Vì sao Tiền Giang là nơi có nhiều Hoàng hậu nhất trời Nam? potx

25 752 1
Vì sao Tiền Giang là nơi có nhiều Hoàng hậu nhất trời Nam? potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sao Tiền Giang nơinhiều Hoàng hậu nhất trời Nam? Trước ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, cả hai “đệ nhất phu nhân” ở hai miền đất nước đều sinh ra ở Tiền Giang. sao một vùng đất mới khai phá bên bờ sông Tiền lại nhiều “hoàng hậu” nhất nước? Tất nhiên thiếu nữ Tiền Giang phải đẹp (điều kiện cần để trở thành hoàng hậu), nhưng còn yếu tố nào nữa? Và sao thiếu nữ ở đây lại làm mê hồn các vua? Bà hoàng sống gần trọn triều Nguyễn Trong lịch sử thế giới, không hoàng nào đứng vững, quyền chi phối quốc gia, sống qua hơn 5 đời vua. Thế nhưng, ở nước Việt Nam lại một bà hoàng hậu (sau đó thái hậu) sống qua 8 đời vua. Không chỉ sống, bà còn chi phối công việc, tư cách, đạo đức của các vị vua con, cháu, chắt của mình. Đó bà Từ Dũ. Cha bà ông Phạm Đăng Hưng, thi đỗ Tam trường trong kỳ thi kinh dưới thời vua Gia Long, được triều đình cử làm quan ở nhiều nơi, sau về kinh thành Huế. Tên đúng của bà Thái hậu Từ Dụ, sau này bị đọc lệch thành Từ Dũ. Bà tên thật Phạm Thị Hằng, sinh ngày 19 tháng 5 năm Canh Ngọ (tức ngày 20 tháng 6 năm 1810) tại giồng Sơn Quy (Gò Rùa), làng Gò Công, huyện Tân Hòa, tỉnh Gia Định (sau thuộc tỉnh Gò Công, nay thuộc Tiền Giang). bé Phạm Thị Hằng dù sống ở vùng quê nghèo Gò Công nhưng vẫn được học hành đàng hoàng. nổi tiếng hiếu hạnh, làu thông kinh sử, rất mực hiền thục. Ngay từ thuở nhỏ, bà đã nổi tiếng thông minh, xinh đẹp, hiếu thuận, ham đọc sách. Năm 14 tuổi, bà rời Gò Công, theo cha ra kinh thành Huế. Cũng trong năm đó, bà được Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu Trần Thị Đang - vợ kế của vua Gia Long - tuyển triệu vào hầu hoàng tử trưởng Nguyễn Phúc Miên Tông, con vua Minh Mạng, và cháu trai của bà. Năm 15 tuổi, bà sinh con gái đầu lòng, năm sau lại sinh công chúa thứ hai. Năm Kỷ Sửu (1829), bà sinh người con thứ ba trai, đặt tên Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, người về sau trở thành vua Tự Đức. Năm 1841, Miên Tông lên ngôi, đặt niên hiệu Thiệu Trị, bà trở thành cung tần, được phong làm Giai phi, rồi Nhất giai phi. Năm 1847, vua Thiệu Trị mất, con bà Hồng Nhậm được chọn nối nghiệp, trở thành vua Tự Đức. Lên ngôi vua, Tự Đức nhiều lần ngỏ ý định tấn tôn cho mẹ, nhưng bà nhất định chối từ. Mãi đến năm 1849, nhân dịp khánh thành cung Gia Thọ, bà mới thuận nhận Kim bảo (sách vàng và ấn vàng) và tôn hiệu Hoàng Thái hậu. Năm 1883, vua Tự Đức mất, để di chiếu tôn bà làm Từ Dụ Thái hoàng Thái hậu. Bà mất năm 1902, thọ 92 tuổi. Bà Từ Dũ được người đời ngưỡng mộ như hoàng tài đức vẹn toàn, yêu nước thương dân, sống giản dị, khiêm tốn. Những đức tính của bà đã ảnh hưởng rất lớn đến tư cách của vua Tự Đức. Sách Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim chép: “Đức Từ Dụ thuộc sử sách đã nhiều mà biết việc đời cũng rộng. Khi Đức Từ Dụ ban câu chi hay, thì ngài biên ngay vào một quyển giấy gọi Từ Huấn Lục. Một hôm rảnh việc nước, ngài ngự bắn tại rừng Thuận Trực, gặp phải khi nước lụt. Còn hai ngày nữa thì kỵ đức Hiến Tổ, mà ngài chưa ngự về. Đức Từ Dụ nóng ruột, sai quan đại thần Nguyễn Tri Phương đi rước. Nguyễn Tri Phương đi được nửa đường, vừa gặp thuyền ngự đương chèo lên, mà nước thì chảy mạnh, thuyền không đi mau được. Gần tối, thuyền ngự mới tới bến. Khi ấy trời đang mưa, mà ngài vội vàng lên kiệu trần đi thẳng sang cung, lạy xin chịu tội. Đức Từ Dụ ngồi xoay mặt vào màn, chẳng nói chẳng rằng chi cả. Ngài lấy một cây roi mây, dâng lên để trên ghế trát kỷ rồi ngài nằm xuống xin chịu đòn. Cách một hồi lâu, Đức Từ Dụ xoay mặt ra, lấy tay hất cái roi mà ban rằng: “Thôi, tha cho! Đi chơi để cho quan quân cực khổ thì phải ban thưởng cho người ta, rồi sớm mai đi hầu kỵ”. Ngài lạy tạ lui về, nội đêm đó, ngài phê thưởng cho các quan quân đi hầu ngự ”. Lo lắng đến cuộc sống nhân dân, bà thường hỏi vua Tự Đức về việc đắt thất và dạy bảo những điều thiết thực về chính trị. Năm 1874, khi hay tin Pháp xâm chiếm toàn cõi Nam Kỳ và buộc triều đình Huế ký hòa ước nhượng địa, bà bỏ cả ăn uống, mặt ủ mày chau theo vận nước khuynh nguy Ở Huế, bà nổi tiếng một bà thái hậu rất thương dân. Hằng năm, đến lễ mừng thăng cấp, mừng thọ của bà, bà đều tìm cách thoái thác hoặc trì hoãn, thực chất sợ khổ dân Tính tình Hoàng Thái hậu Từ Dũ đoan chính, nhàn nhã, cử chỉ khiêm cung lễ độ, ở trong cung ai cũng cảm mến và quý trọng đức độ. Trong cuộc sống hằng ngày, bà rất tiết kiệm tiêu dùng và nghiêm khắc đối với sự lãng phí, xa hoa. Bà thẳng thắn phê phán tệ tham ô chức quyền trong triều chính và các địa hạt. Bà nói: “Từ xưa đến nay, quan lại chỉ một chữ tham mà chưa trừ được. Mọt nước hại dân cũng từ đó mà ra. Làm quan mấy năm, vị nào cũng giàu gấp bội. Của ấy không lấy của dân thì lấy ở đâu? Nên phải quyết trừ”. Bà khuyên triều thần “một sợi tơ, một hột gạo cũng đều máu mỡ của dân, cho nên lãng phí đã không ích gì, mà lại đáng tiếc lắm vậy, chi bằng cất vào kho để dùng vào việc nước”. Bà phê phán gắt gao kẻ dựa vào quyền thế gia tộc của bà để cầu vinh, hoặc che chở kẻ phạm pháp. Bà cũng bảo vua Tự Đức rằng: “Người trong dòng họ chớ lo việc không được làm quan, phải chuyên cần học hỏi, thi đậu vẻ vang gia tộc; chỉ lo bất tài mà thôi. Ngoài ra, kẻ làm điều trái phép, Hoàng đế nên triệu về kinh, nghiêm trị để làm gương cho người ta biết”. Song song đó, bà rất trân trọng các quan trung thần, muốn nhiều người như Võ Trọng Bình thanh liêm, Phạm Phú Thứ thẳng thắn và Nguyễn Tri Phương công trung cần cán, không từ việc mệt nhọc. Bà nói: “Nếu được nhiều người như vậy, đặt ra mỗi tỉnh một người thì việc nước, việc dân được bổ ích rất nhiều, mà vua cũng khỏi lo nhọc ngày đêm, ngặt còn những tham quan bóc lột của dân không chán, mà lại không biết hối cải. Những của bất nghĩa không được tồn tại, được vài đời đã khánh tận, sau con cháu cùng khổ, thiên hạ chê cười, chi bằng làm điều nhân nghĩa, lưu truyền phước trạch lâu dài ”. Hiện, ở Huế còn lưu truyền bài vè dài 700 câu ca ngợi công đức của bà. Các sử gia triều Nguyễn không tiếc lời ca ngợi bà. Vua Tự Đức đã viết hẳn cuốn sách Từ Huấn Lục ghi lại những lời mẹ dạy. Bệnh viện phụ sản lớn nhất nước hiện nay (Bệnh viện Từ Dũ - TP.HCM) cũng mang tên bà. Bà hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn Đúng 110 năm sau ngày bà Từ Dũ nhập cung hầu vua, vào ngày 20/3/1934, một gái Gò Công khác tên Nguyễn Hữu Thị Lan cũng nhập cung cận kề bệ Rồng. Khác với tất cả 12 hoàng hậu triều Nguyễn trước đó chỉ được phong hoàng hậu sau khi qua đời, bà hoàng cuối cùng của triều đại được vua ban cho ân sủng đặc biệt. Một ngày sau lễ cưới, vua Bảo Đại phong tước vị “Nam Phương Hoàng hậu” cho Nguyễn Hữu Thị Lan lúc bà mới hơn 19 tuổi. Với vẻ đẹp đằm thắm, tính tình hiền lành của thiếu nữ vùng Gò Công, tố chất thông minh của tú tài “Tây học” (bà học tại Trường Couvent Des Oiseaux – trường nữ danh tiếng ở Paris) cùng vẻ đài các của con gái một điền chủ giàu bậc nhất Nam kỳ, bà đã làm cho vị vua nổi tiếng phong lưu ngây ngất ngay từ lần gặp đầu tiên. Bà từng ba năm liền đoạt giải Hoa hậu Đông Dương. [...]... Nguyễn Văn Thiệu năm 1951 Bà người phụ nữ xinh đẹp và học Bà người đứng ra xây Bệnh viện Dân (nay Bệnh viện Thống Nhất - TP.HCM) Bà hiện đang sống ẩn dật ở Boston – Hoa Kỳ Cảnh thành phố Mỹ Tho sao tỉnh Tiền Giang lại được lịch sử “ưu ái” khi nhiều hoàng hậu sinh ra ở đây? Ta hãy nghe người trong cuộc vua Bảo Đại nói sao ông cưới vợ người Tiền Giang: “Các vị Tiên đế của tôi... thích mà không sợ “đâm tiêu văng ra ngoài” Bà còn người chịu thiệt thòi lớn khi không kịp trở về quê hương trong ngày vui đại thắng bởi bà mất năm 1974 Vì sao Tiền Giang nhiều hoàng hậu ? Cùng lúc với ở một nửa phía Bắc của đất nước một người phụ nữ Tiền Giang làm vợ Chủ tịch nước, ở miền Nam cũng “đệ nhất phu nhân” con gái bên sông Tiền Đó bà Nguyễn Thị Mai Anh - phu nhân Tổng thống... Tho, góp phần làm cho vùng đất này thêm phát triển Nhờ đó mà nơi đây sớm xuất hiện giới điền chủ giàu có, nhiều người cho con học cao, ra làm quan, gắn bó với triều đình nhà Nguyễn vậy mà khi cần tìm gái đẹp để “tiến cung”, con gái Tiền Giang nhiều hội hơn những nơi khác 2 Sông Tiền nước ngọt quanh năm, đất đai hai bên sông rất màu mỡ, cây lành trái ngọt, vậy mà con gái Tiền Giang “da trắng... lễ tấn phong Hoàng hậu được diễn ra rất trọng thể ở điện Dưỡng Tâm Nhà vua phong Hoàng hậu tước vị Nam Phương Hoàng hậu Sự kiện Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong Hoàng hậu ngay sau khi cưới một biệt lệ đối với các vợ vua triều Nguyễn 12 đời vua Nguyễn trước, các bà vợ vua chỉ được phong tước Vương phi, đến khi chết mới được truy phong Hoàng hậu Hoàng hậu Nam Phương cùng Bảo Đại tất cả 5 người... Nam” Như vậy việc các vị vua triều Nguyễn chọn con gái miền Nam để tiến cung và làm hoàng hậu chủ đích chứ không phải ngẫu nhiên Mà một khi chọn con gái miền Nam thì Tiền Giang lợi thế hơn cả, những lý do sau: 1 Tiền Giang vùng đất được khai phá sớm nhất Nam bộ Các lưu dân miền Trung đã theo dòng sông Tiền đặt chân lên khai phá vùng đất màu mỡ này từ rất sớm Đô thị Mỹ Tho hình thành... tôi nhớ không sai thì trước Hoàng hậu Nam Phương, đến bảy phụ nữ miền Nam đã từng chủ nhân của Hoàng thành Huế Khi chọn phụ nữ miền Nam làm vợ, hình như đức Tiên đế và tôi đều nghĩ rằng trước kia, Đức Thế Tổ Cao Hoàng đã được nhân dân miền Nam yểm trợ trong việc khôi phục giang sơn Chính đó sự ràng buộc tình cảm giữa Hoàng triều Huế với người dân miền Nam” Như vậy việc các vị vua triều Nguyễn... động cách mạng đã dừng chân ở Tiền Giang như Phan Chu Trinh, Nguyễn Sinh Sắc, Tôn Đức Thắng Điều đó đã làm cho Tiền Giang thành nơi nuôi dưỡng, bảo bọc, gắn bó với các nhà cách mạng Trong xã hội Sài Gòn trước năm 1975, người Tiền Giang thành công ở Sài Gòn rất nhiều, từ đó, nhiều gái gốc Tiền Giang đã không khó để tiếp cận và bước lên thành “mệnh phụ phu nhân” ... của hoàng hậu Nam Phương dạy dỗ các hoàng tử, công chúa Thỉnh thoảng, bà phải cùng các quan ở Bộ Lễ bàn thảo các lễ tiệc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Hoàng thái hậu Từ Cung, tức mẹ vua Bảo Đại Hoàng hậu Nam Phương còn tham gia các việc xã hội và từ thiện Hàng năm, bà đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi Bà chính là. ..Bà sinh ngày 4 tháng 12 năm 1914 tại Gò Công, Tiền Giang, xuất thân trong một gia đình công giáo (nên còn tên Marie Thérèse) giàu bậc nhất miền Nam thời bấy giờ Bà con ông Nguyễn Hữu Hào và bà Lê Thị Bính, cháu ngoại ông Lê Phát Đạt (huyện Sĩ) ở Nam Kỳ - một trong bốn người giàu nhất nước Việt Nam những năm đầu của thế kỷ 20 Nguyễn Hữu Hào đi du học ở Pháp... đường lẽ lịch sử đã tạo ra bà để người làm Hoàng hậu cho Vua Bảo Đại Và chỉ bà, với đức tính thông minh và bản lĩnh, đã tác động tích cực đến vua trong những thời khắc hệ trọng của đất nước Tháng 8/1945, bà đã khuyên giải, nài nỉ vua thoái vị để tránh cảnh máu đổ Bà đã khuyến khích ông Phạm Khắc Hòe (Ngự tiền Văn phòng Đổng lý của Vua) liên lạc với Cách mạng Đạo dụ cuối cùng của vua Bảo Đại . Vì sao Tiền Giang là nơi có nhiều Hoàng hậu nhất trời Nam? Trước ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, cả hai “đệ nhất phu nhân” ở hai miền đất nước đều sinh ra ở Tiền Giang. . Tiền Giang. Vì sao một vùng đất mới khai phá bên bờ sông Tiền lại có nhiều hoàng hậu nhất nước? Tất nhiên là thiếu nữ Tiền Giang phải đẹp (điều kiện cần để trở thành hoàng hậu) , nhưng còn. phong Hoàng hậu được diễn ra rất trọng thể ở điện Dưỡng Tâm. Nhà vua phong Hoàng hậu tước vị Nam Phương Hoàng hậu. Sự kiện Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong Hoàng hậu ngay sau khi cưới là một

Ngày đăng: 25/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan