Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quan Tổng công ty Sông Đà

75 629 1
Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quan Tổng công ty Sông Đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quan Tổng công ty Sông Đà

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLời mở đầuPhân tích công việc đợc coi là hoạt động bản nhất của công tác quản lí nhân lực. Phân tích công việc giúp cho doanh nghiệp thấy rõ bản chất và yêu cầu của công việc để từ đó sở bố trí, sắp xếp nhân lực hợp lí, tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của mỗi ngời. Đồng thời phân tích công việc sở để doanh nghiệp thực hiện hiệu quả các hoạt động chức năng quản lí nhân sự nh tuyển dụng, đào tạo, thù lao,Phân tích công việc ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lí và sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức rõ sự cần thiết của hoạt động phân tích công việc cũng nh đợc sự quan tâm và đầu t thích đáng cho hoạt động này.Thực tế cho thấy, phân tích công việchoạt động luôn hiện diện mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp dới nhiều hình thức biểu hiện khác nhau, nhng hầu hết các doanh nghiệp này đều cha đa hoạt động phân tích công việc vào thực hiện một cách bài bản, hệ thống và thờng xuyên. Đó cũng là nguyên nhân của một loạt những hạn chế trong công tác tổ chức và quản lí nhân sự.Nhằm làm rõ vai trò của hoạt động phân tích công việc trong công tác quản lí nhân lực tại doanh nghiệp cũng nh biện pháp hoàn thiện hoạt động này, em đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc bộ phận quan Tổng công ty Sông Đà . Chuyên đề gồm ba phần: Chơng I: Vai trò của hoạt động phân tích công việc trong việc quảnhiệu quả nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Chơng II: Thực trạng hoạt động phân tích công việc bộ phận quan Tổng công ty Sông Đà.Vũ Kiều Trang QTNL 44A1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng III: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc bộ phận quan Tổng công ty Sông Đà.Với những kiến thức và hiểu biết thực tế của mình qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Sông Đà, em hi vọng đề tài này sẽ góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân lực tại Tổng công ty Sông Đà. Vũ Kiều Trang QTNL 44A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLời cam đoanTôi xin cam đoan bài viết của mình không sao chép từ bất kì chuyên đề, luận văn, giáo trình hay tài liệu nào khác. Tất cả những dẫn chứng đợc sử dụng trong chuyên đề này đều ghi rõ nguồn tham khảo. Nếu sao chép từ các tài liệu khác, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc Khoa và Nhà trờng. Hà Nội ngày 28 tháng 4 năm 2006 Sinh viên thực hiện Vũ Kiều Trang Lớp Quản trị nhân lực 44AVũ Kiều Trang QTNL 44A3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChơng I: vai trò của hoạt động phân tích công việc trong việc quảnhiệu quả nguồn nhân lực tại doanh nghiệpI. Khái niệm công việc và bản chất của công việc: 1. Khái niệm nhiệm vụ (Task): Trong phân tích công việc thì nhiệm vụ là đơn vị nhỏ nhất cần phân tích. Nó đợc biểu hiện bằng những hoạt động lao động cụ thể mà ngời lao động phải thực hiện nhằm đạt đợc mục đích nhất định. Để thực hiện công việc, ngời lao động phải biết đợc mình cần tiến hành những hoạt động lao động nào? Vì vậy tìm hiểuphân tích nhiệm vụ của ngời lao động sở để họ hoàn thành tốt công việc đợc giao. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc thể hiện bằng sự hoàn thành các hoạt động lao độngcông việc yêu cầu. 2. Khái niệm công việc (Job): Công việc là tập hợp tất cả các nhiệm vụ đợc thực hiện bởi một ngời lao động hay những nhiệm vụ tơng tự nhau đợc thực hiện bởi một số ngời lao động. (Nguồn: Giáo trình Quản trị nhân lực- Th.S Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân- Nhà xuất bản Lao động Xã hội- Hà Nội 2004).Tuỳ theo quy mô của tổ chức cũng nh tính phức tạp của công việc mà ngời lao động thể đảm nhiệm một hay nhiều vị trí công việc khác nhau. Mỗi công việc sẽ đặt ra những yêu cầu và tiêu chuẩn nhất định đối với ngời thực hiện. Cùng một loại hình công việc nhng đợc tiến hành trong những tổ chức khác nhau, trong những thời gian khác nhau tạo thành một khái niệm mới. Đó là nghề nghiệp. Công việc là một khái niệm hẹp trong phạm vi tổ chức, còn nghề ngiệp là khái niệm rộng, vợt qua khỏi phạm vi tổ chức, mang tính xã hội cao. 3. Sự phân công lao động trong nội bộ tổ chức:Vũ Kiều Trang QTNL 44A4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công việc đợc hình thành từ sự phân công lao động trong nội bộ tổ chức. Đó là sự chia nhỏ các mục tiêu, nhiệm vụ chiến lợc của doanh nghiệp thành những công việc, nhiệm vụ cụ thể. Mỗi phần nhiệm vụ cụ thể đó sẽ đợc giao cho từng ngời lao động. Ngời lao động thông qua sự thực hiện công việc của mình sẽ góp phần hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp. Ngày nay, để tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt các doanh ngiệp phải biết sử dụng và phát huy tối đa hiệu quả nguồn nhân lực hiện có. Muốn vậy các doanh ngiệp cần phải phân công lao động hợp lý, bố trí đúng ng-ời- đúng việc. Ngời lao động khi đảm nhận những công việc phù hợp với năng lực, sở trờng công tác sẽ tạo ra động lực giúp họ tích cực làm việc, nâng cao hiệu quả thực hiện công việc, tạo sự gắn trung thành với doanh nghiệp, nhờ đó doanh nghiệp không ngừng phát triển vững mạnh. 4. Bản chất của công việc: 4.1: Tên (chức danh) công việc: Mỗi công việc đều một tên gọi nhất định (hay còn gọi là chức danh công việc). Tên công việc là một từ hay một cụm từ biểu đạt đợc những nội dung, những đặc trng bản nhất của công việc, giúp ta thể phân biệt đợc các công việc khác nhau. Tên công việc cần ngắn gọn, dễ hiểu nhng thể hiện những nội dung bản nhất của công việc. 4.2: Nhiệm vụ của ngời lao động: Mỗi công việc đợc giao cho ngời lao động đều gắn liền với những nhiệm vụ cần thực hiện. Nhiệm vụ càng cụ thể, rõ ràng thì hiệu quả thực hiện công việc của ng-ời lao động càng cao. Ngời lao động chỉ thể hoàn thành tốt công việc khi họ hiểu rõ rằng cần phải làm những gì? Cách thức thực hiện nh thế nào? Mức độ hoàn thành đến đâu?. Do vậy tổ chức cần chỉ rõ cho ngời lao động biết đối với công việc họ đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể nào? Yêu cầu khi thực hiện? Để làm rõ nhiệm vụ cần thực hiện không phải là một việc dễ dàng đối với tổ chức. Đôi khi tổ chức chỉ giao việc cho ngời lao động mà không quy định nhiệm Vũ Kiều Trang QTNL 44A5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpvụ cụ thể cho họ, kết quả là ngời lao động sẽ rất khó khăn để hoàn thành công việc đợc giao theo đúng yêu cầu. Để tránh tình trạng trên, chúng ta cần một hệ thống nghiên cứu và phân tích công việc một cách khoa học, bài bản để thể đa ra những nhiệm vụ, yêu cầu công việc đối với ngời lao động sao cho đầy đủ và chính xác nhất. 4.3: Hoạt động lao động: Để thực hiện nhiệm vụ, ngời lao động phải tiến hành những hoạt động lao động nhất định. Đó là sự vận dụng sức mạnh thân thể và khả năng trí óc để giải quyết công việc. những nhiệm vụ chỉ cần vận dụng sức mạnh bắp, sự di chuyển tay chân và các bộ phận thể. Nhng cũng rất nhiều nhiệm vụ đòi hỏi sự sáng tạo, suy nghĩ tìm tòi để đổi mới phơng thức hoạt độngnâng cao hiệu quả thực hiện công việc. Sự phức tạp trong nội dung công việc luôn đặt ra những yêu cầu khác nhau đối với các hoạt động lao động. Ngời lao động cùng với thời gian làm việc sẽ tích luỹ đợc kinh nghiệm, tìm ra phơng thức thực hiện công việc tốt nhất mà hao phí sức lao động bỏ ra là thấp nhất. Đó cũng là mục tiêu chung mà tổ chức nào cũng mong muốn đạt tới. 4.4: Các mối quan hệ trong quá trình thực hiện công việc: Ngời lao động không thể thực hiện công việc của mình một cách độc lập mà luôn gắn liền với môi trờng làm việc, với các đồng nghiệp và ngời quản lí cấp trên. + Môi trờng làm việc gồm môi trờng vật lí và môi trờng xã hội. - Môi trờng vật lí: Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, độ bụi, ánh sáng, địa điểm làm việc, điều kiện an toàn, vị trí địa lí- Môi trờng xã hội: Số lợng ngời lao động đảm nhận công việc, các mối quan hệ cần thiết để hoàn thành công việc, quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp+ Các mối quan hệ cần thực hiện trong quá trình làm việc:Vũ Kiều Trang QTNL 44A6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpQuan hệ giữa ngời lao động với các đồng nghiệp khác là mối quan hệ ngang hàng, bình đẳng với nhau. Ngời lao động liên kết với nhau bởi mối quan hệ về công việc, về qui trình làm việc. Họ vừa bổ sung, hỗ trợ cho nhau, vừa thực hiện những phần việc riêng biệt đợc giao.Quan hệ giữa ngời lao động với ngời giám sát (ngời quản lí, lãnh đạo trực tiếp) là mối quan hệ cấp trên- cấp dới, đợc chi phối bởi mệnh lệnh chỉ huy. Ngời lao động sẽ phản hồi thông tin cho ngời quản lí trực tiếp biết sự hoàn thành công việc của mình, nhờ đó ngời quản thể nâng cao hiệu quả quản lí đối với nhân viên. 4.5: Điều kiện làm việc:Để thực hiện công việc, ngời lao động phải những phơng tiện, trang thiết bị, máy móc công cụ cần thiết, đợc bố trí tại nơi làm việc với đầy đủ các điều kiện về diện tích, nhiệt độ, độ ẩm, đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo hộ lao động. Bên cạnh đó, điều kiện làm việc còn đợc qui định trong chế độ thời gian làm việc và nghỉ ngơi, các biện pháp an toàn và tái sản xuất sức lao động. Điều kiện làm việc phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của ngời lao động. 4.6: Yêu cầu thực hiện công việc:Mỗi công việc đặt ra luôn gắn liền với những yêu cầu nhất định. Những yêu cầu đó là công cụ để ngời quản lí kiểm tra mức độ thực hiện công việc của ngời lao động cũng nh sự phù hợp của ngời lao động với công việc.Để đảm nhận công việc, ngời lao động cần những hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm gì? Những giới hạn về tuổi, giới, sức khoẻ, khả năng nhận sự phân công công tác. Bên cạnh đó, yêu cầu thực hiện công việc cũng chỉ ra mức độ hoàn thành côngviệc đến đâu là đợc (về mặt số lợng, chất lợng công việc, thời gian, tiến độ thực hiện công việc, trình tự tiến hành). Hiểu rõ và đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc giúp cho tổ chức lựa chọn đợc ngời lao động phù hợp, nâng cao hiệu quả làm việc, giúp tổ chức tiết kiệm hao phí lao động không cần thiết.II. Phân tích công việc:1. Khái niệm:Vũ Kiều Trang QTNL 44A7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPhân tích công việc (PTCV) là công việc bản nhất của quản lí nhân sự. Đó là việc xác định những thông tin liên quan, tiến hành phân tíchtổng hợp thông tin để làm rõ nội dung (bản chất) công việc. (Nguồn: Giáo trình quản trị nhân lực- Th.S Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân- Nhà xuất bản Lao động Xã hội- Hà Nội 2004).Phân tích công việc giúp doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: Ai là ngời thực hiện (chịu trách nhiệm) đối với công việc đó? Nội dung công việc đó là gì? Địa điểm thực hiện? Thời gian thực hiện? Phơng pháp và trình tự tiến hành? Tại sao phải làm việc đó? Làm việc đó vì mục đích gì?Chỉ sau khi giải đáp đầy đủ và chính xác bảy vấn đề nói trên, doanh nghiệp mới thể tiến hành mô tả công việc một cách tỉ mỉ, chính xác, đặt nền móng cho quản lí nguồn nhân lực hiệu quả.2. Các kết quả của PTCV:Các kết quả của PTCV thờng đợc hệ thống hoá và trình bày dới dạng bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, bản yêu cầu công việc đối với ngời thực hiện. 2.1: Bản mô tả công việc:2.1.1: Khái niệm:Bản mô tả công việc là một văn bản viết qui định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ, điều kiện làm việc và tất cả các khía cạnh khác liên quan đến một công việc cụ thể. (Nguồn: Giáo trình quản trị nhân lực- Th.S Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân- Nhà xuất bản Lao động Xã hội- Hà Nội 2004). 2.1.2: Nội dung của bản mô tả công việc:Bản mô tả công việc gồm 3 nội dung bản sau:+ Phần xác định công việc: Tên (chức danh) côngviệc, bộ phận (địa điểm thực hiện công việc), ngời quản lí (giám sát) trực tiếp, mức lơng (Ngạch lơng, bậc l-ơng, hệ số lơng)Vũ Kiều Trang QTNL 44A8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp+ Phần tóm tắt về nhiệm vụ và trách nhiệm công việc: Phần này gồm các câu mô tả chính xác, cụ thể những việc mà ngời lao động phải làm, cách thức và trình tự tiến hành, mục đích của công việc đó + Các điều kiện làm việc: Môi trờng vật lí và môi trờng xã hội của công việcBản mô tả công việc chủ yếu nói lên đặc điểm vật chất và đặc điểm hoàn cảnh của công việc. Nó cho ta hình dung một cách cụ thể nhất về nội dung công việc.2.1.3: Yêu cầu đặt ra đối với bản mô tả công việc:Bản mô tả công việc là một văn bản viết nhằm làm rõ nội dung công việc. Do đó nó cần ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu và dễ áp dụng. Khi mô tả các nhiệm vụ và trách nhiệm chính trong công việc, nên sử dụng các động từ hành động tính quan sát để diễn đạt các hoạt động cụ thể. 2.2: Bản yêu cầu công việc đối với ngời thực hiện:2.2.1: Khái niệm:Bản yêu cầu công việc là một văn bản liệt kê đầy đủ những yêu cầu mà ngời làm công việc đó cần có. Những yêu cầu này đảm bảo cho ngời lao động thể hoàn thành tốt công việc . (Nguồn: Giáo trình quản trị nhân lực- Th.S Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân- Nhà xuất bản Lao động Xã hội- Hà Nội 2004).2.2.2: Nội dung:+ Những yêu cầu bản: Tuổi, giới, tình trạng sức khoẻ, đặc điểm tính cách,+ Những yêu cầu về trình độ học vấn, bằng cấp.+ Những yêu cầu về hiểu biết, kinh nghiệm.+ Yêu cầu về kĩ năng: kĩ năng quan sát, kĩ năng ghi chép, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp, diễn đạt+ Yêu cầu về năng lực: khả năng quan sát, trí nhớ, làm việc trong môi trờng áp lực cao,Vũ Kiều Trang QTNL 44A9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpBản yêu cầu công việc giúp tổ chức lựa chọn đợc ứng viên thích hợp cho vị trí công việc, trên sở đó sắp xếp và bố trí nhân lực một cách khoa học và hiệu quả nhất.2.2.3: Yêu cầu đặt ra đối với bản yêu cầu công việc:Bản yêu cầu công việc chỉ nên bao gồm các yêu cầu về chuyên môn liên quan rõ ràng tới việc thực hiện công việc mức độ thể chấp nhận đợc. Không nên những yêu cầu quá cao (hoặc không cần thiết) đối với ngời thực hiện, nhất là những yêu cầu về trình độ, bằng cấp. Khi thực hiện công việc, điều ý nghĩa quan trọng nhất chính là những kĩ năngnăng lực bản thân để thể giải quyết vấn đề. Xác định rõ những yêu cầu trọng tâm giúp cho tổ chức tìm kiếm đợc ngời phù hợp với công việc. 2.3: Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc:2.3.1: Khái niệm:Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu/ tiêu chí cần đạt đợc (cả về mặt số lợng lẫn chất lợng) khi thực hiện công việc. (Nguồn: Giáo trình quản trị nhân lực- Th.S Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân- Nhà xuất bản Lao động Xã hội- Hà Nội 2004). Nhờ bản tiêu chuẩn thực hiện công việc mà ngời quản thể đánh giá đợc mức độ hoàn thành công việc của nhân viên cấp dới.2.3.2: Nội dung:ở mỗi vị trí công việc, nội dung bản tiêu chuẩn thực hiện công việc thờng là khác nhau, tuy nhiên chúng đều các phần chính sau:+ Số lợng công việc cần hoàn thành: Phản ánh mức độ thực hiện những nhiệm vụ, trách nhiệm đợc qui định trong bản mô tả công việc.+ Thời gian (tiến độ) thực hiện công việc: là hao phí thời gian cần thiết để thể hoàn thành công việc đợc giao. Ngời lao động chỉ thể hoàn thành công việc với thời gian không đợc vợt quá thời gian qui định.Vũ Kiều Trang QTNL 44A10 [...]... làm tốt phân tích công việc để lấy đó làm sở cho việc xác định nội dung đào tạo: những kiến thức, kĩ năng, phơng pháp gì cần đào tạo để ngời nhân viên ứng dụng nó vào công việc của mình 1.5: Quản lí tiền lơng- thởng- phúc lợi đối với ngời lao động: Phân tích công việc sở để quản lí tiền lơng hiệu quả Nhờ phân tích công việc, cán bộ tiền lơng thể đánh giá đợc giá trị công việc, tầm quan. .. điều tra mẫu dùng trong phân tích công việc - ứng dụng các văn bản kết quả phân tích công việc vào thực tiễn: Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng, đào tạo, bố trí cán bộ, đánh giá xếp loại nhân viên III Vai trò của hoạt động phân tích công việc đối với công tác quản lí nhân sự tại doanh nghiệp: 1 Phân tích công việc sở để doanh nghiệp thực hiện hiệu quả các hoạt động chức năng quản lí nhân sự: 1.1:... Lập kế hoạch phân tích công việc: Xác định công việc nào cần phân tích, thời điểm cần tiến hành, tiến hành bộ phận nào, cán bộ phân tích là ai, trình tự tiến hành phân tích công việc Vũ Kiều Trang QTNL 44A 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tổ chức thu hút , hớng dẫn cán bộ các bộ phận khác tham gia phân tích công việc - Xác định các phơng pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc, thiết... 15/11/1995 chuyển Tổng công ty xây dựng thuỷ điện Hoà Bình thành Tổng công ty Sông Đà Năm 2005, Bộ Xây Dựng quyết định số 2435/ QĐ- BXD ngày 30/12/2005 về việc chuyển Tổng công ty Sông Đà sang tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con (giai đoạn đầu của quá trình phát triển lên mô hình tập đoàn kinh tế) Hơn 40 năm xây dựng và trởng thành ,Tổng công ty Sông Đà đã tích luỹ đợc rất nhiều... điểm, tình hình phát triển của Tổng công ty ảnh hởng đến công tác quản lý nhân lực nói chung và công tác phân tích công việc nói riêng: 1.1: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà: Tổng công ty Sông Đà là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Xây Dựng đợc thành lập từ năm 1961 với tên gọi ban đầu là Tổng công ty Xây dựng thuỷ điện Hoà Bình Năm 1995, Bộ Xây Dựng ra quyết định số 966/... Lực lợng cán bộ kĩ thuật và công nhân bậc cao luôn chiếm từ 45% đến 55% lực lợng lao động Tổng công ty Điều đó cho thấy chất lợng cao của đội ngũ cán bộ công nhân viên Đây chính là sự quan tâm của Tổng công ty tới sự phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực hiện .Tổng công ty luôn chú trọng tới đào tạo, bồi dỡngnâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn kĩ thuật cho cán bộ công nhân viên,... đẩy việc ứng dụng các văn bản kết quả phân tích công việc vào thực tiễn Cụ thể là hoạt động biên soạn tài liệu ứng dụng: Tiêu chuẩn tuyển dụng, kiểm tra, phân loại nhân viên, xác định nội dung đào tạo, từ đó nâng cao tính khoa học và hiệu quả của công tác quản lí nhân sự 4 Vai trò của phòng nhân sự khi tiến hành phân tích công việc: Trong quá trình tổ chức thực hiện phân tích công việc, phòng quản... lao động thấy những nhiệm vụ cụ thể, trách nhiệm của ngời lao động, trình tự tiến hành các hoạt động lao động, điều kiện làm việc và môi trờng xung quanh để từ đó họ đợc nhận thức đầy đủ và chính xác về công việc mình đang làm 3 Phân tích công việc giúp nâng cao hiệu quả quản lí cán bộ công nhân viên Ngời quản lí không cần giám sát, kiểm tra nhân viên thờng xuyên mà vẫn thể đảm bảo hiệu quả quản... lợng công việc hành chính là rất lớn TCT Sông Đà đang từng bớc chuyển đổi sang mô hình tập đoàn kinh tế, vì thế sẽ sự thay đổi về chế và sự phân cấp quản lí Từ đó công tác quản lí nhân sự sẽ đợc tiến hành theo một trình tự mới, thể khiến ngời lao động cũng nh ban lãnh đạo bỡ ngỡ, lúng tong trong việc áp dụng những qui chế mới II Thực trạng hoạt động phân tích công việc bộ phận quan tổng công. .. trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo động lực cho ngời lao động Chơng II: Thực trạng hoạt động phân tích công việc bộ phận quan Tổng công ty Sông Đà I Giới thiệu chung về tổng công ty sông Đà: Tên doanh nghiệp: Tổng công ty Sông Đà Tên giao dịch quốc tế: SONG DA Corporation Trụ sở giao dịch: Nhà G10- Thanh Xuân Nam- Thanh Xuân- Hà Nội Vũ Kiều Trang QTNL 44A 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp . hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quanTổng công ty Sông Đà I. Giới thiệu chung về tổng công ty sông Đà: Tên doanh nghiệp: Tổng công ty Sông Đà. . pháp hoàn thiện hoạt động này, em đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quan Tổng công ty Sông Đà . Chuyên đề gồm

Ngày đăng: 14/12/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

Tình hình thực hiện dự toán chi phí quản lí khối cơ quan TCT bốn tháng đầu năm nh sau: (đơn vị tính: 1000đ) - Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quan Tổng công ty Sông Đà

nh.

hình thực hiện dự toán chi phí quản lí khối cơ quan TCT bốn tháng đầu năm nh sau: (đơn vị tính: 1000đ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng tổng hợp về sự phù hợp giữa yêu cầu côngviệc với trình độ đào tạo tại một số phòng chức năng Tổng công ty: - Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quan Tổng công ty Sông Đà

Bảng t.

ổng hợp về sự phù hợp giữa yêu cầu côngviệc với trình độ đào tạo tại một số phòng chức năng Tổng công ty: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kế hoạch và chi phí đào tạo cán bộ quản lí kinh tế, công nhân bậc cao năm 2006 - Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quan Tổng công ty Sông Đà

Bảng t.

ổng hợp kế hoạch và chi phí đào tạo cán bộ quản lí kinh tế, công nhân bậc cao năm 2006 Xem tại trang 42 của tài liệu.
STT Loại hình hoạt động Số lần thực hiện Tổng số thời gian đ- đ-ợc sử dụng - Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích công việc ở bộ phận cơ quan Tổng công ty Sông Đà

o.

ại hình hoạt động Số lần thực hiện Tổng số thời gian đ- đ-ợc sử dụng Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan