Tiểu luận chủ nghĩa Mác-Lênin về Chủ nghĩa xã hội và Thời kỳ quá độ ppt

51 5.3K 23
Tiểu luận chủ nghĩa Mác-Lênin về Chủ nghĩa xã hội và Thời kỳ quá độ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CMXHCN CNCS CNTB CNXH CNH-HĐH CSCN GCCN GCTS GCVS HTKH-XH LLSX NSLĐ PTSX QHSX XHCN Cách mạng hội chủ nghĩa Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa hội Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Cộng sản chủ nghĩa Giai cấp công nhân Giai cấp tư sản Giai cấp vô sản Hình thái kinh tế-xã hội Lực lượng sản xuất Năng suất lao động Phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Sự phát triển của các hình thái kinh tế hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của bất cứ ai hay tổ chức nào. Trong lịch sử nhân loại đã xuất hiện lần lượt bốn hình thái kinh tế - hội đó là : Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến tư bản chủ nghĩa. Hiện nay, nhân loại đang trong quá trình tiến lên xây dựng chủ nghĩa cộng sản – hình thái kinh tế hội tiên tiến nhất của loài người. Trong quá trình phát triển giữa các hình thái kinh tế hội mà đặc biệt là giữa chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa cộng sản thì theo lý luận chủ nghĩa Mác đã chỉ ra giai đoạn quá độ giữa hai hình thái. V.I.Lênin trong quá trình hoạt động cách mạng của mình đã tích cực bảo vệ quan điểm này của chủ nghĩa Mác đồng thời phát triển học thuyết đó vào thực tiễn phong trào cách mạng nước Nga đầu thế kỷ XX. Trong đó học thuyết về chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội mang một ý nghĩa to lớn, chứng minh lịch sử tất yếu của sự phát triển hình thái kinh tế hội CSCN sẽ phải trải qua giai đoạn thấp (giai đoạn CNXH) để tiến lên CNXH phải trải qua một thời kỳ quá độ. Nhờ lý luận về hình thái kinh tế cộng sản thời kỳ quá độ mà nước nga Xô Viết lúc bấy giờ đã xây dựng thành công CNXH là bài học to lớn cho các nước CNXH áp dụng mô hình đó. Mặt khác, trong bối cảnh hiện nay, sự chống phá của các thế lực thù địch ngày càng gay gắt, trên nhiều lĩnh vực của đời sống hội, nhất là lĩnh vực tư tưởng, đặc biệt là sau sự sụp đổ của các nước CNXH ở Liên Xô các nước Đông Âu. Chúng xuyên tạc làm méo mó chủ nghĩa Mác-Lênin sâu xa hơn là muốn phá bỏ hệ tư tưởng của GCCN nói chug học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. Về thực tiễn, Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi phải tập trung nghiên cứu giải quyết. Trên cơ sở đó làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - hôi CSCN đặc biệt là thời kỳ quá độ của nó, vận dụng lý luận đó vào thực tiễn Việt Nam. Là sinh viên chuyên ngành chủ nghĩa hội khoa học, việc nghiên cứu vấn đề này là một nội dung quan trọng, có ý nghĩaluận thục tiễn to lớn, vì vậy tôi đã chọn đề tài “V.I.Lênin bảo vệ phát triển lý luận chủ nghĩa Mác về chủ nghĩahội thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội (qua nghiên cứu ba tác phẩm: Nhà nước cách mạng, kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản tác phẩm bàn về thuế lương thực)” làm đề tài nghiên cứu cũng như hoàn thành điều kiện để kết thục học phần. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH không phải là vấn đề mới nhưng luôn mang tính thời sự mang ý nghĩa quan trọng, vì vậy nó luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong ngoài nước, không chỉ những nhà khoa học chuyên ngành mà bao gồm cả những tri thức quan tâm đến nó, chúng ta phải khẳng định rằng có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều đề tài về vấn đề này, vì nghiên cứu vấn đề này không chỉ là bảo vệ phát triển lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn tạo cơ sở lý luận cho công cuộc xây dựng CNXH ở tất cả các nước trong thời đại ngày nay. Trong đó có thể kể một số công trình tiêu biểu sau: - Quan điểm kinh tế chính trị về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội trong một số tác phẩm kinh điển Mác-Lênin, TS.Phạm Ngọc Dũng, nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội – 2011. - Quá độ lên chủ nghĩa hội cùng nội hàm nhiệm vụ cơ bản trong thời kỳ quá độ, Trương Khởi Hoa, Nhà xuất bản chính trị quốc qia, Hà Nội-2000. - Hồ Chí Minh Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội-2004. Cùng với một số bài giảng của thầy cô trên lớp, qua nghiên cứu, trao đổi, seminar…đặc biệt qua một số đề cương bài giảng của khoa như: - Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học, PGS.TS Đỗ Công Tuấn (chủ biên), khoa CNXHKH - Học viện báo chí tuyên truyền, Nhà xuất bản chính trị - hành chính, Hà Nội-2012. - Tác phẩm VI.I.Lênin về chủ nghĩa hội khoa học, PGS.TS Đỗ Công Tuấn, Khoa CNXHKH, học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 1/2013. - Đề cương bài giảng: Giới thiệu một số tác phẩm kinh điển của C.Mác Ph.Ăngghen về CNXHKH, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, TS Nguyễn Thọ Khang, Khoa CNXHKH, Học viện báo chí tuyên truyền. - Đề cương học phần lý luận hình thái kinh tế - hội công sản chủ nghĩa, TS.Nguyễn Thọ Khang-TS Bùi Kim Hậu, khoa CNXHKH, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 10/2012. Cùng nhiều tài liệu quan trọng khác, đã giúp tôi nắm được những luận điểm của C.Mác Ph.Ăngghen về CNXH thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội cũng như sự bảo vệ phát triển của VI.I.Lênin, để tôi có thể hoàn thiện bài tiểu luận. 3. Phạm vi giới hạn nghiên cứu Để hoàn thành Tiểu luận tôi đã đọc nghiên cứu các tác phẩm chính của V.I.Lênin sau: “Nhà nước cách mạng”, “Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” “Bàn về thuế lương thực”, vì đây là những tác phẩm quan trọng của V.I.Lênin nói về chủ nghĩa hội khoa học đặc biệt trong đó Người đặc biệt chú ý đến vấn đề lý luận phân kỳ hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Ngoài ra tôi còn tham khảo các tác phẩm khác như: “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết”, “Sáng kiến vĩ đại”, “Bàn về chế độ hợp tác xã”… các tác phẩm của C.Mác Ph.Ăngghen như “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, “Phê phán cương lĩnh Gôta”… Một số khái niệm, định nghĩa, phạm trù liên quan đến tiểu luận: - Hình thái kinh tế - hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ hình thức trạng thái tồn tại chung nhất tất yếu của mọi hội ở mọi giai đoạn phát triển của nó với những quan hệ sản xuất (có vai trò là cơ sở hạ tầng của hội) phù hợp với trình độ của LLSX ở từng giai đoạn phát triển kinh tế - hội nhất định với những quan niệm, thiết chế hội tương ứng (có vai trò là kiến trúc thượng tầng) được hình thành trên cơ sở những kiểu quan hệ sản xuất ấy và tác động lại chúng. - Cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hôi trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của hội đó. - Kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…cùng với những thiết chế hội tương ứng của chúng là nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể hội…những cái được hình thành, được xây dựng trên nền tảng của những cơ sở hạ tầng nhất định của hội. - Hình thái kinh tế - hội CSCN là khái niệm để chỉ một loại hình, một trạng thái tồn tại của cộng đồng người với cơ sở hạ tầng mà đặc trưng của nó là quan hệ sản xuất CSCN ngày càng trở thành quan hệ sản xuất thống trị, phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất ngày càng hiện đại một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng mà đặc trưng của nó là, hệ thống thiết chế, tổ chức, ý thức, quan điểm, đạo đức…của GCCN ngày càng giữ vai trò thống trị do đó là một kiểu hội không còn tình trạng người áp bức bóc lột người, con người được phát triển ngày càng toàn diện, có cuộc sống ngày càng hạnh phúc. - Cơ sở hạ tầng của HTKT-XH CSCN (hoặc cơ sở hạ tầng CSCN) là khái niệm chỉ toàn bộ các quan hệ sở hữu, quản lý, phân phối của con người trên cở sở của chế độ sở hữu của hội về tư liệu sản xuất phù hợp với trình độ hiện đại và tính chất hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất. - Kiến trúc thượng tầng của HTKT-XH CSCN (hoặc kiến trúc thượng tầng CSCN) là khái niệm dùng để chỉ một hệ thống thiết chế, tổ chức, ý thức, quan điểm đọa đức, khoa học, văn học nghệ thuật…mang bản chất GCCN được hình thành trên cơ sở cơ sở hạ tầng CSCN. - Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống hội, bắt đầu từ khi GCCN nhân dân lao động tiến hành cuộc CMXHCN giành được chính quyền nhà nước cho đến khi CNXH được phát triển trên những cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa hội của chính nó 4. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là: Làm rõ công lao, đóng góp, sự bảo vệ và phát triển của V.I.Lênin về luận điểm chủ nghĩa hội khoa học thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu tôi cho rằng cần phải thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu dưới đây: - Những vấn đề lý luận cơ bản của học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội. Về những bối cảnh, quan điểm, vai trò của những nhà kinh điển Mác-Lênin trong việc hình thành, phát triển lý luận CNXH thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. - Những luận điểm của V.I.Lênin trong việc khẳng định sự đúng đắn của lý luận về chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ của chủ nghĩa Mác, từ đó phê phán những tư tưởng, quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, xét lại từ đó phát triển cụ thể hơn lý luận đó vào thực tiễn thời kỳ mới. - Sự vận dụng của đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, trong qua trình xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay. 5. Đóng góp tiểu luận Với một sinh viên chuyên ngành Chủ nghĩa hội khoa học, Tiểu luận này đã giúp bản thân tôi hiểu thấm nhuần hơn những tư tưởng, quan điểm về CNXH và thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, của học thuyết Mác - Lênin, thấy rõ được tầm quan trọng của việc nghiên cứu vấn đề này đối với con đường tiến lên CNXH ở nước ta hiện nay. Góp một phần trong việc bảo vệ, phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về CNXH thời kỳ quá độ trong giai đoạn hiện nay. 6. Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu của đề tài chủ yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phương pháp chủ đạo: Phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp một cách đúng mức với phương pháp lôgích- lịch sử. Phương pháp cụ thể bao gồm những phương pháp sau: Lược thuật tài liệu, tổng thuật tài liệu. 7. Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, Tiểu Luận có kết cấu gồm 3 chương 7 tiết. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA HỘI THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN 1.1 C.Mác - Ănghghen xây dựng phát triển vềluận Chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội 1.1.2 Bối cảnh lịch sử châu Âu những năm giữa của thế kỷ XIX - Tình hình kinh tế hội Giữa những năm 40 của thế kỷ XIX QHSX TBCN đã được xác lập, CNTB đã đạt được những bước tiến khổng lồ về phương diện kinh tế. chỉ trong vòng chưa đầy 100 năm, CNTB đã tạo được một sự phát triển mạnh trong kinh tế, so với thời đại trước đó, CNTB thật sự là một bước tiến trên lĩnh vực phát triển công cụ lao động, hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại của một nền công nghiệp lớn, phát triển nhanh, lực lượng lao động hội được phát triển nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng. Tóm lại, tới thời kỳ này toàn bộ những thành tựu cơ bản của LLSX đã phát triển với những trình độ kỹ thuật – công nghệ hiện đại với tính chất hội hóa ngày càng cao, sự phát triển ấy làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn giữa hai mặt đối lập của PTSX tư bản: mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất là chiếm hữu tư nhân những tư liệu sản xuất chủ yếu với tính chất trình độ của LLSX. Tới những năm 70 của thế kỷ XIX, nền kinh tế TBCN tiếp tục phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao, nó đã chuyển lên trình độ mới cao hơn thời kỳ trước về các mặt: cường độ lao động, năng suất lao động…nhưng sự phát triển này lại tạo ra điều kiện làm việc của công nhân hết sức tồi tệ, người lao động nông thôn bị tước đoạt hết ruộng đất, tạo nên mâu thuẫn giữa công nhân với giai cấp thống trị là giai cấp tư sản, giữa nông thôn thành thị…từ những mâu thuẫn về mặt kinh tế biểu hiện mặt chính trị hội sâu sắc. -Về mặt chính trị - hội Lúc này giai cấp tư sản đã thiết lập được vị trí thống trị của mình trên lĩnh vực chính trị hội. trong khi đó đại bộ phận nhân dân thuộc các tầng lớp sở hữu nhỏ đều bị phá sản…lúc này mâu thuẫn giữa tư sản vô sản trở nên gay gắt, vào thời điểm này nhiều đại biểu tư tưởng của GCCN đã bước vào hoạt động chính trị đấu tranh vì lợi ích GCCN, tiêu biểu là C.Mác Ph.Ăngghen, đòi hỏi các vấn đề lý luận, thực tiễn đặt ra. Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ lên cao ở khắp châu Âu, tiêu biểu có cao trào cách mạng Pháp 1848-1850, ở Đức Anh là những nơi cách mạng diễn ra sôi động nhất, đến giữa những năm 70 một sự kiện làm rung động hội bấy giờ đó là sự kiện công Pari, hình thức nhà nước vô sản đầu tiên ra đời, mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn nhưng có tác động rất lớn đến phong trào cách mạng lúc bấy giờ. Một yêu cầu đặt ra là phải giải phóng GCCN nhân dân lao động ra khỏi áp bức, bóc lột thoát khỏi những mâu thuẫn trên tất cả các mặt của đời sống hội. Nhận thức được vấn đề này, cùng với nhãn quan cách mạng sự nghiên cứu, tìm tòi thực tiễn cách mạng, C.Mác Ph.Ăngghen đã xây dựng học thuyết về hình thái kinh tế hội CSCN, kết luận hình thái kinh tế hội này sẽ thay thế hình thái kinh tế hội TBCN đương thời, để làm được điều đó các ông đã đặt nền móng lý luận về chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, cho rằng để tiến lên CSCN tất yếu phải trải qua 2 giai đoạn này. 1.1.2 Quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen về chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, bằng sự phân tích một cách khoa học các điều kiện kinh tế, chính trị hội của hội TBCN đương thời, các ông đã chỉ ra rằng, chính điều kiện kinh tế, chính trị hội của hội TBCN đã quy định [...]... CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA HỘI TRONG THỜI KỲ MỚI 2.1 Những đặc trưng cơ bản về chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ Chủ nghĩa hội là giai đoạn thấp của hình thái kinh – tế hội cộng sản chủ nghĩa Nó có sự khác nhau về chất nguyên tắc xây dựng so với chủ nghĩa tư bản Dựa vào cơ sở lý luận khoa học của các nhà lý luận kinh điển của chủ nghĩa Mac – lênin thực tiển xây dựng chủ nghĩa xã. .. kỳ quá độ từ hội nọ sang hội kia, hội của thời kỳ quá độ hội vừa thoát thai từ hội TBCN, do đó là một hội mà mọi phương diện kinh tế, hội, đạo đức, tinh thần…còn mang dấu vết của hội cũ mà nó đã lọt lòng ra, đó hội chưa phát triển trên cơ sở của chính nó, cho nên nó nằm trong thời kỳ đầu trong giai đoạn CSCN Mác Ăngghen không chỉ nói tính tất yếu của sự xuất hiện và. .. nghĩa lên hội cộng sản chủ nghĩa “Giữa hội tư bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa có 1 thời kỳ chuyển biến cách mạng từ hội nọ sang hội kia, thích ứng vời thời kỳ đó là 1 thời kỳ quá độ chính trị trong đó nhà nước sẽ không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” [11,Tr.106] Tiếp thu những quan điểm của Mác, V.I.Lênin cũng chỉ ra đó là 1 thời kỳ cần thiết,... của đầu óc 2.2.2 Sự phát triển lý luận thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội của V.I.Lênin -Tính tất yếu của thời kỳ quá độ Trên cơ sở kế thừa những tư tưởng của chủ nghĩa Mác vềluận thời kỳ quá độ trong điều kiện lịch sử đã chín muồi khi mà cách mạng tháng Mười đã thành công, cuộc cách mạng đã mở ra kỷ nguyên mới của thời đại, kỷ nguyên quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn... hội khác nhau “ hội tư bản đang phát triển lên chủ nghĩa cộng sản, không thể nào chuyển lên hội cộng sản chủ nghĩa được, nếu không có một thờiquá độ chính trị” [11,Tr.106] “ Bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội là cả 1 thời kỳ lịch sử Chừng nào mà thời kỳ đó chưa chấm dứt thì bọn bóc lột nhất định còn nuôi hi vọng phục hồi” [11,Tr.37] Tiếp theo trong tác phẩm “Kinh tế và. .. hội mới XHCN (giai đoạn thấp của hình thái kinh tế -xã hội CSCN), quá trình cải tạo hội cũ được từng bước hình thành trên những tiền đề về quan hệ sản xuất mới Đó chính là thời kỳ quá độ, vậy thời kỳ quá độ bắt đầu khi nào, kết thúc khi nào, ở vị trí nào trong HTKT CSCN? Thời kỳ quá độ bắt đầu khi GCCN giành được chính quyền sử dụng chính quyền ấy trong việc cải tạo hội cũ, xây dựng xã. .. nghiệp kiệt quệ thì chủ nghia tư bản tư bản tư nhân” ở nước Nga khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, còn là “trợ thủ cho chủ nghĩa hôi” V.I.Lênin cho rằng ngay cả khi còn là chế độ dân chủ nhân dân (chuyên chính dân chủ - cách mạng, chuyên chính công – nông), đã có thể sử dụng hình thức chủ nghĩa tư bản nhà nước hội XHCN trong thời kỳ quá độ hội vừa thoát thai từ chế độ hội cũ, vì vậy nó... bản chủ nghĩa [3,Tr.632] Như vậy ngoài việc nêu lên con đường lịch sử - tuần tự qua tất cả các hình thái trong sự phát triển của hội, Mác Ăngghen còn dự đoán con đường phát triển bỏ qua giai đoạn TBCN ở các nước tiền TBCN để tiến lên CNXH 1.2 Những vấn đề đặt ra đối với việc bảo vệ, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa hội thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội. .. chống lại chủ nghĩa cơ hội, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác nói chung lý luận chủ nghĩa hội khoa học thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản nói riêng 1.2.1.2 Tình hình nước Nga Đầu thế kỷ XX, nước Nga cùng với nhiều nước khác bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhưng so với nhiều nước tư bản ở Tây Âu ở Bắc Mỹ lúc bấy giờ, nước Nga là một nước lạc hậu về kinh tế, chính trị Về kinh tế, nước... hội ấy”[12,Tr.309] Đóthời kỳ đấu tranh giữa chủ nghia tư bản tuy khong phải là xu thế vận động đi lên của lịch sử, nhưng vẫn còn tiềm lực chủ nghĩa cộng sản tiêu biểu cho xu thế lịch sử nhưng còn non yếu Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản phải có một thời kỳ chuyển biến cách mạng để CNCS có thể sinh thành phát triển như vậy xét về mặt lý luận, thời kỳ quá độ diễn ra là một quá . NHỮNG LUẬN CHỨNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ MỚI 2.1 Những đặc trưng cơ bản về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ Chủ. ý nghĩa lý luận và thục tiễn to lớn, vì vậy tôi đã chọn đề tài “V.I.Lênin bảo vệ và phát triển lý luận chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã. đặt ra là phải bảo vệ chủ nghĩa Mác, chống lại chủ nghĩa cơ hội, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác nói chung và lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản nói riêng. 1.2.1.2

Ngày đăng: 24/03/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan