Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà nội

66 1.2K 14
Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN--- o0o --- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETlAND TRÊN ĐỊA BÀN NỘIGiáo viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THẾ PHÁN Sinh viên thực hiện: HOÀNG ĐÌNH TÙNGLớp: KDBĐS47Hà Nội, 04/2009 Chuyên đề tốt nghiệpMỤC LỤC Hoạt động marketing 37 Nguồn nhân lực 38 Cơ cấu tổ chức của công ty 38 Tình hình tài chính công ty 40 Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 47 Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIToàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của các nước trên thế giới,Việt Nam cũng là một thành phần trong xu thế đó.Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng tiến bộ rõ rệt. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO đã đánh dấu một bước ngoặt chuyển mình vô cùng to lớn của nền kinh tế nước nhà. Đây là điều kiện thuận lợi không chỉ đối với các nhà đầu tư trong nước mà cả nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam. Nền kinh tế ngày càng phát triển cũng đồng nghĩa với việc cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, nhu cầu của con người ngày càng phong phú và đa dạng.Các doanh nghiệp muốn tồn tại thì không những phải tìm hiểu kỹ nhu cầu của khách hàng và bên cạnh đó doanh nghiệp cần có chiên lược kinh doanh một hiệu quả nhất để có thể đương đầu với một thị trường cạnh tranh khốc liệt.Hàng hóa bất động sản là một loại hàng hóa có giá trị lớn,thời gian sử dụng lâu dài,do đó các hoạt động môi giới bất động sản cũng mang những đặc tính rất riêng.Hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài là một phân khúc trong hoạt động môi giới bất động sản,hoạt động môi giới này nó phụ thuộc vào rất nhiêu yếu tố như chính trị,tài chính…Hiên nay trên thị trường tồn tại rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành này,các doanh nghiệp đều có nguồn tài chính hùng mạnh và trình độ cao.Do do việc có một chiên lược phù hợp cho công ty bất động sản VietLand cũng là một yêu cầu bức thiết trong hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài. Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về công ty và những lý do trên em chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn nội”Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 471 Chuyên đề tốt nghiệp2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu cao nhất là Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Nội; giúp công ty có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ và bền vững trên thị trường và đạt hiệu quả cao hơn.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu phân tích môi trường kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty bất động sản VietLand … . Đề tài không đi vào nghiên cứu việc thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược.- Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty trong thời gian từ năm 2009 - 2015.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDựa trên cơ sở lý luận của Fred R. David, D.smith, M.Porter và các cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược kinh doanh cho các công ty, lập chiến lược kinh doanh của công ty phù hợp với mục tiêu của Công ty và hợp với xu thế phát triển chung.Để thực hiện việc nghiên cứu đó, chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử cùng các phương pháp cụ thể như: điều tra, phân tích, tổng hợp, tiếp cận hệ thống, thống kê…5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CHUYÊN ĐỀ- Khái quát hóa các cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) về hoạch định chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược kinh doanh.- Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty cổ phần bất đông sản VietLand; xác định các cơ hội, những thách thức, những điểm mạnh, điểm yếu của công ty bất động sản VietLand .Sử dụng các hình hoạch định chiến lược để xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý cho công ty trên cơ sở những lợi thế cạnh tranh lâu bền.Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 472 Chuyên đề tốt nghiệp- Xây dựng các chiến lược giải pháp để triển khai thành công các chiến lược kinh doanh đã đề ra.6. KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:Chương 1: Cơ sở khoa học về xây dựng chiến lược phát triển hoạt động môi giới cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLandChương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Công ty bất động sản VietLandChương 3: Các chiến lược chức năng - giải pháp nhằm thực hiện chiến lược mở rộng hoạt động môi giới cho người nước ngoàiHoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 473 Chun đề tốt nghiệpCHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MƠI GIỚI CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI1. Tổng quan về chiến lược kinh doanh 1.1. Chiến lược kinh doanh 1.1.1. Khái niệm Thuật ngữ “ chiến lược” có nguồn gốc từ rất lâu, trước đây thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng trong qn sự. Nó được hiểu là: nghệ thuật phối hợp các lực lượng qn sự, chính trị , tinh thần , kinh tế được huy động vào chiến tranh nhằm chiến thắng kẻ thù. Ngày nay, thuật ngữ này đã được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực: kinh tế, chính trị và văn hố xã hội. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ở cả phạm vi vĩ và vi mơ. Ở phạm vi vĩ chúng ta có thể có các khái niệm như: “ chiến lược phát triển ngành”, “ chiến lược cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu”, ở phạm vi vi thuật ngữ chiến lược cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ “ chiến lược marketing”, “ chiến lược sản xuất”, “ chiến lược kinh doanh”…Sự xuất hiện khái niệm chiến lược kinh doanh khơng chỉ đơn thuần là vay mượn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.Do đó, các cách tiếp cận khác nhau về chiến lược như quan điểm cổ điển, quan điểm tiến hố, quan điểm theo q trình… mà các quan niệm về chiến lược được đưa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này. Có thể nêu có một số quan niệm như sau:- Oxford Dictionary: Chiến lược là nghệ thuật điều khiển cơng cụ chiến tranh nhằm áp đặt thời điểm và những điều kiện chiến đấu mà người ta gọi là thế thượng phong.Hồng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 474 Chuyên đề tốt nghiệp- Công ty tư vấn Boston Consulting Group: Chiến lược kinh doanh là việc phân bổ các nguồn lực sẵn có với mục đích là làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh và chuyển lợi thế cạnh tranh về phía doanh nghiệp. - Giáo sư M.Porter (Đại học Harward) cho rằng: Chiến lược kinh doanh là để đương đầu với cạnh tranh, là sự kết hợp những mục tiêu cần đạt tới và những phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để đạt tới mục tiêu đó.- Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR. Armold, Bopby G.Bizrell trong cuốn “ Chiến lược và sách lược kinh doanh” cho rằng “ Chiến lược được định ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn. Kế hoạch tác nghiệp tổng quát này tạo cơ sở cho các chính sách (định hướng cho việc thông qua quyết định) và các thủ pháp tác nghiệp.- Quan niệm của Alfred Chandle (trường đại học Harward) cho rằng: “ Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.Nhìn chung các quan điểm về thuật ngữ chiến lược có như thế nào thì hai yếu tố cơ bản của nó vẫn là cạnh tranh và bất ngờ. Tạo ra được các yếu tố bất ngờ cho đối phương và sức mạnh trong cạnh tranh là những yếu tố cơ bản đảm bảo cho thắng lợi. Ngày nay những yếu tố này cũng được coi là yếu tố cơ bản để chiến thắng trong kinh doanh. Do đó, cũng có thể hiểu: Chiến lược kinh doanh là quá trình xác định mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật, tổ chức, kinh tế và kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt được các mục tiêu đề ra.Qua cách nhìn nhận trên ta thấy các quan niệm trên về chiến lược đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau:+ Mục tiêu của chiến lược.+ Thời gian thực hiện.Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 475 Chuyên đề tốt nghiệp+ Nhân tố môi trường cạnh tranh.+ Quá trình ra quyết định chiến lược.+ Lợi thế và yếu điểm của doanh nghiệp nói chung và theo từng hoạt động nói riêng.Như vậy, Chiến lược là 1 bản phác thảo trong dài hạn về những mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt được cũng như các phương tiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó.1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanhViệc xây dựng và thông tin về chiến lược là một trong số những hoạt động quan trọng nhất của người quản lý cao cấp. Một tổ chức không có chiến lược cũng như con tàu không có bánh lái. Thật vậy, hầu hết những thất bại trong công việc làm ăn đều có thể là do thiếu một chiến lược hoặc chiến lược sai lầm, hoặc thiếu việc triển khai một chiến lược đúng đắn. Nếu không có một chiến lược thích hợp được thực thi một cách có hiệu quả thì thất bại hầu như là không tránh khỏi. Đặc biệt là khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, để đương đầu với môi trường luôn thay đổi, một tổ chức muốn thành công cần phải có khả năng ứng phó với mọi tình huống. Điều này đòi hỏi nhà quản trị phải nắm được những xu thế đang thay đổi, hiểu được những điểm mạnh, điểm yếu của công tycủa các đối thủ cạnh tranh, hiểu được những mong muốn của khách hàng và khả năng đáp ứng của công ty, biết cách tiếp cận thị trường, tìm ra những cơ hội và từ đó tạo ra được những bước đi sáng tạo cho tổ chức của mình. Đó là năng lực cần thiết của những người hoạch định chiến lược.Đôi khi người ta thờ ơ với việc lập kế hoạch chiến lược bởi vì người quản lý không hiểu đầy đủ về:+ Chiến lược là gì và vì sao chúng lại quan trọng đến vậy.+ Làm thế nào để chiến lược khớp với toàn bộ quá trình lập kế hoạch.Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 476 Chuyên đề tốt nghiệp+ Xây dựng chiến lược như thế nào, làm thế nào để thực thi chiến lược bằng cách gắn liền chúng với quá trình ra quyết định hiện tại.Đối với doanh nghiệp Việt Nam, trong một thời gian dài các nhà quản trị thường hiểu được chiến lược theo một cách cứng nhắc. Chiến lược đồng nghĩa với việc lập ra kế hoạch cụ thể, đôi khi được xác định một cách quá chi tiết và không có tính năng động. Một chiến lược kiểu như vậy không thể thích ứng với sự thay đổi liên tục của môi trường trong điều kiện hiện nay.Trong bối cảnh xu thế quốc tế là hội nhập, môi trường kinh doanh sẽ được mở rộng với những nhân tố mới, cơ hội sẽ nhiều hơn và thách thức cũng lớn hơn, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Tình hình này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một cách nhìn xa hơn, năng động hơn về sự phát triển của mình, mà cụ thể là phải xây dựng cho mình một chiến lược phát triển hữu hiệu là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách, nó cho phép các doanh nghiệp hoàn thiện được khả năng cạnh tranh và nâng cao cơ hội thành công trên bình diện quốc gia, khu vực và thế giới. 1.1.3. Đặc điểm của chiến lược kinh doanhChiến lược kinh doanh có những đặc điểm sau:- Tính toàn cục: Một chiến lược kinh doanh phải mang tính toàn cục nghĩa là mọi vấn đề của chiến lược mang tính toàn diện và có hệ thống. Chiến lược phải phù hợp với sự phát triển toàn diện của doanh nghiệp và xu thế phát triển của xã hội.- Tầm nhìn xa: Nói đến chiến lượcnói đến tầm nhìn của các quản trị gia. Các nhà quản trị phải có tầm nhìn khái quát, phải dựu báo chính xác những thay đổi trong một thời gian nhất định để việc hoạch định có tính khả thi cao- Tính cạnh tranh: Một chiến lược đưa ra cho doanh nghiệp phải đảm bảo sự tồn tại của no trên thị trường tức là phải có khả năng cạnh tranh cao. Như vậy, khi đưa ra chiến lược, nhà quản trị phải tìm một hướng đi đúng cho doanh Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 477 Chuyên đề tốt nghiệpnghiệp, một chiến lược có sự khác bệt hoá về sản phẩm hay cạnh tranh nhờ chi phí thấp.- Tính rủi ro: Vì chiến lược mang tính dài hạn nên phải dự báo được những rủi ro có thể xảy ra và có những biện pháp làm sao để sự rủi ro là ít nhất.- Tính chuyên nghiệp và sáng tạo: Phải có sự sáng tạo để tạo nên sự khác biệt trong cạnh tranh.- Tính ổn định tương đối: chiến lược là dài hạn và là dự báo về tương lai và luôn bị sự tác động của môi trường tuy nhiên phải đảm bảo mức độ ổn định tương đối1.1.4 Tính tất yếu khách quan phải xây dựng chiến lược của doanh nghiệp.Trong thời kỳ bao cấp, khái niệm chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp không được sử dụng bởi vì các doanh nghiệp không có trách nhiệm xây dựng chiến lược Nguyên nhân chủ yếu là trong thời kỳ này các doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh mà cấp trên đưa xuống. Chiến lược kinh doanh trong thời kỳ này thực chất chỉ là một mắt xích kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân do cấp trên đảm nhiệm. Tư duy đều tập trung cho rằng nhà nước có trách nhiệm hàng đầu trong việc xây dựng kế hoạch phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong tất cả các lĩnh vực: xã hội, sản xuất… Chính phủ quản lý và vận hạnh toàn bộ quá trình phát triển của đất nước.Trên thực tế, trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệp đã không xây dựng chiến lược hoặc làm hạn chế phát huy tính ưu việt của chiến lược do chưa thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng chiến lược.Từ 1986 thực hiện đường lối đổi mới đất nước và đặc biệt là đổi mới nền kinh tế với quan điểm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần chuyển sang hạch toán kinh doanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp đã giành được quyền tự chủ trong kinh doanh, tự phải tìm ra con đường đi riêng cho phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế mới. Do đó, chiến lược là không thể thiếu được trong tình Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 478 [...]... tiêu của chiến lược là gì,các nguồn lực để thực hiện chiến lược cũng như các bước để thực hiện chiến lược, từ đó có những chính sách cụ thể hóa để thực hiện chiến lược đó 2 .Chiến lược phát triển hoạt động môi giới cho người nước ngoài 2.1 Hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài 2.1.1 Khái niệm Môi giới là lớp trung gian, là chủ thể của một cá nhân, một tổ chức, một hãng…làm trung gian cho. .. CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETLAND 2.1 Khái quát về Công ty bất động sản VietLand 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần bất động sản Vietland được thành lập theo Quyết định số: 0103000476 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Nội cấp ngày 20/08/2001 với chức năng: Đầu tư, khai thác, tư vấn, cho thuê, môi giới và tiếp thị, và thẩm định giá bất động sản Từ lúc thành lập... gần 5 năm hoạt động, hiện nay Công ty Cổ phần Vietland đã có một mạng lưới môi giới trong lĩnh vực bất động sản Gắn liền với quá trình phát triển của Công ty Cổ phần bất động sản Vietland là những sự kiện và đường lối kinh doanh mang tính đột phá, tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản Công ty tập trung mạnh vào lĩnh vực môi giới các bất động sản cho người nước ngoài, ngoài ra công ty còn... thoái của từng loại bất động sản khác nhau Sự tăng về số lượng bất động sản, những dao động về bất động sản thông qua giá trị của bất động sản trên thị trường cũng như chi phí xây dựng và ngược lại Nói chung, cung về bất động sản cũng phụ thuộc vào chu kỳ phát triển của nên kinh tế Cung bất động sản cho người nước ngoài thuê còn phụ thuộc vào sự bùng phát trong xây dựng Cung bất động sản cũng xuất phát... những mối quan hệ tốt với chủ bất động sảnSản phẩm thay thế Đối với hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài thì sản Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 47 33 Chuyên đề tốt nghiệp phẩm cạnh tranh thường gồm có các hoạt động môi giới khác như hoạt động môi giới cho người Việt Nam ,ngoài ra còn các hoạt động kinh doanh bất động sản. Nhưng với mỗi hoạt động thì đều có cơ hội, thách thức cũng... tác động trong môi trường kinh doanh và chọn ra những cơ hội phát triển hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài thì khi lựa chọn giữa các phương án kinh doanh ta cần chú ý một số điểm cơ bản sau:  Phân tích toàn bộ lợi ích mà người khách hàng khi sử dụng hoạt đông môi giới có được trong phạm vi hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài  Phân tích những nhân tố thành công. .. hướng cho tương lai,ví dụ như:”doanh nghiệp sẽ trở thành công ty dẫn đầu trong hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài tại Việt Nam Giá trị: Với hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài hay với các ngành hoạt động dịch vụ khác thì giá trị của doanh nghiệp cũng là một Hoàng Đình Tùng - Lớp Kinh doanh BĐS 47 18 Chuyên đề tốt nghiệp nền tảng cho doanh nghiệp để tạo uy tín cho khách... nghiệp không những phải hiểu rõ nhu cầu của khách hàng mà còn hiểu rõ đối thủ của mình để có những bước đi chiến lược để có thể chiên thắng trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này  Nhà cung ứng Đối với hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài thì nguồn cung bất động sản cho người nước ngoài tập trung không nhiều và trên địa bàn Nội thì nó chỉ thu hẹp trên một số khu vực nhất định như khu... yêu cầu của ngành kinh doanh ,hoạt động bất động sản  Đối thủ tiềm ẩn Những rào cản nhập và cơ động: Theo quy định của pháp luật thì việc thành lập một công ty môi giới bất động sản thì những điều kiện về tài chính và các yêu cầu thấp hơn nên có thể dễ dành thành lập công ty môi giới bất đông sản Nhưng do đặc tính chuyên biệt hóa cao trong ngành môi giới cho người nước ngoài nên có những rào cản cho doanh... lượng nhu cầu lớn nhà đầu tư nước ngoài đầu tư lớn vào thị trường Việt Nam Do đó các nhà đầu tư kinh doanh bất động sản cũng như các hoạt động kinh doanh bất động sản như môi giới cho người nước ngoài cần phải nghiên cứu lực lượng lao động của Viêt Nam và cơ cấu lao động của nó để có thể xác định được đầu tư của nước ngoài lẫn trong nước để có thể xây dưng các dự án phu hợp với xu thế của thị trường lẫn . do trên em chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản. lược phát triển hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà Nội; giúp công ty có khả năng cạnh

Ngày đăng: 14/12/2012, 10:38

Hình ảnh liên quan

mô hình 5 lực lượng của Michael Porter - Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà nội

m.

ô hình 5 lực lượng của Michael Porter Xem tại trang 31 của tài liệu.
Vì công ty được hình thành với sự góp vốn của các thành viên do đó vị trí của mỗi người trong công ty được bổ nhiệm dựa vào số vốn do họ đóng  góp. - Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà nội

c.

ông ty được hình thành với sự góp vốn của các thành viên do đó vị trí của mỗi người trong công ty được bổ nhiệm dựa vào số vốn do họ đóng góp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng qua các năm và hoạt động kinh doanh của công ty là có lãi - Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà nội

ua.

bảng trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng qua các năm và hoạt động kinh doanh của công ty là có lãi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính kế toán từ năm 2004 - 2007 - Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà nội

Bảng 1.

Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính kế toán từ năm 2004 - 2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2: các chỉ tiêu kết quả tài chính chủ yếu - Xây dựng chiến lược mở rộng hoạt động môi giới bất động sản cho người nước ngoài của công ty bất động sản VietLand trên dịa bàn Hà nội

Bảng 2.

các chỉ tiêu kết quả tài chính chủ yếu Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan