Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

131 1.2K 6
Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Luận văn tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUViệt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế. Sự thâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường trong nước ngày càng sâu rộng. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong đó có các tập đoàn đa quốc gia, đầu tư vào Việt Nam bằng cách mua lại các doanh nghiệp trong nước. Đồng thời, các doanh nghiệp trong nước cũng có xu hướng cấu trúc lại bằng cách mua lại, sáp nhập với các doanh nghiệp khác để mở rộng quy mô hoạt động; tìm kiếm, mở rộng thị trường; nâng cao khả năng cạnh tranh. Đặc biệt chính sách tiền tệ thắt chặt của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát đã làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp được đặt ra như một phương án giúp các doanh nghiệp tìm kiếm những cơ hội phát triển mới, tăng quy mô hoạt động nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Nhìn chung, tập trung kinh tế Việt Nam đang được đặt ra như một giải pháp chiến lược của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, xu hướng này gia tăng sẽ hình thành các doanh nghiệp lớn có sức mạnh chi phối thị trường, ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh mà chính phủ Việt Nam đang nỗ lực cải thiện. Quản tập trung kinh tế đang được đặt ra như một nhiệm vụ quan trọng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Quản tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế kiến nghị tăng cường công tác quản tập trung kinh tế Việt Nam” là rất cần thiết. Với mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp để tăng cường công tác quản tập trung kinh tế Việt Nam trong thời gian tới, đề tài được SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B1 Luận văn tốt nghiệpkết cấu gồm bốn chương như sau:Chương I. Cơ sở luận về tập trung kinh tế. Nội dung của chương xây dựng khung thuyết chung về tập trung kinh tế công tác quản tập trung kinh tế.Chương II. Kinh nghiệm quản tập trung kinh tế trên thế giới. Nội dung của chương tập trung nghiên cứu quá trình tập trung kinh tế công tác quản tập trung kinh tế một số quốc gia trên thế giới đã có nhiều thành công trong quản tập trung kinh tế nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.Chương III. Thực trạng tập trung kinh tế công tác quản tập trung kinh tế Việt Nam thời gian qua. Nội dung của chương là nghiên cứu thực trạng tập trung kinh tế, công tác quản tập trung kinh tế Việt Nam; phân tích những thành tựu cũng như những vấn đề còn tồn tại chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại đó trong quản tập trung kinh tế Việt Nam. Chương IV. Kiến nghị tăng cường công tác quản TTKT Việt Nam. Nội dung của chương là phân tích xu hướng TTKT Việt Nam trong thời gian tới đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đã tìm ra chương III những giải pháp cho yêu cầu đặt ra trong quản TTKT thời gian tới.Phạm vi nghiên cứu đề tàiHướng tới nội dung nghiên cứu trong các chương như trên, phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề sau:SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B2 Luận văn tốt nghiệpThứ nhất, các hình thức, mức độ tập trung kinh tế Việt Nam một số quốc gia trên thế giới.Thứ hai, khung pháp điều chỉnh các vấn đề liên quan đến tập trung kinh tế Việt Nam một số quốc gia trên thế giới.Thứ ba, các cơ quan có chức năng quản tập trung kinh tế Việt Nam một số quốc gia trên thế giới. Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu sơ cấp thứ cấp phân tích, kết hợp với phương pháp phân tích – tổng hợp thông tin trong các tài liệu thống kê, các báo cáo, nghiên cứu, phân tích hiện có của Cục Quản cạnh tranh – Bộ Công thương Việt Nam các cơ quan khác có liên quan, thu thập tài liệu trên các sách, báo, tạp chí, website chính thức của cơ quan quản cạnh tranh một số quốc gia trên thế giới các tổ chức quốc tế.Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thị Hoa cùng các cán bộ của Cục Quản cạnh tranh đã nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành luận văn này.Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu nhưng do hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu nên đề tài không không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để kết quả nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn có ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn.Em xin chân thành cảm ơn!SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B3 Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG I. CƠ SỞ LUẬN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾI. Một số vấn đề cơ bản về tập trung kinh tế1. Khái niệm hình thức tập trung kinh tế1.1. Khái niệm tập trung kinh tếKhái niệm tập trung kinh tế được xem xét trên cơ sở nền kinh tế thị trường- nơi các chủ thể kinh tế tồn tại độc lập có quyền tự chủ trong các quyết định sản xuất- kinh doanh của mình. Khái niệm tập trung kinh tế được xem xét theo hai cách tiếp cận cơ bản như sau:1.1.1. Dưới góc độ cấu trúc thị trườngVới tính chất là quá trình gắn liền với việc hình thành thay đổi của cấu trúc thị trường, tập trung kinh tế được hiểu là quá trình mà số lượng các doanh nghiệp độc lập cạnh tranh trên thị trường bị giảm đi thông qua các hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) hoặc thông qua tăng trưởng nội sinh của doanh nghiệp trên cơ sở mở rộng năng lực sản xuất. Cách nhìn nhận này đã làm rõ nguyên nhân hậu quả của tập trung kinh tế đối với cấu trúc thị SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B4 Luận văn tốt nghiệptrường cạnh tranh. Tuy nhiên, dường như quan điểm trên đã coi hiện tượng tích tụ tư bản là một phần của khái niệm tập trung kinh tế.1.1.2. Dưới góc độ là hành vi của các doanh nghiệpNhìn từ góc độ là hành vi của các doanh nghiệp, tập trung kinh tế (còn gọi là tập trung tư bản) được hiểu là sự gia tăng tư bản do hợp nhất nhiều tư bản lại hoặc một tư bản này thu hút một tư bản khác. Khái niệm này không đưa ra các biểu hiện cụ thể của tập trung kinh tế nhưng lại cho thấy bản chất phương thức của hiện tượng.Như vậy, dù nhìn góc độ nào thì các nhà khoa học kinh tế cũng có sự thống nhất về bản chất của tập trung kinh tế gồm những nội dung sau: Thứ nhất, TTKT có thể hiểu là quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cấu trúc thị trường nhờ vào: sự tăng trưởng nội sinh, sự rút khỏi thị trường của một số doanh nghiệp, hiện tượng gia nhập thị trường của một số doanh nghiệp; sự sáp nhập của một số doanh nghiệp (tăng trưởng ngoại sinh) . Thứ hai, chủ thể của tập trung kinh tế là các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường. Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thể là các doanh nghiệp hoạt động trong cùng hoặc không cùng thị trường liên quan.Thứ ba, tập trung kinh tế đã hình thành nên doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tổng hợp hoặc liên kết thành nhóm doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, từ đó làm thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh trên thị trường.Tuy nhiên, mức độ tác động của TTKT tới tương quan cạnh tranh trên thị trường là khác nhau tuỳ thuộc vào các hình thức TTKT khác nhau.1.2. Các hình thức tập trung kinh tếSV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B5 Luận văn tốt nghiệpCó nhiều cách phân chia các hình thức TTKT. Nhưng để phân biệt được tác động của TTKT đối với mức độ cạnh tranh tương quan cạnh tranh trên thị trường, chúng ta có thể phân chia các hình thức tập trung kinh tế theo ba tiêu chí dưới đây.1.2.1. Căn cứ vào cách thức tập trung kinh tế trên thị trườngTTKT được chia thành bốn hình thức sau:Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hay nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại.Liên doanh giữa các doanh nghiệp: là việc hai hay nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới.1.2.2. Căn cứ vào mức độ liên kết trong hoạt động tập trung kinh tếTTKT được chia thành 2 hình thức sau:Tập trung kinh tế chặt chẽ (tổ hợp) bao gồm các hành vi tập trung kinh tế trong đó sự liên kết giữa các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế khá chặt chẽ về quyền sở hữu, về tài sản . Theo đó, các hành vi tập trung kinh tế SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B6 Luận văn tốt nghiệpnhư: sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp có thể nói là những hình thức tập trung kinh tế khá chặt chẽ. Tập trung kinh tế không chặt chẽ bao gồm các hành vi tập trung kinh tế trong đó sự liên kết giữa các doanh nghiệp tham gia tập trung không chặt chẽ về quyền sở hữu hay tài sản . Một hành vi tập trung kinh tế có thể coi là chặt chẽ hay không chặt chẽ còn phụ thuộc vào quy mô tài sản hay phạm vi quyền, lợi ích hợp pháp được chuyển nhượng trong khi thực hiện tập trung kinh tế.Như vậy, tập trung kinh tế chặt chẽ là hình thức tập trung phức tạp có thể gây hạn chế cạnh tranh hơn so với hành vi tập trung kinh tế không chặt chẽ. 1.2.3. Căn cứ vào vị trí của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trong các cấp độ kinh doanh của các ngành kinh tếTTKT thường được phân chia thành 3 hình thức sau: Tập trung kinh tế theo chiều ngang là sự sáp nhập, hợp nhất, mua lại hoặc liên doanh của các doanh nghiệp trong cùng một giai đoạn sản xuất trong một chuỗi giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tương tự nhau hay có thể hiểu là sự sáp nhập, hợp nhất, mua lại hoặc liên doanh giữa các doanh nghiệp trong cùng một thị trường liên quan (bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa liên quan). Trong đó, thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng giá cả. thị trường địa liên quan là một khu vực địa cụ thể trong đó có những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B7 Luận văn tốt nghiệptự nhau có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận.Tập trung kinh tế theo chiều dọc là sự sáp nhập, hợp nhất, mua lại hoặc liên doanh giữa các doanh nghiệp nằm trong các giai đoạn sản xuất khác nhau của cùng một chuỗi giá trị sản xuất ra một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nào đó hay còn gọi là các doanh nghiệp có quan hệ người mua- người bán (gồm quan hệ cung cấp- sản xuất hoặc sản xuất- bán lẻ).Tập trung kinh tế dạng hỗn hợp (dạng tập đoàn-conglomerate) là sự hợp nhất, sáp nhập, mua lại, liên doanh của các doanh nghiệp không cùng hoạt động trên một thị trường sản phẩm đồng thời cũng không có mối quan hệ khách hàng với nhau. Mục tiêu của việc hợp nhất này thường là nhằm phân tán rủi ro vào những thị trường khác nhau hoặc từ những do chiến lược thị trường của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.Như vậy, TTKT có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Với mỗi góc độ tiếp cận, chúng ta có thể nhận dạng TTKT qua các hình thức TTKT khác nhau. Tuy nhiên, để đánh giá một thị trường là tập trung cao hay thấp hoặc đánh giá một hành vi TTKT gây ra những tác động như thế nào tới tương quan cạnh tranh trên thị trường cấu trúc thị trường đó, chúng ta cần có hệ thống các tiêu chí đánh giá.2. Các phương pháp đo lường mức độ tập trung kinh tếTập trung kinh tế là một hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp đồng thời tự nó làm thay đổi cấu trúc thị trường. Cấu trúc thị trường quyết định tương quan cạnh tranh trên thị trường, ảnh hưởng tới các quyết định sản xuất- kinh doanh của các chủ thể kinh tế trên thị trường đến một mức độ nào đó, các SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B8 Luận văn tốt nghiệphành vi của các doanh nghiệp trên thị trường có thể không tuân theo các quy luật của nền kinh tế thi trường như: quy luật giá trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh . Vì vậy, có thể coi mức độ tập trung kinh tế là một thước đo khá chính xác trong việc đánh giá mức độ cạnh tranh trên thị trường.Mức độ tập trung kinh tế phụ thuộc vào số lượng các doanh nghiệp quy mô tương đối của các doanh nghiệp trên thị trường. Quy mô tương đối của một doanh nghiệp có thể được đo bằng thị phần của doanh nghiệp theo doanh thu, theo tài sản hoặc theo số lượng lao động. Có một số phương pháp đo mức độ tập trung kinh tế dựa vào thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường liên quan (gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa liên quan) như sau.2.1. Đường cong Lorenz hệ số Gini Khái niệm đường cong Lorenz Đường cong Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thị phần trên thị trường (100%) được phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm doanh nghiệp trên thị trường.  Cách sử dụng phương pháp đường cong Lorenz Đường cong Lorenz được biểu thị trong một hình vuông với hai cạnh là hai trục của một hệ trục toạ độ Oxy. Trục tung Oy biểu diễn phần trăm thị phần cộng dồn của các doanh nghiệp trên thị trường (từ 0 – 100%), trục hoành Ox biểu diễn phần trăm số doanh nghiệp cộng dồn của các nhóm doanh nghiệp được sắp xếp theo thứ tự thị phần tăng dần (từ 0 – 100%). SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B9 Luận văn tốt nghiệp Hình 1.1- Đường cong LorenzTất cả các đường cong Lorenz đều xuất phát từ gốc O của hình vuông kết thúc điểm H đối diện (Hình 1.1). Tại điểm O: 0% số doanh doanh nghiệp chiếm 0% thị phần trên thị trường. Tại điểm H: 100% số doanh nghiêp chiếm 100% thị phần trên thị trường. Đường phân giác OH là đường bình đẳng tuyệt đối. Nghĩa là bao nhiêu phần trăm số doanh nghiệp chiếm bấy nhiêu phần trăm thị phần trên thị trường. Khi đó, có thể nói mức độ tập trung thị trường là thấp nhất. Còn nếu một doanh nghiệp nào đó chiếm 100% thị SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B A B10 % Thij phần cộng dồn 0100 % 0 % Số doanh nghiệp cộng dồn 100%H [...]... phát triển kinh tế? Tại sao chúng ta phải quản tập trung kinh tế? quản tập trung kinh tế phải tuân theo những nguyên tắc nào? II Cơ sở luận về quản tập trung kinh tế 1 Tác động của tập trung kinh tế đối với sự phát triển kinh tế sự cần thiết phải quản các hoạt động tập trung kinh tế Dưới góc độ quản vĩ mô nền kinh tế, TTKT vừa có những tác động tích cực, vừa có những tác động... trong công tác quản TTKT các quốc gia đó? SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B Luận văn tốt nghiệp 36 CHƯƠNG II KINH NGHIỆM QUẢN TẬP TRUNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI Với mục tiêu học hỏi kinh nghiệm quản TTKT phù hợp với điều kiện kinh tế – chính trị các xu hướng TTKT Việt Nam, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu kinh nghiệm của ba quốc gia đã có nhiều thành công trong công tác quản TTKT... đòn bẩy kinh tế để can thiệp hơn là việc sử dụng các mệnh lệnh hành chính Nguyên tắc tương hợp nhằm lựa chọn các cách thức tác động tối ưu của chính phủ vào tập trung kinh tế Trên cơ sở tôn trọng 2 nguyên tắc trên trong quản tập trung kinh tế, chính phủ cần: + Tôn trọng bảo vệ tập trung kinh tế, không loại bỏ các hành vi tập trung kinh tế ra khỏi sinh hoạt của thị trường Tập trung kinh tế bao... chính phủ cần tác động vào tập trung kinh tế 2.2 Nguyên tắc tương hợp Nội dung của nguyên tắc tương hợp trong quản tập trung kinh tế: chính phủ cần ưu tiên sử dụng những cách thức tác động tới tập trung kinh tế mà không làm méo mó thị trường hay còn gọi là tương hợp với thị trường Theo đó, sự tác động của chính phủ vào tập trung kinh tế phải đảm bảo: + Hạn chế dùng các công cụ kinh tế có thể gây... thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường: nguyên tắc hỗ trợ nguyên tắc tương hợp Bởi lẽ, TTKT cũng là một trong những vấn đề xuất phát trong nền kinh tế thị trường 2.1 Nguyên tắc hỗ trợ Nội dung của nguyên tắc hỗ trợ trong quản tập trung kinh tế: Sự tác động của chính phủ vào tập trung kinh tế phải nhằm mục đích cuối cùng dài hạn là hỗ trợ, tạo điều kiện cho nền kinh tế hoạt động hiệu... nhất, mua lại, liên doanh xuất phát phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp Nên tập trung kinh tế thuộc quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B Luận văn tốt nghiệp 35 + Tập trung kinh tế có thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh, nên chính phủ cần có sự kiểm soát tập trung kinh tế, ngăn chặn các hành vi tập trung kinh tế có khả năng hạn chế cạnh tranh, hình... tế đó hoặc có thể cho phép tập trung kinh tế nhưng quy định kiểm soát các hành vi của doanh nghiệp sau tập trung kinh tế để ngăn chặn những hành vi gây hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp, đảm bảo môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế Nói tóm lại, quản TTKT là rất cần thiết một trong các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả, sự thành công của công tác quản TTKT là mức độ hỗ trợ,... phần kinh tế tư nhân Như vậy, có thể kết luận rằng TTKT có rất nhiều tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế thông qua những tác động trực tiếp tới các nhân tố quan trọng của tăng trưởng phát triển đã được nghiên cứu trong khoa học kinh tế phát triển Bên cạnh những tác động tích cực, TTKT cũng có thể gây ra những tác động hạn chế đối với sự phát triển kinh tế 1.2 Tập trung kinh tế - những tác. .. nhiên tập trung kinh tế cũng có nhiều tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế Vì vậy, trong những trường hợp nhất định, chính phủ cần xem xét, cân nhắc cách thức quản đối với các vụ việc tập trung kinh tế có quy mô lớn, có khả năng gây hạn chế cạnh tranh sao cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế vừa đảm bảo thúc đẩy môi trường cạnh tranh Chính phủ có thể cấm những vụ tập trung kinh tế đó... triển kinh tế SV Đỗ Thị Thu Lớp Kinh Tế Phát Triển 47B Luận văn tốt nghiệp 1.1 23 Tập trung kinh tế - những tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế TTKT có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế Cụ thể như sau Thứ nhất, TTKT giúp nâng cao tổng sản lượng cho nền kinh tế trong điều kiện các nguồn lực phát triển không thay đổi Thật vậy, như đã trình bày trên về những khái niệm hình . nghiên cứu đề tài Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam là rất cần thiết.. xây dựng khung lý thuyết chung về tập trung kinh tế và công tác quản lý tập trung kinh tế. Chương II. Kinh nghiệm quản lý tập trung kinh tế trên thế giới.

Ngày đăng: 14/12/2012, 10:14

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1- Đường cong Lorenz - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Hình 1.1.

Đường cong Lorenz Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2- Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Hình 1.2.

Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.3- Thông tin không đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Hình 1.3.

Thông tin không đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội Xem tại trang 32 của tài liệu.
Giai đoạn 1 (trước năm 1947) – mức độ TTKT cao với xu hướng hình thành các đại tập đoàn - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

iai.

đoạn 1 (trước năm 1947) – mức độ TTKT cao với xu hướng hình thành các đại tập đoàn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.1- Số vụ thông báo TTKT tại Nhật Bản - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Bảng 2.1.

Số vụ thông báo TTKT tại Nhật Bản Xem tại trang 53 của tài liệu.
hình thức: hợp nhất; thâu tóm trên thị trường chứng khoán nắm giữ trên 1/3 số cổ phần của một doanh nghiệp khác;chia tách công ty;kết hợp giữa các  doanh nghiệp để tham gia vào công tác quản lý, điều hành công ty; kết hợp để  hình thành sự kiểm soát trực  - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

hình th.

ức: hợp nhất; thâu tóm trên thị trường chứng khoán nắm giữ trên 1/3 số cổ phần của một doanh nghiệp khác;chia tách công ty;kết hợp giữa các doanh nghiệp để tham gia vào công tác quản lý, điều hành công ty; kết hợp để hình thành sự kiểm soát trực Xem tại trang 63 của tài liệu.
Thứ hai, gia tăng số vụ TTKT bị cấm. Quan sát Bảng 2.3 có nhận thấy, tỷ lệ số vụ TTKT đã được thông qua hoặc không bị cấm trên tổng số vụ  TTKT thực hiện hàng năm trong những năm đầu của giai đoạn này đã giảm  - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

h.

ứ hai, gia tăng số vụ TTKT bị cấm. Quan sát Bảng 2.3 có nhận thấy, tỷ lệ số vụ TTKT đã được thông qua hoặc không bị cấm trên tổng số vụ TTKT thực hiện hàng năm trong những năm đầu của giai đoạn này đã giảm Xem tại trang 65 của tài liệu.
dịch. Xu hướng này được thể hiện khá rõ trong Hình 3.1 – một thống kê của hãng tư vấn kiểm toán Pricewaterhouse Cooper về các vụ mua bán sáp nhập  được công bố ở Việt Nam trong một vài năm trở lại đây. - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

d.

ịch. Xu hướng này được thể hiện khá rõ trong Hình 3.1 – một thống kê của hãng tư vấn kiểm toán Pricewaterhouse Cooper về các vụ mua bán sáp nhập được công bố ở Việt Nam trong một vài năm trở lại đây Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình thức TTKT chủ yếu vẫn là liên doanh, mua – bán, sáp nhập chứ rất - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Hình th.

ức TTKT chủ yếu vẫn là liên doanh, mua – bán, sáp nhập chứ rất Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.1 cho thấy mức độ TTKT trong một số ngành rất cao. Có tới sáu ngành có chỉ số CR3  trên 95% - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Bảng 3.1.

cho thấy mức độ TTKT trong một số ngành rất cao. Có tới sáu ngành có chỉ số CR3 trên 95% Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.2 – Các ngành có mức độ TTKT cao nhất theo HHI - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Bảng 3.2.

– Các ngành có mức độ TTKT cao nhất theo HHI Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.5 – Thống kê các vụ sáp nhập của doanh nghiệp  có vốn đầu tư nước ngoài theo  - Quản lý tập trung kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

Bảng 3.5.

– Thống kê các vụ sáp nhập của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan