Mô hình thí điểm xử lý rác thành phân bón tại huyện Tân Châu, Tỉnh An Giang pot

3 302 0
Mô hình thí điểm xử lý rác thành phân bón tại huyện Tân Châu, Tỉnh An Giang pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thoâng tin khoa hoïc Số 26 45 ðại học An Giang 4/2006 MÔ HÌNH THÍ ðIỂM XỬ RÁC THÀNH PHÂN BÓN TẠI HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG Ths. Nguyễn Trần Nhẫn Tánh 1 , Ks. Nguyễn Thanh Hùng 2 , Ths. Trần Minh Tâm 3 TÓM TẮT Nghiên cứu ñã xây dựng 2 hình (thể tích 1m 3 ) xử rác thành phân bón bằng phương pháp ủ phân có sử dụng vi sinh tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giang từ 1/2006 ñến 3/2006. 60 nông dân giỏi ñã ñược tập huấn ủ phân (giai ñoạn xây dựng hố ủ, 20 ngày ủ và 45 ngày ủ). Các yếu tố về cấu trúc hố, ñộ ẩm, ñộ pH, mức ñộ chấp nhận của cộng ñồng ở thời ñiểm rác vào ñầy hố ủ, 10 ngày ủ, 20 ngày ủ, 30 ngày ủ, 45 ngày ủ ñã ñược theo dõi và kiểm tra. Các chỉ tiêu N, P, K và Ca ñã ñược ño ñạc ở thời ñiểm 35 ngày ủ. Kết quả thu ñược 300 kg phân/mô hình có thể sử dụng làm phân bón và ñược người dân chấp nhận. ðây là hìnhtính khả thi cao thích hợp với quy nhóm hộ gia ñình. ABSTRACT Two models (1m 3 /model) of composting domestic garbage in combination with using microorganism were done in Tan Chau district, An Giang Province from January, 2006 to March, 2006. Sixty good farmers participated the training classes (at stages: building the holes, and 20 days-45 days after garbage into hole). Factors of hole structure, humidity, pH, and acceptance level of community (at the stages: garbage-filled hole and 10 days-20 days- 30 days-45 days after garbage into hole) were monitored and tested. Indicators of N, P, K and Ca were also measured at the time of 35 days after garbage into hole. As a result, an amount of 300 kg of composted garbage/model, which can be used as fertilizer, was made with the high acceptance level of local community. These models are highly feasible and suitable for applying at households. 1. GIỚI THIỆU: Hiện nay, vấn ñề xử rác ñang rất ñược quan tâm. Song, ñể xây dựng một nhà máy xử rác, ñòi hỏi kinh phí ñầu tư lớn. Vì vậy, việc khuyến khích người dân thực hiện xử rác tại hộ gia ñình là một giải pháp có ưu thế nhằm tái sử dụng loại rác hữu cơ, giảm tải lượng rác ở bãi rác và góp phần thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế hộ. Dưới sự tài trợ của Dự án Kiểm soát lũ Bắc Vàm Nao, nghiên cứu ñã ñược thực hiện qua 2 hình thí ñiểm tại Ấp Phú An A -xã Phú Vĩnh và Ấp Long An B - xã Long Phú, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang từ 1/2006 ñến 3/2006. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các hìnhphân ñã ñược thực hiện kết hợp với tập huấn 30 người dân/mô hình ở 3 giai ñoạn: xây dựng hố ủ, thời ñiểm 20 ngày ủ và 45 ngày ủ. Các yếu tố về cấu trúc hố ủ, ñộ ẩm, ñộ pH, mức ñộ ảnh hưởng ñến cộng ñồng và quá trình quản của người dân trong các giai ñoạn: bắt ñầu cho rác vào ñầy hố ủ, khi 10 ngày ủ, 20 ngày ủ, 30 ngày ủ, 45 ngày ủ - ñã ñược theo dõi và kiểm tra. Các chỉ tiêu N, P, K và Ca cũng ñược ño ñạc ở thời ñiểm 35 ngày ủ. Rác ñược lấy tại 9 vị trí trong hố ủ tại các ñiểm nút của hình lập phương, sau ñó, trộn ñều và lấy 1 mẫu (1kg) ñể phân tích. 3. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU: Phương tiện nghiên cứu bao gồm: diện tích ñất 10m 2 ñể làm hình, mái che có diện tích 5m 2 ñể che hố ủ, dụng cụ xúc cào ñảo rác, 600kg rác sinh họat /hố ñể ủ, các dụng cụ thí nghiệm ñể phân tích các chỉ tiêu về chất lượng phân rác, dung dịch ủ phân. 4. QUY TRÌNH Ủ PHÂN BÓN: 4.1. Xây dựng hố ủ: Hố ủ xây dựng theo dạng hầm có vách bằng tường gạch bêtông vững chắc ñảm bảo chứa rác ủ tốt. Kích thước hố khoảng 1m 3 (1m x 1m x 1m). Vật liệu xây dựng bao gồm: gạch, vữa bêtông. Tường hố xây bằng gạch ống có kết cấu vững chắc, ñáy hố tráng bêtông. Tường và ñáy của hố ủ ñược tráng vữa sinh học (vữa xi măng trộn dung dịch vi sinh) 4.2. Bảo vệ hố ủ: Hố ñược che chắn bằng mái lá và ñược phủ lên mặt bằng tấm bạt nhựa cao su ñể hạn chế tối ña mùi hôi phát ra từ hố ủ rác. ðồng thời, bố trí các rãnh nước xung quanh ñể ngăn ngừa nước mưa chảy tràn vào hố khi có mưa to. 1 Trưởng Bộ môn Môi trường & PTBV, khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, E-mail: ntntanh@agu.edu.vn 2 Giảng viên Bộ môn Môi trường & PTBV, khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, E-mail: nthung@agu.edu.vn 3 Q. Chủ nhiệm khoa Kỹ thuật-Công nghệ-Môi trường, E-mail: tmtam@agu.edu.vn Hình 1. Hố ủ rác Thoâng tin khoa hoïc Số 26 46 ðại học An Giang 4/2006 4.3. Các vấn ñề cần chú ý khi xây dựng hình: - hình nên nằm cuối hướng gió so với nơi ở, khu dân cư. - Có diện tích ñủ rộng ñảm bảo vận hành và hoạt ñộng cho hố ủ thuận lợi. - Nền ñất xây dựng hố ủ không thấp trũng so với khu vực xung quanh. - Cần ñắp nền tránh mưa chảy tràn qua hình. 4.4. Dung dịch sử dụng ủ rác Quá trình ủ rác ñược thực hiện bằng phương pháp ủ yếm khí, sử dụng dung dịch sinh học kích thích phân huỷ rác nhằm ñẩy mạnh quá trình phân hủy rác. Chất kích thích phân hủy có hai dạng là dạng bột (P2) và và dạng nước (Enzym Plus) với các thành phần như sau: Bảng 1. Thành phần dung dịch ủ (theo Trung tâm Trung tâm Ứng dụng TB Khoa học và Công nghệ ðồng Tháp) STT Tên chỉ tiêu ðơn vị Mức Ghi chú 1 pH (ở 28 0 C) 3,4 – 3,6 2 Tổng vi khuẩn hiếu khí CFU/ml 2,0 x 10 6 3 Tổng vi khuẩn kỵ khí CFU/ml 2,0 x 10 4 4 Lactobacillus CFU/ml 3,0 x 10 6 5 Saccharomyces CFU/ml 3,0 x 10 4 6 Escherichia Coli CFU/ml Âm tính 7 Coliform CFU/ml Âm tính 8 Hàm lượng Saccharoza % 5 Phụ gia vừa ñủ 4.5. Cấy vi sinh vật phân huỷ rác vào hố ủ: Vi sinh phân huỷ rác có trong dung dịch phân huỷ rác (Enzym plus) ñược cấy vào hình bằng cách trộn dung dịch sinh học với vữa trát tường trát vào ñáy và thành tường. Tỷ lệ phối trộn như sau: dung dịch sinh học pha với nước sạch theo tỷ lệ 1/10 (1 lít Enzym plus pha trộn với 10 lít nước), sử dụng nước này pha trộn với hồ làm vữa trát tường hố ủ. 4.6. Phối trộn và ñưa rác vào hố ủ: 4.6.1. Xử rác trước khi ñưa vào hố ủ: Rác sau khi ñược loại bỏ các loại rác khó phân hủy ra (bọc nylong, thủy tinh, cành cây to, gạch, ñá…). Rác ñược trải mỏng ra và dùng Enzym plus pha với nước sạch theo tỷ lệ 1/5 rồi phun ñều lên mặt lớp rác. Sau khi phun xong rải ñều dung dịch sinh học P2 lên mặt lớp rác rồi dùng bừa cào trộn ñều toàn bộ khối lượng rác. Sau khi ñã trộn xong, ñể yên khối lượng rác ñã trộn, chờ xử hầm ủ mới ñưa rác xử vào hầm. Liều lượng pha trộn: 1 lít Enzym plus thứ cấp (tỷ lệ 1/5) phun cho 1m 3 rác và 1 kg P2 trộn cho 1m 3 rác. 4.6.2. Xử hố ủ: Dùng dung dịch Enzym plus ñã pha với nước sạch theo tỷ lệ 1/5 phun ñều lên khắp mặt tường bên trong lòng hố ủ, sau ñó rải ñều dung dịch sinh học P2 lên mặt ñáy hố 0,2 lít Enzym plus thứ cấp 1/5 phun cho 1m 2 mặt tường và ñáy hầm, 0,5 kg P2 rải trên 1m 2 mặt ñáy hầm. 4.6.3. ðưa rác ñã xử dung dịch vào hố ủ: Lần lượt ñưa rác ñã xử bằng dung dịch vào hố theo từng lớp một, mỗi lớp dày 20cm, sau ñó bổ sung thêm các loại dung dịch sinh học như sau: - ðưa vào hố lớp rác thứ nhất, trải ñều ra thành một lớp dày 20cm, dùng dung dịch Enzym plus 1/5 phun ñều lên mặt lớp rác, tiếp theo rải ñều P2 lên mặt lớp rác. Lưu ý: 0,2 lít Enzym plus thứ cấp 1/5 phun cho 1m 2 bề mặt lớp rác và 0,5 kg P2 trộn cho 1m 2 mặt lớp rác. - ðưa tiếp lớp rác thứ hai vào hố ủ, trải ñều ra cho ñủ bể dày 20cm. Sau ñó lần lượt bổ sung Enzym plus với liều lượng và cách thức như lớp thứ nhất, lần lượt ñưa rác vào hố từng lớp một Hình 2. Trộn hồ trát tường với dung dịch sinh học Hình 3. Người dân lựa rác trước khi ủ Hình 4. Chuẩn bị hố ủ (phun dung dịch lên vách) Hình 5. Rải dung dịch dạng bột lên ñáy h ầm ủ Thoâng tin khoa hoïc Số 26 47 ðại học An Giang 4/2006 và trên mỗi lớp tiếp theo ñều bổ sung Enzym plus và P2 theo cách thức và liều lượng như lớp thứ nhất cho ñến khi rác ñầy ngang mặt hố. Trên mặt lớp rác trên cùng cũng ñược phun Enzym plus và rải P2 giống như ñã làm ở các lớp trước. Sau ñó dùng bạt nhựa phủ kín miệng hầm lại và ñể ủ lên men phân hủy theo ñiều kiện kỵ khí tùy tiện. 4.6.4. Các thao tác khác: a/ Trong quá trình ủ rác trong hố cứ 3 ngày một lần, mở bạt phủ miệng hầm ủ ra và phun ñều lên mặt hầm dung dịch Enzym plus tỷ lệ 1/5 ñể bổ sung ñộ ẩm và vi sinh cho khối lượng rác ñang ủ. b/ Một ngày trước khi bốc rác ra khỏi hố ủ cần mở bạt phủ hố ủ ra phun lên mặt lớp rác trên hố ủ dung dịch Enzym plus tỷ lệ 1/5 và ñể như thế cho ñến ngày bốc lên (1 ngày). Nên nhớ: 0,2 lít Enzym plus thứ cấp 1/5 phun cho 1m 2 bề mặt lớp rác. 5. NHỮNG TRỞ NGẠI VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH Ủ TRÊN HÌNH: 5.1. Trở ngại: - Rác ñem ủ là một hỗn hợp rác rất phức tạp nên rất khó khăn cho việc tách loại rác trước khi ủ. - Trong mùa mưa có thể gây ngập úng hố ủ. 5.2. Hướng khắc phục và kinh nghiệm rút ra: - Cần phân loại rác khi ñưa rác vào hố ủ. - Xây dựng hố ủ cao ráo tránh ngập úng ảnh hưởng quá trình hoai mục của rác. - Theo dõi hình chặt chẽ ñể ñiều chỉnh ñộ ẩm, phun dung dịch cũng như khắc phục những phát sinh từ hình. Chú ý: Khi cần tiếp xúc với phân (ủ phân hay sử dụng), phải mang bao tay và khẩu trang. 6. KẾT QUẢ ðẠT ðƯỢC TỪ HÌNH: Kết quả phân tích thành phần phân sau khi ủ như sau: Bảng 2. Thành phần phân hoai mục sau khu ủ STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử Mẫu 1 Mẫu 2 ðơn vị tính 1 N Tổng TCVN:4051-85 0,624 0,722 % 2 P Tổng Phương pháp ONIANI 26,02 16,57 % 3 K Dễ tiêu Máy ño hấp thu nguyên tử 9,612 10,597 meq/100mg 4 Ca Traoñổi TCVN:4051-87 10,41 14,43 mgñl/100g (Mẫu 1: tại hộ Võ Văn Tín (Phú Vĩnh), Mẫu 2: tại hộ Trang Minh Kha (Long Phú) Kết quả này cho thấy phân không có mùi hôi và có hàm lượng P và Kali tương ñối cao thích hợp cho bón lót hoặc bón cho hoa kiểng, cây trồng. Hai hộ tham gia hình ñã thử nghiệm bón và có kết quả tốt cho sự sinh trưởng và phát triển của khoai cao và ổi. Ngoài ra, ñể phân bón có hiệu quả cho các loại cây trồng thích hợp, cần phối trộn thêm phân vô cơ ñể ñạt ñến tỷ lệ mong muốn. Sự thành công của hình còn ñược thể hiện qua Hội thảo công bố kết quả ngày 23/3/2006 tại UBND xã Phú Vĩnh với thành phần gồm Ban Công trình Công cộng Tân Châu, Dự án Bắc Vàm Nao, phó chủ tịch xã Long Phú, Chủ tịch xã Phú Vĩnh, và hơn 50 người (bao gồm học viên tập huấn hình và người dân) trên ñịa bàn xã Long Phú và Phú Vĩnh. Người dân rất ñồng tình và mong muốn các cơ quan tổ chức giúp ñỡ ñể triển khai hình rộng rãi ñể người dân thực hiện ủ phân; giúp giải quyết xử chất thải, bảo vệ môi trường ñồng thời tận dụng rác làm nguồn phân bón cho cây trồng. ðại diện Ban Công trình công cộng cũng rất phấn khích với hình này và ñã có ñịnh hướng triển khai rộng rãi trên ñịa bàn huyện. Từ hiệu quả ñạt ñược, từ sự chấp nhận và ñánh giá cao của người dân, các học viên cũng như chủ quản lý; hình ñã cho thấy rằng việc triển khai phương pháp ủ rác ñến người dân là cần thiết. 7. ðỀ NGHỊ: ðây là hình rất hiệu quả và dễ áp dụng; nhất là trong ñiều kiện vùng nông thôn không có hệ thống thu gom rác. Việc tận dụng rác làm phân bón nhằm cải tạo ñất, phục vụ trồng trọt có thể góp phần nâng cao thu nhập nông hộ và giảm thiểu chi phí ñầu tư sản xuất. Vì thế, ñề nghị các cơ quan chức năng xem xét và hỗ trợ ñể hình phát triển theo như mong muốn của người dân tại hội thảo. Mặc dầu xây dựng mô hình bằng bê tông có chi phí khá cao song người dân có thể tận dụng các vật liệu thay thế có sẵn và rẻ tiền hơn ở ñịa phương như: thùng nhựa, lu, hủ, hố ñất (nén chặt) vào mùa khô ñể ủ rác.  Hình 6. ðưa rác thải vào hầm ủ Hình 7. ðậy hố ủ sau khi rác ñầy hố . Số 26 45 ðại học An Giang 4/2006 MÔ HÌNH THÍ ðIỂM XỬ LÝ RÁC THÀNH PHÂN BÓN TẠI HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG Ths. Nguyễn Trần Nhẫn Tánh 1 , Ks. Nguyễn Thanh Hùng 2 , Ths. Trần Minh. 2 mô hình (thể tích 1m 3 ) xử lý rác thành phân bón bằng phương pháp ủ phân có sử dụng vi sinh tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giang từ 1/2006 ñến 3/2006. 60 nông dân giỏi ñã ñược tập huấn ủ phân. mô hình thí ñiểm tại Ấp Phú An A -xã Phú Vĩnh và Ấp Long An B - xã Long Phú, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang từ 1/2006 ñến 3/2006. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các mô hình ủ phân ñã ñược thực

Ngày đăng: 25/03/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan