức một mạng lới tiêu thụ, kênh phân phối hàng hoá đầy đủ, hoàn hảo cho đến tận tay ngời tiêu thụ cuối cùng Nh vậy việc ổn định và phát triển thị trờng là rất có lợi Thông qua hệ thống kênh phân phối và đờng dây tiêu thụ, sản phẩm đợc quản lý một cách chặt chẽ, thị trờng sản phẩm. .. cơ hội đầu t để phát triển thị trờng của Công ty ra nớc ngoài Trong thời gian thc tập tại Công ty Cao su sao vàng, đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng đối ngoại xuất nhập khẩu, sự chỉ bảo cẩn thận 30 của giáo viên hớng dẫn Nguyễn Quang Huy, em xin đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty 1 Tăng cờng hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trờng Nh chúng . pháp nhằm phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng ề tài này nhằm hệ thống hoá lý luận về thị trờng và phát triển thị trờng. trạng thị trờng và hoạt động phát triển thị trờng ở Công ty Cao Su Sao Vàng. Ch ơng III : Một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 14/12/2012, 11:03

Hình ảnh liên quan

Là hình thức doanh nghiệp bán sản phẩm tới khách hàng, thông qua các kênh trung gian. Khâu trung gian có thể là ngời bán buôn, bán lẻ, các đại lý. - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

h.

ình thức doanh nghiệp bán sản phẩm tới khách hàng, thông qua các kênh trung gian. Khâu trung gian có thể là ngời bán buôn, bán lẻ, các đại lý Xem tại trang 24 của tài liệu.
2. Vai trò của thị trờng hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

2..

Vai trò của thị trờng hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh Xem tại trang 48 của tài liệu.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cao Su Sao Vàng 29 1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty Cao Su Sao Vàng 291.1 - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

1..

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cao Su Sao Vàng 29 1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty Cao Su Sao Vàng 291.1 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan