BÁO CÁO "Nâng cao chất lượng di truyền cá Mè vinh (Barbodes gonionotus) ở miền Nam Việt Nam bằng phương pháp chọn lọc cá thể thông qua tốc độ tăng trưởng" potx

10 562 2
BÁO CÁO "Nâng cao chất lượng di truyền cá Mè vinh (Barbodes gonionotus) ở miền Nam Việt Nam bằng phương pháp chọn lọc cá thể thông qua tốc độ tăng trưởng" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lợng di truyền vinh (Barbodes gonionotus) ở miền Nam Việt Nam bằng phơng pháp chọn lọc thể thông qua tốc độ tăng trởng Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Sáng, Đinh Hùng, Phạm Đình Khôi Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II I. Mở ĐầU Việt Nam có một số công trình nghiên cứu về di truyền trên cá. Trong những năm 60 có công trình nghiên cứu về biến dị hình thái của các nhóm chép khác nhau miền Bắc Việt Nam (Trần Đình Trọng, 1967). Trong những năm 70 có nghiên cứu về lai giữa các dòng chép (Nguyễn Mạnh Tởng, Trần Mai Thiên, 1979). Mãi đến những năm 80 chơng trình chọn lọc hàng loạt trên chép đợc thực hiện tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I đạt hệ số di truyền h 2 =0,2 - 0,29 (Trần Mai Thiên và ctv., 1993) và hiện nay đang thực hiện chọn lọc gia đình. Trong những năm 90 nghiên cứu về di truyền phát triển rõ nét hơn, chúng ta học đợc nhiều kinh nghiệm thông qua các chơng trình tài trợ nghiên cứu trong và ngoài nớc nh: DEGITA, GIFT do ICLARM thực hiện; toàn cái vinh, rô phi toàn đực và siêu đực YY do DFID tài trợ; chọn lọc gia đình rô phi trong dự án NORAD. Bằng nguồn ngân sách nhà nớc có các chơng trình thuần hóa tôm sú, basa, tra; bảo vệ nguồn gen các loài có giá trị kinh tế, trữ đông tinh trùng đợc thực hiện tại trạm trại và vờn bảo tồn quốc gia. Ngoài ra chơng trình nghiên cứu về di truyền phân tử đang bắt đầu phát triển trong hai năm vừa qua. Nâng cao chất lợng di truyền bằng chọn lọc thể đã đợc thực hiện thành công trong và ngoài nớc (Dunham và Smitherman 1983a, 1985, Bondry và ctv 1983). Tạo đàn toàn cái đã đợc thực hiện trên Trắm cỏ (Shelton 1986), trắng (Mirza và Shelton 1988), nheo Mỹ (Goudie và cs., 1985), vinh (Nuanmanee Pongthana, 1995). Chuyển đổi giới tính đã đợc nghiên cứu trên rô phi O. niloticus (Shelton và cs., 1978), hồi (Goetz, 1979), trắm cỏ (Boney, 1982), nheo Mỹ (Goudie và cs., 1983). Công nghệ gen đợc áp dụng vào nuôi trồng thủy sản trong thập niên 80. Hiện nay nghiên cứu chuyển đổi gen đang thực hiện trong phòng thí nghiệm với một số loài tập trung nhóm trơn, hồi, chép. Zhu và ctv (1985- 1986) đã thành công chuyển gen hooc môn tăng trởng ngời cho cảnh, chép với tỷ lệ thành công là 75% và tăng trọng gấp 4,6 lần so với bình thờng. Việc phát triển các chơng trình nghiên cứu chọn giống miền Nam còn nhiều hạn chế, chỉ mới bắt đầu khởi động trong vài năm gần đây. Bằng nguồn tài trợ từ ADB và ICLARM chơng trình chọn giống trên vinh đang thực hiện. Thông qua Hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thủy sản nớc ngọt SUFA (DANIA) (2001-2004), chơng trình nuôi khép kín vòng đời tôm sú trong điều kiện ao nuôi chuẩn bị cho chơng trình chọn giống (2000-2003) và chơng trình chọn giống tra đang thực hiện. Cùng với các loài nhập nội nh trắng, hoa, trắm cỏ, chép, chép ấn Độ, rô phi thì các loài bản địa nh vinh, tra, basa, sặc, rô, lóc đợc nuôi phổ biến. Chất lợng con giống cha đợc đảm bảo và cải thiện cũng nh cha có những quy định kiểm tra chất lợng con giống trớc khi đ a đến ngời nuôi. vinh là loài bản địa đợc nông dân a thích chọn làm đối tợng nuôi cũng nh tiêu thụ, có tuổi thành thục ngắn, kỹ thuật sản xuất giống ổn định. Tuy nhiên tăng trởng của thấp, chỉ đạt 100-200 gam sau 1 năm nuôi bằng thức ăn tinh và rau xanh (Phạm Văn Khánh và ctv., 1996). Với mục đích nâng cao tốc độ tăng trởng, tạo vật liệu ban đầu cho chọn giống, nghiên cứu về di truyền vinh là cần thiết. Mặt khác chơng trình chọn giống bắt đầu bằng chọn lọc gia đình sẽ mở ra triển vọng tạo vinh tăng trọng nhanh. II. VậT LIệU V PHơNG PHáP 1. Thời gian và địa điểm Thí nghiệm đợc triển khai tại Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 12 năm 1997 đến 2003. 2. Vật liệu Vật liệu cho việc chọn giống bao gồm 6 nhóm có nguồn gốc khác nhau, đại diện cho khu vực lấy mẫu (bảng 1). Bảng 1. Các đặc tính của các nhóm tập hợp ban đầu Dòng Địa điểm thu Trọng lợng (g) Số lợng (con) Tuổi Giới tính (đực/cái) Ngày thu Sông Đồng Nai La Ngà, Định Quán, Đồng Nai 182.65 62 1 + 22/44 08/02/1998 Kênh rạch Bến Tre Mỏ Cày, Bến Tre 175.60 66 1 + 22/44 08/01/1998 Sông Mekong Long Khánh, Hồng Ngự, Đồng Tháp 301.56 45 1 + 32/13 14/01/1998 Sông Bassac Tân Hòa, Phú Tân, An Giang 218.33 60 1 + 25/35 02/01/1998 Ao nuôi Cần Thơ Cái Khế, Tp. Cần Thơ 371.34 55 3 + 22/33 20/02/1998 Ao nuôi Tiền Giang An Thái Trung, Cái Bè, Tiền Giang 235.47 73 2 + 35/38 30/01/1998 III. PHơNG PHáP NGHIêN CứU V Bố TRí THí NGHIệM 1. Bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm 1 (1998-1999): Đánh giá tốc độ tăng trởng của các nhóm vinh có nguồn gốc khác nhau trong điều kiện trạm trại (ao) và nông hộ (ruộng lúa). Việc bố trí các kiểu phối hợp đợc thực hiện trong nội bộ từng nhóm và giữa các nhóm đại diện cho từng vùng địa lý khác nhau nuôi trong 2 điều kiện môi trờng nhằm xác định tác động tơng hỗ giữa kiểu gen và môi trờng. Cụ thể việc phối hợp nh sau: Đồng Nai ì Đồng Nai Bến Tre ì Bến Tre Bassac ì Bassac Mekong ì Đồng Nai Bassac ì Bến Tre Tiền Giang ì Cần Thơ Mekong ì Mekong Cần Thơ ì Cần thơ Tiền Giang ì Tiền Giang - Thí nghiệm 2 (1999-2000): xác định nhóm vinh tăng trởng tốt nhất và đánh giá ảnh hởng của di truyền theo mẹ. Thí nghiệm một lần nữa nhằm xác định nhóm có tăng trọng cao nhất để sản xuất đại trà trong khi chờ đợi việc hình thành quần thể cho chọn giống và xác định hiệu quả của đặc tính di truyền theo mẹ giữa nhóm Cần Thơ và Tiền Giang. Cần Thơ ì Cần Thơ Cần Thơ ì Tiền Giang Tiền Giang ì Cần Thơ Tiền Giang ì Tiền Giang Đồng Nai ì Đồng Nai - Thí nghiệm 3 (2000-2001): đánh giá tốc độ tăng trởng của các tổ hợp. Thí nghiệm này nhằm đánh giá tốc độ tăng trởng của 2 tổ hợp 4N (hình thành từ các nhóm tăng trọng nhanh bao gồm Cần Thơ, Tiền Giang, Tiền Giang ì Cần Thơ và Đồng Nai) và 9N (hình thành từ 9 nhóm Đồng Nai, Bến Tre, Bassac, Mekong, Cần Thơ, Tiền Giang, Mekong ì Đồng Nai, Bassac ì Bến Tre, Tiền Giang ì Cần Thơ). 9N ì 9N 4N ì 4N Mekong ì Mekong (đối chứng) Cần Thơ ì Cần Thơ (bố mẹ, đối chứng) Cần Thơ ì Cần Thơ (đã chọn lọc) - Thí nghiệm 4 (2001-2002): Đánh giá tốc độ tăng trởng của vật liệu ban đầu 9N và bắt đầu chơng trình chọn giống. Thí nghiệm đợc thực hiện là: 9N ì 9N Đồng Nai ì Đồng Nai - Thí nghiệm 5 (2002-2003): Đánh giá hiệu quả chọn lọc từ quần đàn ban đầu 9N: 9N chọn lọc ì 9N chọn lọc 9N đối chứng ì 9N đối chứng 2. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Sinh sản nhân tạo Nuôi vỗ bố mẹ (theo TS. Phạm Văn Khánh, 1996) Kích thích sinh sản: - Loại kích dục tố sử dụng là LRH-a pha với DOM, với liều lợng 150g/kg cái. - áp dụng phơng pháp thụ tinh khô ấp trứng: áp dụng dụng cụ ấp trứng từ Viện di truyền Thái Lan, dạng bình weiss may bằng vải voile, đặt trong bể xi măng có đặt sục khí từ đáy. ơng cá: ơng đợc thực hiện qua 2 giai đoạn, giai đoạn ơng trong giai đặt trên bể xi măng (40 ngày) riêng rẽ các gia đình và ơng giai đoạn 2 có nắp, đặt trong ao đất (60 ngày). Đánh dấu: Để phân biệt các nhóm cá, trong thí nghiệm sử dụng các phơng pháp đánh dấu nh: cắt vây, bắn fluorescence, đeo số (Larry A. Nielsen, 1992) và tiêm phẩm màu Alcian blue (Viện di truyền Thái Lan NAGRI). 2.2. Phơng pháp đánh giá tốc độ tăng trởng các thí nghiệm và hiệu quả chọn lọc Phơng pháp đánh giá tốc độ tăng trởng các thí nghiệm: - Xác định kích thớc (chiều dài, khối lợng) từng thể, toàn bộ số lợng lúc thu hoạch theo từng nhóm thí nghiệm - Sử dụng phần mềm hệ thống phân tích thống kê SAS (Statistical Analysis System) để xử lý số liệu. Hiệu quả chọn lọc S = Trọng lợng TB của cac thể chọn lọc (trọng lợng TB của đàn) R = Trọng lợng TB nhóm chọn lọc (trọng lợng TB của nhóm đối chứng) Hệ số di truyền (h 2 ): h 2 = R/S IV. KếT QUả 1. Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến việc đánh giá vật liệu ban đầu cho chọn giống 1.1. Sinh sản nhân tạo Bảng 2. Kết quả nuôi vỗ và kích thích sinh sản - năm 1999 Chỉ tiêu Kết quả Tỷ lệ thành thục (đối với cái) Thời gian hiệu ứng Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở Thời gian nở 42-58% 5-6 giờ 74,36% 83,12% 14 giờ (27-30 o C) 1.2. Ương các giai đoạn khác nhau Kết quả ơng trong giai đoạn 1 tỷ lệ sống mức trung bình là 18,14% và giai đoạn 2 trong ao đất đạt cao là 82,86%. Kết quả ơng năm 1999 cho thấy trọng lợng và chiều dài của các nhóm trong cùng một thí nghiệm không chênh lệch nhau lớn (bảng 3). Bảng 3. Khoảng chiều dài tổng và trọng lợng của các nhóm trong các thí nghiệm Thí nghiệm Khoảng khối lợng (g) Khoảng chiều dài (cm) 1 6,48 - 8,16 7,79 - 9,14 2 6,08 - 7,71 7,55 - 8,25 3 4,29 - 6,15 6,75 - 7,57 4 4,79 - 6,97 7,01 - 8,04 5 37,90 - 43,36 - Đánh giá vật liệu ban đầu cho chọn giống thông qua tốc độ tăng trởng: Đánh giá tốc độ tăng trởng của các nhóm vinh có nguồn gốc khác nhau nuôi trong điều kiện trạm trại (ao đất) và nông hộ (ruộng lúa). Bảng 4. Tốc độ tăng trởng của các nhóm vinh nuôi tại trạm trại Nhóm Trung bình Pr > [ T ] Cần Thơ ì Tiền Giang 65,61 1,54 a 0,0001* Đồng Nai ì Đồng Nai 63,59 1,59 a 0,0001* Tiền Giang ì Tiền Giang 62,96 1,41 a 0,0001* Cần Thơ ì Cần Thơ 59,65 1,57 b 0,0914 Bến Tre ì Bến Tre 57,04 1,41 b c 0,9753 Mekong ì Đồng Nai 56,99 0,97 b c - Bassac ì Bassac 55,17 1,41 c d 0,1979 Bassac ì Bến Tre 54,78 1,57 c d 0,1598 Mekong ì Mekong 53,03 1,57 d 0,0106 * * Sai khác nhau mức độ tin cậy 99%. Bảng 4 cho thấy nhóm (Cần Thơ ì Tiền Giang) tăng trọng cao nhất 65,61 g. Các nhóm (Cần Thơ ì Tiền Giang), (Đồng Nai ì Đồng Nai), (Tiền Giang ì Tiền Giang) tăng trọng cao hơn rất nhiều so với nhóm trung bình và sự sai khác này là có ý nghĩa về mặt thống kê và khi so sánh nội bộ trong 3 nhóm thì có sự sai khác rất nhỏ. Bảng 5. Tốc độ tăng trởng của các nhóm vinh nuôi cấp độ nông hộ Nhóm Trung bình Pr > [ T ] Cần Thơ ì Cần Thơ 73,40 4,28 a 0,0001 * Cần Thơ ì Tiền Giang 67,47 3,48 a 0,0015 * Đồng Nai ì Đồng Nai 65,70 4,19 a 0,0272 Tiền Giang ì Tiền Giang 57,47 3,46 b 0,7627 Bến Tre ì Bến Tre 57,27 3,67 b 0,8184 Mekong ì Đồng Nai 56,42 2,68 b - Bassac ì Bến Tre 53,94 3,74 b 0,5076 Mekong ì Mekong 50,91 3,90 b 0,1581 Bassac ì Bassac 50,20 3,79 b 0,1012 Bảng 5 cho thấy tốc độ tăng trởng của vinh trong điều kiện nông hộ đợc chia thành 2 nhóm, nhóm tăng trởng nhanh và nhóm sinh trởng chậm hơn. Sự khác biệt chỉ có ý nghĩa độ tin cậy 95%. ở môi trờng nuôi khác nhau có sự khác biệt về tốc độ tăng trởng từng nhóm (bảng 6), đặc biệt nhóm Cần Thơ tăng trọng nhanh hơn 14,32 gam điều kiện nông hộ (ruộng lúa) và sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Tăng trọng của nhóm Tiền Giang bị ảnh hởng của môi trờng theo hớng ngợc lại. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Không có sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng mà chỉ có tác động của môi trờng lên tăng trởng của nhóm Cần Thơ mà thôi. Nhóm (Cần Thơ ì Cần Thơ) và (Tiền Giang ì Tiền Giang) đợc xem là nhóm tăng trọng cao trong các nhóm phối hợp trên. Bảng 6. ảnh hởng môi trờng nuôi lên tốc độ tăng trởng của các nhóm Nhóm ì Môi trờng nuôi Nhóm Môi trờng nuôi Khác biệt Pr > [ T ] Tiền Giang ì Tiền Giang Ao 4.92 0.1213 Ruộng lúa 0.00 - Cần Thơ ì Cần Thơ Ao -14.32 0.0002 * Ruộng lúa 0.00 - Cần Thơ ì Tiền Giang Ao -2.43 0.4589 Ruộng lúa 0.00 - Bassac ì Bassas Ao 4.40 0.1939 Ruộng lúa 0.00 - Bến Tre ì Bến Tre Ao -0.80 0.8091 Ruộng lúa 0.00 - Bassac ì Bến Tre Ao 0.27 0.9378 Ruộng lúa 0.00 - Mekong ì Mekong Ao 1.56 0.6608 Ruộng lúa 0.00 - Đồng Nai ì Đồng Nai Ao -2.67 0.4772 Ruộng lúa 0.00 - Mekong ì Đồng Nai Ao 0.00 - Ruộng lúa 0.00 - Qua kết quả đợc thể hiện trong bảng 5 và 6 cùng với hớng chọn giống tăng trọng nhanh hiện tại và lâu dài, chúng tôi chọn lọc và hình thành 2 nhóm nh sau: - Nhóm 4N: bao gồm 4 nhóm tăng trọng tốt hơn cả 2 môi trờng nuôi đó là Cần Thơ ì Cần Thơ, Tiền Giang ì Tiền Giang, Đồng Nai ì Đồng Nai và Cần Thơ ì Tiền Giang. - Nhóm 9N: bao gồm 9 nhóm phối hợp, nhóm này phục vụ cho chọn giống lâu dài. Ngoài ra chọn bổ sung vào đàn bố mẹ các nhóm tăng trọng nhanh nh: Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng Nai và nhóm tăng trọng thấp để làm đối chứng là Mekong. 1.3. Xác định nhóm vinh tăng trởng tốt nhất và đánh giá ảnh hởng của di truyền theo mẹ Sự khác biệt các nhóm tăng trọng cao đã xác định trong thí nghiệm 1 đợc thực hiện lại để khẳng định thêm, ngoài ra còn xét ảnh hởng của tính cái vào quá trình lai chéo giữa nhóm Cần Thơ và Tiền Giang (bảng 7). Tăng trọng của 2 nhóm lai chéo Cần Thơ ì Tiền Giang và Cần Thơ ì Tiền Giang là thấp nhất và sự khác biệt về tăng trọng không có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này cho thấy không có sự ảnh hởng của tính mẹ trong phép lai này. Bảng 8. Sự khác biệt về tốc độ tăng trởng của các nhóm tăng trọng cao. Nhóm Trung bình Pr > [ T ] Cần Thơ ì Cần Thơ 61,62 1,02 a - Đồng Nai ì Đồng Nai 57,46 1,48 b 0,0050 * Tiền Giang ì Tiền Giang 56,42 1,45 b 0,0003 * Cần Thơ ì Tiền Giang 52,52 1,52 c 0,0001 * Cần Thơ ì Tiền Giang 51,42 1,57 c 0,0001 * 1.4. Đánh giá tốc độ tăng trởng của các tổ hợp vinh Bảng 9 thể hiện sự khác biệt về tăng trởng của các tổ hợp đã qua chọn lọc và hình thành (4N, 9N) làm vật liệu ban đầu cho chọn giống. Bảng 9. Sự khác biệt về tăng trởng của các nhóm tổ hợp với đối chứng. Nhóm Trung bình Pr > [ T ] 4N ì 4N 52,47 0,98 a 0,0203 9N ì 9N 49,90 0,59 b - Mekong ì Mekong (đối chứng) 48,50 0,91 b c 0,1139 Cần Thơ ì Cần Thơ (chọn lọc) 46,39 1,00 c 0,0002 * Cần Thơ ì Cần Thơ (đối chứng) 46,24 1,06 c 0,0005 * Bảng trên cho thấy nhóm tổ hợp 9N có tăng trọng trung bình và nhanh hơn cả 3 nhóm: Cần Thơ đối chứng, Cần Thơ chọn giống và Mekong đối chứng, nhng sự khác biệt chỉ có ý nghĩa khi so sánh với Cần Thơ đối chứng và Cần Thơ đã qua chọn lọc. Nhóm tổ hợp 4N tăng trọng nhanh nhất (a) có sự khác biệt đối với 3 nhóm: Mekong (bc), Cần Thơ (c) đối chứng và Cần Thơ (c) chọn lọc. Ngoài ra chúng còn tăng trọng nhanh hơn nhóm 9N (b) có ý nghĩa mức độ tin cậy 95%. Điều này chứng tỏ việc đánh giá và tổ hợp nhóm 4N đi đúng hớng. 2. Đánh giá tốc độ tăng trởng của vật liệu ban đầu 9N và chọn giống Nhóm 9N tăng trọng nhanh hơn nhóm Đồng Nai và sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Chọn 140 con cái và 150 con đực có tốc độ tăng trởng nhanh hơn làm đàn chọn lọc và 100 cặp ngẫu nhiên làm đối chứng. Trong thí nghiệm này phần trăm chọn rất cao 22,38% (bảng 11) và do đó khác biệt chọn giống rất thấp chỉ có 3,23 gam (bảng 12). Bảng 10. Sự khác biệt về tốc độ tăng trởng giữa 9N và Đồng Nai Nhóm Trung bình Pr > [ T ] Đồng Nai ì Đồng Nai 111,57 2,87 - 9N ì 9N 114,11 1,19 0,42 Bảng 11. Sự khác biệt về tốc độ tăng trởng giữa đực và tỷ lệ chọn lọc Nhóm 9N Trung bình (g) Số lợng chọn (con) % chọn Cái 134,1 2,52 140 28,17 Đực 101,7 0,89 150 18,78 Tổng đàn 117,34 1.57 290 22,38 Mặc dù hiệu quả chọn lọc thấp (2,14%) nhng hệ số di truyền cao (0,76) sau 1 thế hệ chọn lọc (bảng 12). Bảng 12. Hiệu quả chọn lọc Theo hộ Nhóm Tăng trởng tb (g) Tăng trởng sau hiệu chỉnh (g) S (g) R (g) h 2 Cho chọn lọc 114,11 Bố mẹ Chọn lọc làm bố mẹ thế hệ sau 117,34 3,23 Chọn lọc 104,64 67,12 Theo hộ Đối chứng 107,66 64,30 2,44 (2,44/114,11=2,14%) 0,76 Tỷ lệ chọn lọc làm bố mẹ cho thế hệ thứ 2 rất thấp 8,06% và khác biệt chọn giống rất cao 59,36 gam. Bảng 13. Số lợng và trọng lợng của chọn lọc làm bố mẹ cho thế hệ thứ 2 Thế hệ Nhóm K.lợng TB (g) % chọn S (g) Cho chọn lọc 104,66 1 Chọn lọc làm bố mẹ cho thế hệ sau 164,02 8,06 (7,78; 8,37) 59,36 V. THảO LUậN Đánh giá vật liệu ban đầu cho chọn giống thông qua tốc độ tăng trởng Kết quả thí nghiệm cho thấy có 4 nhóm tăng trọng nhanh là Cần Thơ, Tiền Giang, Cần Thơ ì Tiền Giang và Đồng Nai. Chúng ta có thể sử dụng 3 nhóm Cần Thơ, Tiền Giang và Đồng Nai sản xuất bột cung cấp cho ngời nuôi khi có nhu cầu. Mặc dù giữa 2 môi trờng nuôi các nhóm thể hiện tăng trọng khác nhau nhng chỉ có nhóm Cần Thơ là có ảnh hởng của môi trờng nuôi rõ rệt nhất. Kết quả thí nghiệm cho thấy nhóm lai chéo (Tiền Giang ì Cần Thơ) tăng trọng nhanh hơn 2 nhóm lai nội bộ Cần Thơ và Tiền Giang môi trờng nuôi ao, nhng điều này không thể hiện trong môi trờng ruộng lúa. Kết quả ngợc lại 2 môi trờng nuôi cho nhóm (Bassac ì Bến Tre). Điều này dẫn đến kết luận rằng u thế lai không thể hiện trên vinh và cách duy nhất để cải thiện tốc độ tăng trởng là chọn lọc. Mặt khác, không có tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng (trừ tăng trọng của nhóm Cần Thơ bị ảnh hởng), do đó chỉ cần thành lập 1 đàn bố mẹ ban đầu cho chọn giống trong ao là thích hợp cho cả môi trờng ruộng lúa. Nhóm Cần Thơ và Tiền Giang đã trải qua thuần hóa, tần suất các gen qui định tính trạng tăng trởng ở dạng đồng hợp tử nhiều hơn, chính dạng đồng hợp tử này rất dễ bị tác động của môi trờng. Kết quả tơng tự đã tìm thấy trên rô phi chọn giống Philippin (Bentsen, 1998). Việc chọn lọc để hình thành 2 tổ hợp 4N và 9N và bổ sung đàn bố mẹ, cũng nh đối chứng đều theo nguyên tắc là 50% đực và 50% cái, chọn lọc 10% cho tất cả các nhóm lai nội bộ và các nhóm lai chéo. Ngoài ra còn bổ sung thêm số bắt ngẫu nhiên 20% để tăng biến dị. Kết quả thí nghiệm 3 cho thấy nhóm 4N tăng trọng nhanh nhất do đóthể sử dụng nhóm này sản xuất đại trà cung cấp giống cho nhu cầu trớc mắt. Kết quả thí nghiệm 4 thể hiện nhóm 9N tăng trọng vợt qua nhóm tăng trọng nhanh hơn trong các nhóm phối hợp ban đầu, đây là dấu hiệu khả quan cho chơng trình chọn giống trên nhóm này. Hiệu quả chọn lọc thấp, chỉ đạt 2,14% là do tỷ lệ sống thí nghiệm năm 2001 quá thấp, để bảo đảm đủ số lợng chọn làm bố mẹ cho thế hệ sau chúng tôi đã chọn lọc tỷ lệ cao, tức khác biệt chọn giống thấp (chọn lọc gần trọng lợng trung bình). Tuy nhiên với hệ số di truyền rất cao (0,76) và tỷ lệ chọn giống thấp (8,06%) tức khác biệt chọn giống nhiều (59,36 gam) chúng tôi tin rằng hiệu quả chọn lọc trong thế hệ sau sẽ rất cao. VI. KếT LUậN - Không ứng dụng u thế lai cho vinh. Không có tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng, do đó chỉ cần 1 quần đàn ban đầu cho chọn giống thực hiện trong môi trờng nuôi ao. - Sử dụng các nhóm tăng trọng nhanh nh (Cần Thơ ì Tiền Giang), Đồng Nai, Tiền Giang và Cần Thơ phối hợp của chúng 4N sản xuất giống cung cấp cho nhu cầu hiện tại. - Không có tác động của tính mẹ vào trong phép lai chéo giữa nhóm Cần Thơ và nhóm Tiền Giang, nhóm (Cần Thơ ì Cần Thơ) tăng trọng nhanh trong môi trờng ruộng lúa hơn trong ao. - Đàn tổ hợp các nhóm phối hợp ban đầu (9N) thể hiện khả quan cho chơng trình chọn giống sắp tới mà cụ thể sẽ đạt hiệu quả chọn lọc cao trong thế thệ thứ 2. VII. Đề XUấT Tiếp tục tiến hành chơng trình chọn giống tiếp tục tạo ra thế hệ thứ 3 trên đàn đã chọn thế hệ thứ 2 này vào năm 2004. TI LIệU THAM KHảO 1. Phạm Văn Khánh và ctv., 1996. Kỹ thuật sản xuất giống vinh. NXB Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 46 tr. 2. Phạm Mạnh Tởng, 1993. Tuyển tập các công trình nghiên cứu 1988-1992. NXB Nông nghiệp, 153 tr. 3. Trần Mai Thiên, 1998. Nghiên cứu nâng cao chất lợng di truyền nuôi miền Bắc, Việt Nam (tr. 15). Báo cáo tóm tắt, Hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng Thủy sản, Bộ Thủy sản, 98 tr. 4. Bentsen, H.B., Ednath, A., Palada-de, M.S., Danting, J.C., Bolivar, H.L., Reyes, R. A., Dionisio, E.E., Longalong, F.M., Circa, A.V., Tayamen, M.M., Gjerde, B. (1998). Genetic improvement of farmed tilapia: the growth performance in a complete diallel cross experiment with eight strains of Oreochromis niloticus. Aquaculture, 160: 145-173. 5. Ednath, A., Tayamen, M.M, Palada-de, M.S., Danting, J.C., Reyes, R. A., Dionisio, E.E., Capili, J.B., Bolivar, H.L., Abella, T.A., Circa, A.V., Bentsen, H.B., Gjerde, B., Gjedrem, T., &Pullin, R.S.V. (1993). Genetic improvement of farmed tilapia: the growth performance of eight strains of Oreochromis niloticus tested in different farm environments. Aquaculture, 111: 171-188. 6. Fanconer D. S. and Mackay T. F. C., 1996. Introduction to Quantitative Genetics. Longman, 464 p. 7. Gjerde, B. (1988). Complete diallel cross between six inbred groups of rainbow trout, Salmo gairdneri. Aquaculture, 75: 71-87. 8. Gjerde, B., Gjøen, H.M., Villanueva, B. (1996). Optimum designs for fish breeding programs with constraint inbreeding: mass selection for normally distributed trait. Livestock production Science, 47: 59-72. 9. Hussain, M.G., Islam, M.S., Hossain, M.A., Wahid, M.I., Kohinoor, A.H.M., Dey, M.M. & Mazid, M.A. (2002). Stock improvement of silver barb (Barbodes gonionotus Bleeker) through several generation of selection. Aquaculture, 204:496-480. 10. McAndrew B. J., Penman D. J., Hulata G., 1999. Genetics in Aquaculture VI. ANSI/NISO Z39.48-1992, 497 p. 11. Tave D., 1986. Genetics for Fish hatchery Managers. The AVI Publishign Company, Inc, 299 p. . Nâng cao chất lợng di truyền cá Mè vinh (Barbodes gonionotus) ở miền Nam Việt Nam bằng phơng pháp chọn lọc cá thể thông qua tốc độ tăng trởng Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn. 2.2. Phơng pháp đánh giá tốc độ tăng trởng các thí nghiệm và hiệu quả chọn lọc Phơng pháp đánh giá tốc độ tăng trởng các thí nghiệm: - Xác định kích thớc (chiều dài, khối lợng) từng cá thể, toàn. cho chọn giống thông qua tốc độ tăng trởng: Đánh giá tốc độ tăng trởng của các nhóm cá Mè vinh có nguồn gốc khác nhau nuôi trong điều kiện trạm trại (ao đất) và nông hộ (ruộng lúa). Bảng 4. Tốc

Ngày đăng: 24/03/2014, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan