TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU pdf

32 728 1
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3 TÓM TẮT TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Sau khi tiến hành điều tra thống kê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liệu ban đầu Những dữ liệu này là những dữ liệu thô, có tính chất rời rạc nên rất khó quan sát để rút ra những nhận xét. Vì vậy phải tiến hành tóm tắt trình bày những tài liệu. 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ 1.1 khái niệm  Phân tổ còn gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành các tổ (lớp, nhóm) có tính chất khác nhau. Ví dụ: Phân tổ tuổi  nhóm tuổi. 1.2 Nguyên tắc phân tổ  Các đơn vị sắp xếp trong một tổ phải có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau, các đơn vị rơi vào các tổ khác nhau phải đảm bảo có tính chất khác nhau. 1.3 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Có hai trường hợp: a) Tiêu thức thuộc tính có một vài biểu hiện.  Cứ mỗi biểu hiện của một tiêu thức thuộc tính có thể chia thành một tổ. Ví dụ: Giới tính phân thành 2 tổ Nam; Nữ. Phân tổ các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế  Kinh tế nhà nước  Kinh tế tư nhân  Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Dân số: Thành thị; nông thôn Dân số: Nông nghiệp; phi nông nghiệp. b) Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện  Trong trường hợp này ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại với nhau theo nguyên tắc các nhóm ghép lại với nhau phải có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: Phân tổ nhân khẩu theo nghề nghiệp. Phân tổ các DN sản xuất theo ngành. Tiếp theo Thí dụ: khi phân tổ sản phẩm công nghiệp chế biến:  Thực phẩm là đồ uống  Thuốc lá  Dệt  Thuộc da  Giấy, sản xuất từ giấy  Xuất bản, in sao bản  Hoá chất các sản phẩm hoá chất  Sản phẩm từ cao su, plastic, 1.4 Phân tổ theo tiêu thức số lượng Có hai trường hợp: 1.4.1 Tiêu thức số lượng có ít biểu hiện Trong trường hợp này thường cứ mỗi trị số ứng với một tổ. Ví dụ: phân tổ số nhân khẩu, phân tổ công nhân trong xí nghiệp theo bật thợ, điểm số sinh viên. [...]... 2 TĨM TẮT TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG 2.1 Phương pháp nhánh lá 2.2 Bảng tần số 2.1 Phương pháp nhánh lá Ví dụ như chúng ta có dữ liệu trong hai mẫu điều tra nhỏ về tuổi của các sinh viên tại chức đang học năm thứ 1 của hai ngành như sau: Tuổi của 30 sinh viên ngành KTKT 28 21 22 28 22 23 26 31 26 25 30 27 37 29 24 25 33 29 19 29 20 22 21 27 30 32 39 21 35 27 Hình 3.1: Biểu đồ thân lá tuổi... (Xmin+2h+1 ) - Ví dụ: Phân tổ 70 cơng nhân theo tuổi nghề Theo tài liệu điều tra tuổi nghề thấp nhất là 5, cao nhất là 19 Kết quả phân tổ được dãy số phân phối sau: Tuổi nghề 5-7 8 - 10 11 - 13 14 - 16 17 - 19 b) Phân tổ mở Là phân tổ mà tổ đầu tiên khơng có giới hạn dưới, tổ cuối cùng khơng có giới hạn trên Mục đích của phân tổ mở là tổ đầu tiên tổ cuối cùng chứa được các đơn vị có trị số lượng biến... thức số lượng có nhiều biểu hiện  Ví dụ: số cơng nhân, số sản phẩm sx, mức thu nhập, năng suất lao động…  Trong trường hợp này ta phân tổ có khoảng cách tổ,  Mỗi tổ có hai giới hạn là giới hạn dưới giới hạn trên a) Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau  Cách này được áp dụng khi lượng biến của tiêu thức biến thiên tương đối đều đặn Đối với trị số quan sát liên tục : Trị số khoảng cách tổ được xác... 011122234 12.00 2 556677788999 5.00 3 00123 3.00 3 579 Tuổi của 30 sinh viên ngành QTKD 31 35 30 28 33 23 26 31 26 25 36 34 37 33 24 29 33 31 20 38 19 22 21 27 40 32 42 39 45 37 Hình 3.2: Biểu đồ thân lá tuổi của sinh viên ngành QTKD QTKD Stem-and-Leaf Plot Frequency Stem & Leaf 1.00 1 9 5.00 2 01234 6.00 2 566789 9.00 3 011123334 6.00 3 567789 2.00 4 02 1.00 4 5 2.2 Bảng tần số Lượng Tần số . CHƯƠNG 3 TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Sau khi tiến hành điều tra thống kê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liệu ban đầu Những dữ liệu này là những dữ liệu thô, có tính chất rời. nhận xét. Vì vậy phải tiến hành tóm tắt và trình bày những tài liệu. 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ 1.1 khái niệm  Phân tổ còn gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để. nhau, các đơn vị rơi vào các tổ khác nhau phải đảm bảo có tính chất khác nhau. 1.3 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Có hai trường hợp: a) Tiêu thức thuộc tính có một vài biểu hiện.  Cứ mỗi

Ngày đăng: 25/03/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan