Đánh giá hiện trạng về sâu bệnh hại của keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế

63 1.1K 2
Đánh giá hiện trạng về sâu bệnh hại của keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, trong thế giới tự nhiên các loài động thực vật và vi sinh vật chung sống với nhau trong mối quan hệ cân bằng động, xâu chuỗi và gắn kết với nhau trong sự tồn tại chung. Những tác động tiêu cực hay tích cực vào một thành phần hay yếu tố nào đó có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng tới cả hệ sinh thái, thậm chí cân bằng sinh thái bị phá vỡ. Con người với những tác động vào rừng như chặt phá rừng bừa bãi; dùng thuốc trừ sâu… không những gây ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường mà còn ảnh hưởng lớn đến khả năng xuất hiện và phát dịch của sâu bệnh hại. Chính vì vậy, việc xây dựng hướng dẫn quản lý sâu bệnh hại rừng có một vai trò quan trọng, nó giúp các nhà hoạch định chính sách, người quản lý nắm bắt tình hình sâu bệnh hại để đề ra kế hoạch, chương trình trong công tác trồng rừng và quản lý sâu bệnh hiệu quả; người sản xuất bố trí cây trồng và có các biện pháp phòng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ rừng. Từ đó tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng về sâu bệnh hại của keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế”.

PHẦN MỞ ĐẦU Keo lưỡi liềm có tên khoa học Acacia crassicarpa A.cunn ex benth, thuộc họ trinh nữ (Mimosaceae) xuất xứ từ Australia Rễ phát triển mạnh, có nhiều vi khuẩn cố định đạm cộng sinh nên có tác dụng bảo vệ cải tạo đất tốt, đặc biệt vùng cát ven biển Để keo lá liề m sinh trưở ng và phá t triể n tố t ngoà i cá c biệ n phá p kỷ thuậ t lâm sinh khá c thì công tá c quả n lý sâu bệ nh có mộ t vai trò rấ t quan trọ ng Như chúng ta đã biết, giới tự nhiên loài động thực vật vi sinh vật chung sống với mối quan hệ cân động, xâu chuỗi gắn kết với tồn chung Những tác động tiêu cực hay tích cực vào thành phần hay yếu tố gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái, chí cân sinh thái bị phá vỡ Con người với tác động vào rừng chặt phá rừng bừa bãi; dùng thuốc trừ sâu… gây ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường mà ảnh hưởng lớn đến khả xuất phát dịch sâu bệnh hại Trong hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ổn định cao, khơng có sinh vật gây hại nghiêm trọng tự điều chỉnh để cân Tuy nhiên, có nơi xuất sâu bệnh hại rừng tự nhiên lồi có trường hợp phải can thiệp để giảm thiểu ảnh hưởng sâu bệnh hại Mặc dù vậy, việc diệt trừ sâu bệnh hại rừng có ý nghĩa Đối với hệ sinh thái rừng trồng tính bền vững ổn định kém, dễ bị tổn thương bị tác động bất lợi, việc phòng trừ sâu bệnh hại rừng cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh trưởng tồn rừng Hàng năm, dịch sâu bệnh hại rừng trồng gây nên tổn thất lớn làm giảm chất lượng rừng, làm chết ước tính thiệt hại nhiều tỷ đồng mà cịn làm suy thối mơi trường Theo Nghị Quốc hội khoá X kỳ họp thứ hai ngày 5/12/1997, vấn đề sâu bệnh hại rừng vấn đề sinh học Rừng trồng quy mô lớn điềukiện thuận lợi thức ăn cho sâu bệnh phát sinh phát triển, tần suất dịch cao,hậu khó lường trước Chính vậy, việc xây dựng hướng dẫn quản lý sâu bệnh hại rừng có vai trị quan trọng, giúp nhà hoạch định sách, người quản lý nắm bắt tình hình sâu bệnh hại để đề kế hoạch, chương trình cơng tác trồng rừng quản lý sâu bệnh hiệu quả; người sản xuất bố trí trồng có biện pháp phịng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ rừng Từ đó thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng về sâu bệnh hại của keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Điểm qua số cơng trình tiêu biểu ngồi nước có liên quan tới nội dung đề tài làm sở định hướng cho việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu 2.1 Trên giới - Việc chọn lọc dịng có khả chịu nóng, chịu hạn sinh trưởng vượt trội đại trà lựa chọn tiêu đánh giá phù hợp chọn lọc dòng trồng vùng đất cát ven biển Khả chịu hạn, nóng trồng tính trạng kiểm sốt nhiều gen - Nghiên cứu và xác định gen điều khiển việc chọn tạo giống trồng có khả kháng hạn, nóng tâm điểm hàng loạt phịng thí nghiệm tồn giới Theo (Pederson et al, 1993), Khảo nghiệm xuất xứ tiến hành sau giai đoạn loại trừ lồi nghĩa giai đoạn loại trừ lồi đánh giá sau 1/10 - 1/5 luân kỳ khảo nghiệm xuất xứ bắt đầu sau Khảo nghiệm nhiều xuất xứ: Đây khảo nghiệm nhằm xác định quy mô kiểu biến dị xuất xứ lồi có triển vọng, nhằm chọn số xuất xứ có triển vọng nhất, khu vực lấy hạt khu vực nhập hạt để gây trồng Quy mô khảo nghiệm phụ thuộc vào phân bố địa lý mức độ biến dị lồi Lồi có phạm vi phân bố rộng nhiều điều kiện lập địa khác có nhiều xuất xứ tham gia khảo nghiệm, ngược lại, lồi có phạm vi phân bố hẹp có xuất xứ tham gia khảo nghiệm Số xuất xứ tham gia khảo nghiệm thường 10 - 30 xuất xứ Kích thước ô nhỏ, song đủ để theo dõi, số 25 (5 x 5), có thêm hàng đệm Số lần lặp - lần Thời gian theo dõi khảo nghiệm 1/4 - 1/2 luân kỳ, chương trình cải thiện giống phải xây dựng cho loài cụ thể điều kiện sinh thái cụ thể phải áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh cần thiết Như nói ba yếu tố để tạo nên suất rừng giống cải thiện, biện pháp kỹ thuật thâm canh điều kiện sinh thái phù hợp Cuối cần phải nói thêm sản xuất nông lâm nghiệp giống phải trước bước Riêng rừng thời gian trước trồng rừng phải - 10 năm Theo Davidson, 1996 ảnh hường của cải thiện giống đến sinh trưởng, tăng trưởng thể tích gỗ của các loài keo từ giai đoạn vườn ươm: Năm ở vườn ươm tỷ lệ tham gia của việc cải thiên giống chiếm 15%; năm ở rừng trồng tỷ lệ 20% và năm tỷ lệ tham gia đến 50% Vì vậy chọn lọc giống/dòng loài keo lá liềm có thể thực hiện vòng năm đầu đã đảm bảo độ tin cậy cho phép Theo Molotcov (1987) chọn giống có mục tiêu nét đặc trưng chọn giống lâm nghiệp đại thập niên tới Loài keo lá liềm trồng vùng đất cát ven biển muc tiêu kinh doanh chính là phòng hộ bảo vệ môi trường kết hợp mục tiêu kinh doanh gỗ,củi vì vậy chỉ tiêu cần quan tâm cải thiện giống là khả chịu nóng, hạn và sức sinh trưởng của loài Theo Pirags (1985) Giai đoạn chọn trội (tức giống) để xây dựng vườn giống ghép hạt Kết giai đoạn thường nâng sản lượng rừng trồng đời sau lên 10 - 15% so với rừng trồng từ hạt không chọn lọc giai đoạn chọn giống tổng hợp (synthetic selection) Trong giai đoạn trội kiểm tra cẩn thận mặt di truyền theo dòng hệ Cùng với việc chọn lọc việc áp dụng phương pháp tổng hợp khác lai giống, gây đột biến đa bội hoá để tạo vật liệu khởi đầu Sau tạo tổ hợp lai tối ưu vật liệu khởi đầu tối ưu người ta dùng phương pháp nhân giống sinh dưỡng (bao gồm nhân giống hom nuôi cấy mô phân sinh) để phát triển giống vào sản xuất Theo Pirags (1985) kết chọn giống tổng hợp nâng suất rừng lên 45 - 50% so với rừng trồng từ giống không chọn lọc Một khảo nghiệm xuất xứ lâu năm dãy khảo nghiệm IUFRO (Picea abies) tiến hành loạt nước Bắc Âu năm 1938 Các kết khảo nghiệm Donjelt Thuỵ Điển 41 năm (Stahl, 1986)1 cho thấy tổng thể tích xuất xứ tốt vượt trị số trung bình tất xuất xứ 46%, lúc giống cải thiện vượt xuất xứ địa phương không cải thiện 39% Theo Willan (1988) việc chọn xuất xứ lồi có biến dị lớn cho tăng thu 15 - 30%, lồi có biến dị mức trung bình - 15%, Vì vậy, điều quan trọng bắt đầu khảo nghiệm xuất xứ phải nghiên cứu kỹ khả biến dị đặc điểm phân bố loài Những loài có phạm vi phân bố hẹp có khả chọn xuất xứ có giá trị Theo (Eldridge, 1977) Sau chọn xuất xứ thích hợp cho vùng bước thích hợp chọn lọc trội gây tạo giống Việc chọn lọc trội chủ yếu tiến hành rừng đồng tuổi nhằm chọn cá thể đáp ứng yêu cầu cao sản lượng chất lượng theo mục tiêu kinh tế Đối với nhiều lồi việc chọn lọc trội khâu quan trọng định trình cải thiện giống trồng Cây trội tảng chương trình chọn giống Theo Dubinin (1971) Nếu nơng nghiệp người ta sử dụng trực tiếp lai đời thứ (F1) mà phải qua trình chọn lọc để đào thải cá thể mang gen lặn bất lợi dùng ưu lai đời F cách lợi dụng dịng bất thụ đực để lai giống, lâm nghiệp lại phải dùng trực tiếp ưu lai đời F1 thông qua nhân giống sinh dưỡng hom nuôi cấy mô phân sinh, tiến hành khảo nghiệm dịng vơ tính để chọn dịng lai tốt nhất, sau lại dùng nhân giống hom nuôi cấy mô phân sinh để phát triển giống vào sản xuất Do khó khăn mà hướng chọn giống lâm nghiệp chủ yếu sử dụng biến dị thể đột biến tự nhiên, chọn lọc tự nhiên giữ lại, thích ứng với hồn cảnh vùng Chính mà năm gần đây, việc khảo nghiệm xuất xứ, phương pháp vận dụng dãy nguồn biến dị di truyền, sử dụng kết phát sinh biến dị chọn lọc tự nhiên nhiều hệ, kết hợp với việc chọn lọc trội lai giống nhân giống sinh dưỡng, áp dụng rộng rãi Cuối cùng, cần nói thêm rằng, ngày công nghệ di truyền phát triển đến đỉnh cao, người xây dựng công nghệ ghép gen để tạo nên trồng có tính chất tổng hợp, nghĩ đến việc tạo mơ hình khơng có tự nhiên tạo giống đại mạch có khả tổng hợp đạm khí tổng hợp hạt protein quý giá Đậu tương (A Sizonov, 1984) Xian Hanchen (1989) dùng tần số siêu cao để chuyển tải thành công thông tin di truyền cho thể khác loài Song phương pháp chọn giống cổ điển không giảm ý nghĩa Có điều cần thấy đâu chọn giống rừng sau chọn giống nông nghiệp ngắn ngày Điều vừa tính cấp thiết nông nghiệp sống người vừa tính chất ngắn ngày làm cho việc chọn giống mau đạt đến mục tiêu Thấy điều để mặt biết vận dụng kết di truyền học đại chọn giống nông nghiệp vào chọn giống rừng, mặt khác chọn giống rừng phải bình tĩnh khơng nơn nóng mang lại kết chắn Đương nhiên cải thiện giống rừng phải mau chóng đáp ứng yêu cầu cấp bách sản xuất tăng sản lượng chất lượng rừng, song cải thiện giống rừng q trình liên tục địi hỏi nhiều thời gian công sức làm 2.2 Ở Việt Nam Sau 10 năm nghiên cứu, xây dựng thành cơng nhiều mơ hình thử nghiệm nhiều vùng sinh thái khác nước ta, đặc biệt đồi cát nội đồng đồi cát di động tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhà khoa học Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm giống lâm nghiệp thuộc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận Chi cục lâm nghiệp Thừa Thiên-Huế đưa khuyến cáo bà địa phương vùng duyên hải miền Trung nước ta bổ sung vào cấu trồng rừng phòng hộ ven biển giống keo lưỡi liềm chọn tạo thành công từ nguồn giống nhập nội Australia - Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn ex benth) thuộc họ trinh nữ (Minosaceae) Qua điều tra tập đoàn trồng trồng rừng chủ yếu đất cát nội đồng vùng miền Trung xác định Keo lưỡi Liềm lồi trồng có triển vọng Đây lồi có khả thích nghi điều kiện khắc nghiệt đất cát nội đồng, có khả sinh trưởng tốt cát nội đồng úng ngập lên líp, vừa thích hợp điều kiện cát bay cục nhờ rễ đặc biệt phát triển Ngồi ra, với rễ có nhiều nốt sần tán dày, rụng nhiều nên có ưu việc cải tạo đất, cải tạo môi trường Gỗ lớn dùng đóng đồ mộc, gỗ xây dựng, làm ván ghép thanh… Gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu giấy, dăm, ván sợi ép, trụ mỏ Theo Đặng Thái Dương 2008, Sinh trưởng đường kính lồi keo gai đoạn tháng t̉i mơ hình có khác Giá trị trung bình đường kính gốc 105 lồi lồi keo lưỡi Liềm lớn 3,13 cm thấp keo tràm 1,46cm Qua kết phân tích phương sai cho thấy: + Ftính = 6957,3> F05 = 4,75 điều chứng tỏ sinh trường đường kính gốc D lồi keo mơ hình có sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95% + Kết tính tốn tiêu chuẩn t xác định lồi có sinh trưởng đường kính tốt kết ttính= 5,5 > t05 = 4,3, cho thấy sinh trưởng đường kính lồi keo lưởi liềm lớn rõ rệt so với loài keo lai Dựa vào số liệu kết xử lý thống kê cho thấy sinh trưởng đường kinh sgốc lồi keo lưỡi liềm lớn Do ta chọn lồi keo có đường kính gốc trung bình lớn keo lưỡi liềm sinh trưởng chiều cao bình quân số lần lặp keo lai lớn (1,4 cm) thấp keo tràm (0,78 cm) Qua kết phân tích phương sai cho thấy: + Ftính = 723,9 > F05 = 4,75 điều chứng tỏ sinh trường chiều cao vút lồi keo mơ hình có chênh lệch với độ tin cậy ≥ 95% + Xác định loài sinh trưởng chiều cao lớn nhất, tiến hành so sánh chiều cao hai lồi có giá trị bình qn lớn lớn nhì, kết là: t tính = 4,0 < t05 = 4,3 cho thấy sinh trường chiều cao vút hai loài keo lai keo lưỡi liềm vùng đất cát ven biển sinh trưởng đường kính tán lồi keo vùng đất cát ven biển lớn đặc biệt keo lưỡi liềm đạt (1,26m-1,36m) keo lai (1,18m-1,22m) Với mật độ trồng rừng 2m x 2m sau tháng tuổi độ tán che rừng loài keo lưỡi Liềm đạt 65,5%, loài keo lai đạt 60%, keo tai tượng đạt 35%, keo tràm đạt 31% Qua kết phân tích phương sai cho thấy: + Ftính = 1224,1 > F05 = 4,75 điều chứng tỏ sinh trường đường kính tán lồi keo mơ hình có khác với độ tin cậy ≥ 95% + Dùng tiêu chuẩn t để lựa chọn lồi sinh trưởng tốt đường kính tán kết ttính = 6.35 > t05 = 4,3 Do sinh trưởng đường kính tán keo lưỡi liềm tốt Qua việc phân tích kết sinh trưởng chiều cao, đường kính, đuờng kính tán lồi keo trồng vùng đất cát ven biển thấy rằng: Sinh trưởng đường kính gốc đường kính tán lồi keo lưỡi Liềm lớn nhất; sinh trưởng chiều cao keo lai keo lưõi liềm lớn rõ rệt loài keo tràm keo tai tượng Tỷ lệ sống rừng trồng chi tiêu quan trong việc đánh giá thành công hay thất bại công tác trồng rừng, đặc biệt trồng rừng vùng đất cát ven biển Hiện số loài lâm nghiệp tồn vùng cát trắng ven biển cịn ít, lý chủ yếu tính chất khắc nghiệt đất cát khí hậu vùng cát làm cho trồng khơng thể chịu đựng nỗi Tỷ lệ sống loài keo trồng mơ hình cao: keo tai tượng đạt 75%, keo tràm 85%, keo lai 95% cao keo lưỡi Liềm 96% Qua nghiên cứu thấy kỹ thuật làm đất, chế độ chăm sóc trồng dặm sau thời kỳ lạnh năm (tháng 1-3) đảm bảo tỷ lệ sống trồng Các lồi keo có khả chịu nóng chịu hạn tốt thời kỳ nóng năm (tháng 5,6,7) tỷ lệ sống rừng keo ổn định Các loài keo vùng thấp lồi có diện tích trồng rừng lớn nước ta Có thể nói gần 40% diện tích trồng rừng vùng đồi thấp keo nghiên cứu chọn giống cho lồi keo vùng thấp từ khâu khảo nghiệm xuất xứ đến chọn lọc trội, lai giống khảo nghiệm giống có ý nghĩa thiết thực sản xuất lâm nghiệp Đầu năm 1980 bốn loài keo vùng thấp keo tràm, keo tai tượng (A mangium), keo liềm (A crassicarpa), keo nâu (A alaucocarpa) nhập trồng thử Ba Vì (Hà Tây), Hóa Thượng (Thái Nguyên) Trảng Bom (Đồng Nai) Đánh giá sơ năm 1991 thấy loài keo trồng thử năm 1982 Ba Vì năm 1984 Hóa Thượng ba lồi keo có sinh trưởng nhanh keo tai tượng, keo liềm (Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, 1991) Đơng Hà đã trồng lô hạt CSIRO (Australia) gồm 13 xuất xứ keo tràm (A auriculiformis), xuất xứ Keo liềm (A crassicarpa) Đây là những nguồn vật liệu rất có ý nghĩa và thuận lợi cho những nghiên cứu tiếp theo Keo liềm (A crasscicarpa) có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia, có phân bố vĩ độ - 20o Nam, độ cao - 200 m mặt biển, lượng mưa 1000 -3500 mm/năm, gỗ có tỷ trọng 0,6 - 0,7 thích hợp cho xây dựng, làm đồ mộc (Doran, Turnbull, et.al, 1997) Keo liềm loài đưa vào trồng nước ta vào đầu năm 1980, lồi có sinh trưởng nhanh lồi keo vùng thấp, gây trồng đất cát nội đồng có lên líp tỉnh ThừaThiên-Huế, đồng thời sinh trưởng lập địa đất đồi núi ở nhiều vùng nước Vì vậy nghiên cứu chọn tạo giống keo lá liềm trồng vùng đất cát là có sở khoa học và thực tiển cao Theo Nguyễn Thị Liệu 2008 Keo lưỡi liềm lồi có triển vọng đất cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ Đây loài có khả thích nghi tốt điều kiện khắc nghiệt đất cát nội đồng Chúng có khả sinh trưởng tốt cát nội đồng úng ngập lên líp, vừa thích hợp điều kiện cát bay cục có rễ đặc biệt phát triển Ngồi với rễ phát triển, có nhiều nốt sần tán dày, rụng nhiều có ưu việc cải tạo đất, cải tạo mơi trường Diễn biến số tính chất đất trước sau trồng rừng - Mẫu đất phân tích Viện Thổ nhưỡng Nơng hố + Kết • Đất từ trạng thái chua: pH = 5,56 cải tạo trở nên chua pH = 6,43, khả cải tạo đất vô quan trọng, làm cho đất ngày cải thiện Có thể thấy pH tăng trường hợp khả cải tạo đất cây, sau lên líp trồng rừng, tạo vành đai chắn gió, chống cát bay, khắc phục tượng úng ngập thường xuyên, làm tăng độ pH đất • Hàm lượng cacbon hữu cơ, N2, P2O5 K2O tăng, keo lưỡi liềm làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng đất, đáp ứng nhu cầu cải tạo môi trường đất cát nội đồng Các chất dinh dưỡng khoáng đất tăng rễ keo lưỡi liềm có nhiều nốt sần có khả cố định Nitơ tự từ khí trời, ngồi có hệ tán phát triển mạnh, vật rơi rụng nhiều, vi sinh vật phân huỷ, trả lại chất hữu cho đất • Vi sinh vật hoạt động tổng số vi sinh vật tăng làm tăng khả cải tạo đất thông qua hoạt động chúng phân huỹ chất hữu từ cành khô rụng, cố định đạm, hấp phụ lân khó tiêu để trả lại cho đất P 2O5 dễ tiêu + Tại rừng trồng keo liềm cát nội đồng, qua kiểm tra nhiều điểm đất trống rừng, kể nơi khảong cách 3-4m so với gốc gần phát thấy rễ keo lưỡi liềm có mang nhiều nốt sần Điều chứng tỏ rễ keo lưỡi liềm vươn xa, khả sinh trưởng tốt khả cải tạo đất tốt + Trên đất rừng keo lưỡi liềm khối lượng rụng lớn, che phủ đất cải tạo đất tốt, keo lưỡi liềm có khả cải tạo đất cát nội đồng tốt, vừa thích hợp với điều kiện úng ngập vừa thích hợp cho điều kiện cát bay cục + Bên cạnh rừng trồng keo liềm trước thường bị úng ngập cát bay, nên hầu hết người dân bỏ hoang, khơng cịn tượng cát bay, người dân trồng loại hoa màu như: Ngô, Lạc, Dưa hấu, Dưa chuột Thậm chí trước số vùng trũng rừng trồng rừng được, người dân xin xen vào để trồng loại hoa màu Ở Việt Nam, keo lưỡi liềm trồng hầu khắp tỉnh từ Bắc vào Nam, tập trung nhiều vùng triền sông, vùng bán sơn địa vùng khai hoang Đặc biệt vùng đất thấp Keo lưỡi liềm loại dễ trồng, chịu hạn tốt, phù hợp với điều kiện trồng vùng đất có độ cao 800m Đây loại có củ bị sâu bệnh hại Để phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững, địa phương nên phát triển trồng nhiều keo lá liềm Ở thành phố, thị trấn, quan, nhà có vườn quanh nhà, đào hố ven hàng rào để trồng keo nhằm mục đich cải tạo môi trường sinh thái cung câp gỗ, củi tăng thu nhập kinh tế 10  Lượng dùng cách pha: Lượng dùng - 1,5 lít/ha, pha 20 - 25 ml thuốc với 8-10 lít nước, phun khoảng 600 lít nước thuốc pha cho Như vậy, tiêu chuẩn có diện tích 15m2 cần pha 1.5 - 2.5ml thuốc với 0.6 - 0.8 lít nước  Thí nghiệm gồm bước tiến hành sau: - Lập ô tiêu chuẩn để tiến hành thử nghiệm có diện tích 15m2 (3m x 5m) - Chọn để tiến hành thí nghiệm thỏa mãn điều kiện: • Nằm tiêu chuẩn • Có số lượng sâu non 30 trở lên - Đếm số lượng sâu sống - Dùng bao nilon bạt nhựa trải cát phần phía gốc xung quanh tán - Dùng cọc hay đá đè lên bao nilon bạt nhựa để ngăn chặn không cho sâu bò xuống đất sâu đất bò lên - Pha thuốc trừ sâu - Dùng thuốc pha phun lên chọn - Sáng hôm sau ta trở lại tiêu chuẩn đếm số lượng sâu chết - Kết ghi vào bảng theo dõi  Tiến hành thí nghiệm gồm cơng thức với công thức khác (phun thuốc Bassa với nồng độ 0,2o/oo , 0,4o/oo , 0,6o/oo , 0,8o/oo ,1o/oo ) công thức đối chứng (0o/oo) Và phun thuốc vào lúc chiều tối (17h) với lần lặp Đồng thời tiến hành phun thuốc cần đảm bảo an tồn lao động  Kết thí nghiệm: thể tỉ lệ sâu chết Bảng 4.9 Kết thử nghiệm dùng thuốc Bassa Công thức 0o/oo Lần lặp Tb 0,2o/oo 0,4o/oo 0,6o/oo 0,8o/oo 1o/oo 0% 0% 0% 0% 6.7% 10% 3.3% 6.7% 30% 30% 23% 27.7% 40% 46.7% 40% 42.2% 63.3% 60% 50% 57.8% 76.7% 86.7% 80% 81.1% 4.4.3.2 Thuốc Visher 10EW: 49  Cách pha chế thuốc: Pha từ 0,3 - 0,5 lít thuốc Visher 10EW với 400 – 500 lít nước phun cho Như vậy, tiêu chuẩn có diện tích 15m cần pha 0.5 – 0.8 ml thuốc với 0.8-1 lít nước  Thí nghiệm gồm bước tiến hành sau: - Lập ô tiêu chuẩn để tiến hành thử nghiệm có diện tích 15m2 (3m x 5m) - Chọn để tiến hành thí nghiệm thỏa mãn điều kiện: • Nằm tiêu chuẩn • Có số lượng sâu non 30 trở lên - Đếm số lượng sâu sống - Dùng bao nilon bạt nhựa trải cát phần phía gốc xung quanh tán - Dùng cọc hay đá đè lên bao nilon bạt nhựa để ngăn chặn khơng cho sâu bị xuống đất sâu đất bò lên - Pha thuốc trừ sâu - Dùng thuốc pha phun lên chọn - Sáng hôm sau ta trở lại ô tiêu chuẩn đếm số lượng sâu chết  Kết ghi vào bảng theo dõi Tiến hành thí nghiệm gồm cơng thức với cơng thức khác (phun thuốc Visher với nồng độ 0,2 o/oo , 0,4o/oo , 0,6o/oo , 0,8o/oo ,1o/oo công thức đối chứng Và phun thuốc vào lúc chiều tối (17h) với lần lặp Đồng thời tiến hành phun thuốc cần đảm bảo an toàn lao động  Kết thí nghiệm: thể tỉ lệ sâu chết Bảng 4.10 Kết thử nghiệm dùng thuốc Visher 10EW Công thức Lần lặp Tb 0o/oo 0,2o/oo 0,4o/oo 0,6o/oo 0,8o/oo 1o/oo 0% 0% 0% 0% 16.7% 3.3% 10% 10% 30% 40% 33.3% 34.4% 50% 40% 60% 50% 66.7% 80% 80% 75.6% 93.3% 90% 96.7% 93.3% với dần Qua bảng nồng độ số bảng 4.8 4.9 ta thấy, thuốc tăng lượng sâu 50 chết tăng theo Tuy nhiên, sử dụng thuốc bassa với nồng độ cao o/oo thuốc visher tỉ lệ sâu chết thuốc visher 10EW cao hỏn rõ rệt Vì vậy, qua kết thí nghiệm loại thuốc ta thấy loại ta nên chọn thuốc visher 10EW để diệt thừ sâu thấy sâu xuất Hình 4.12 Thuốc Bassa Hình 4.13 Thuốc Visher 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ: Tất phần nghiên cứu, trình bày nhằm mục đích cuối phịng trừ sâu bệnh tốt Phương châm chung cơng tác phịng trừ sâu hại nêu là: phịng chính, trừ kịp thời, triệt để tồn diện Nhìn chung, việc gieo trồng lồi có kết hay không phụ thuộc vào nhiều mặt Sâu bệnh hại nhân tố có hại ảnh hưởng đến kết kinh doanh Các loại sâu bệnh hại tác động liên tục vào loài từ hạt giống trở thành gỗ dùng Vì vậy, cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại phải đề tất khâu q trình kinh doanh lồi Chính cơng tác phịng trừ phải ý phịng Tùy nơi, lúc mà áp dụng biện pháp phịng trừ cho thích hợp 4.5.1 Đối với sâu: 4.5.1.1 Phòng trừ biện pháp kĩ thuật lâm sinh: Trong cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại rừng, ý đến trừ sâu thuốc hóa học gặp nhiều khó khăn Bởi thực tế đối tượng phun thuốc rừng to, cao gặp khó khăn phun thuốc Vì phương pháp có mục đích chủ yếu coi phịng trừ Biện pháp thông qua khâu kinh doanh lâm nghiệp để tăng 51 cường công tác vệ sinh rừng, làm tiền đề cho sâu bệnh hại phát sinh hạn chế đến mức tối thiểu phát dịch sâu bệnh có Nội dung chủ yếu phương pháp cải thiện tình hình vệ sinh rừng, làm cho có khả chống sâu bệnh cao Đồng thời sở tìm hiểu đặc tính sinh học vật sinh vật học sâu bệnh để tạo hồn cảnh sống khơng phù hợp với sâu hại, hạn chế phát sinh chúng Biện pháp tiêu diệt sâu bệnh hại mà khơng lãng phí thuốc cơng sức trừ sâu Khi thiết kế trồng rừng phải nắm vững tài liệu thành phần, mật độ sâu đất vùng lân cận để đề xuất niện pháp trồng chăm sóc rừng sau Tùy theo lồi cây, địa hình mà chọn thời vụ trồng cho phù hợp Sau tùy theo tình hình phát triển rừng mà tỉa thưa lúc tạo điều kiện cho phát triển tốt, có sức đề kháng cao sâu bệnh hại 4.5.1.2 Phòng trừ biện pháp kiểm dịch thực vật: Mục đích việc phịng ngừa lồi sâu bệnh lạ từ nước khác địa phương khác truyền đến, hạn chế loài sâu bệnh phát thành dịch bệnh nơi truyền sang nơi khác Các biện pháp kiểm dịch cần làm là: - Cấm nhập hàng hóa nguyên liệu thực vật từ vùng có đối tượng kiểm dịch thực vật nguy hiểm - Chỉ cho nhập hàng hóa nguyên liệu thực vật kiểm tra cẩn thận khử trùng theo quy định - Đối với đối tượng khó phát cho nhập sau tiến hành gieo trồng kiểm tra kĩ thời gian vườn kiểm dịch thực vât 4.5.1.3 Phòng trừ phương pháp giới vật lý: Phương pháp phương pháp dùng trực tiếp sức người hay phương tiện yếu tố vật lý để tiêu diệt sâu bệnh hại Phương pháp gồm biện pháp sau: - Bắt giết: biện pháp chủ yếu dùng nhân lực để bắt trứng, sâu non nhộng giết đi, có hiệu tốt phạm vi hẹp - Ngăn chặn: sở biện pháp lợi dụng số đặc tính số lồi 52 - Dẫn dụ sâu: biện pháp đùng bả độc hay dùng đèn để dẫn dụ sâu hại đến để tiêu diệt dựa vào tính xu quang xu hóa tùy lồi - Dùng biện pháp vật lý: dùng yếu tố vật lý nhiệt độ cao, ánh sang, tia cực tím, tia x để tiêu diệt sâu hại 4.5.1.4 Phương pháp sinh học: Trong phòng trừ sâu bệnh hại phương pháp có nhiều ưu điểm Trước tiên khắc phục nhược điểm phương pháp phịng trừ hóa học khơng gây hại với động vật có ích vùng diệt trừ sâu bệnh hại, đồng thời tránh tác hại thuốc hóa học gây Việc sử dụng nhân lực vật lực tiết kiệm nhiều Tuy nhiên, lợi dụng sinh vật để phịng trừ sâu hại khơng thể dập tắt cách nhanh chóng bệnh dịch phát sinh mà có tác dụng nơi phát sinh Trong trường hợp mục đích hạn chế đề phịng sâu hại tiếp tục bành trướng Có nhiều nhóm sinh vật sử dụng có hiệu phịng trừ sâu hại - Nhóm sinh vật: có nhiều lồi nấm, vi khuẩn, virut gây hại cho trùng Những bệnh nấm, vi khuẩn, virut gây thường thông qua truyền nhiễm làm giảm số lượng quần thể sâu hại Để phát huy tác dụng nấm, vi khuẩn, virut cách tích cực người ta chủ động ni cấy chúng phịng thí nghiệm tạo chế phẩm dùng để phun vào rừng bón xuống đất để tiêu diệt sâu hại - Sử dụng lồi trùng kí sinh ăn thịt: người ta biết có nhiều lồi trùng kí sinh ăn thịt thuộc nhiều họ khác Ở loài sâu hại, thời kì định bị nhiều lồi sâu khác sống kí sinh giết hại chúng Để phát triển loài cần ý đến việc bảo vệ lồi sâu có ích, tiến hành gây nuôi thả vào ổ dịch - Sử dụng nhóm động vật khác: ngồi nấm bệnh trùng kí sinh, ăn thịt giới động vật có nhiều lồi có khả bắt sâu để ăn thịt Nhóm gồn lồi dã thú như: nhím, chồn, loài chim loài gia cầm như: gà, vịt,… Vì sản xuất kinh doanh rừng, cần phải có kế hoạch gây trồng, chăn ni bảo bệ lồi 4.5.1.5 Phương pháp hóa học: Đây phương pháp phòng trừ quan trọng Chủ yếu lợi dụng chất độc thuốc hóa học để giết sâu hại Phương pháp 53 đem lại hiệu nhanh chóng, công việc ngăn chặn dập tắt trận dịch Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế lớn: thuốc hóa học dùng chịu ảnh hưởng thời tiết, sử dụng phương tiện giới tốt, dễ gây độc cho người gia súc, làm ô nhiễm môi trường, làm tiêu diệt lồi thiên địch có ích, … Vì áp dụng biện pháp phịng trừ phải tn theo quy trình định Khơng nên dùng thuốc hóa học làm thuốc phịng trừ Khi tiến hành phịng trừ hóa học ta cần phải ý đến phương pháp phòng trừ khác Khi áp dụng phương pháp phịng trừ hóa học ta phải nghiên cứu tìm hiểu đặc tính sinh thái tập tính sinh hoạt loài dựa vào tác động thuốc đến thể sâu, ta phân chia thuốc thành loại sau: - Nhóm thuốc xơng hơi: dùng loại thuốc tác động vào lúc bay Hơi xâm nhập vào thể sâu hại qua đường hô hấp gây độc cho sâu hại - Nhóm thuốc tiếp xúc: loại thuốc cho tiếp xúc với da, thuốc thấm qua da gây độc cho sâu hại - Nhóm thuốc vị độc: dùng gây độc sâu hại thông qua thức ăn vào đường tiêu hóa - Nhóm thuốc nội hấp: dùng thuốc có nồng độ bình thường phun lên phun xuống đất, thân, rễ, hấp thụ vào thân Khi sâu hại ăn phải bị độc Loại có tác dụng với lồi sâu hại có miệng chích hút Bên cạnh việc phát lồi sâu hại, để diệt chúng, bảo vệ trồng không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, dùng thuốc phải tuân theo nguyên tắc là: - Đúng thuốc: thuốc trừ sâu có nhiều loại, loại lại có tác dụng khác nhau, chọn loại thuốc để phịng trừ lồi sâu việc cần phải lựa chọn - Đúng phương pháp: nghĩa pha chế nồng đô, liều lượng cách Làm để phát huy tác dụng thuốc đồng thời tránh lãng phí - Đúng lúc: phải chon loại thuốc phù hợp với pha biến thái sâu hại thời điểm phun thích hợp 4.5.1.6 Phương pháp phịng trừ tổng hợp ( IPM): 54 Giữa nhóm sâu hại với lâm phần có mối quan hệ chặt chẽ lien quan đến Cho nên để phòng trừ lồi sâu hại khơng thể dùng loại phương pháp mà giải Trái lại phải dùng nhiều biện pháp khác tác động từ nhiều phía lên nhiều mặt khác diệt trừ có hiệu loài sâu hại bảo vệ lồi trồng Tùy theo tình hình cụ thể nơi mà biện pháp áp dụng nhiều hay ít, tác động nhiều biện pháp lúc áp dụng rải rác nhiều lần Trong thực tế việc sản xuất lâm nghiệp địa bàn chưa có quy mơ lớn nên chưa có hệ thống biện pháp phòng trừ phù hợp với điều kiện khu vực 4.5.2 Đối với bệnh: - Chọn nơi thơng thống làm vườn ươm - Tăng cường chăm sóc để thúc đẩy sinh trưởng - Cắt bỏ bệnh nhổ bệnh để tiêu hủy, không đem bệnh lên rừng trồng - Bệnh nặng phun thuốc Bocđơ 1% Mancozeb 0.25% PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Đánh giá hiện trạng về sâu bệnh hại của keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế” Tôi có số kết luận sau: - Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Có lượng mưa bình qn năm 3.056 mm, nhiệt độ trung bình cao t = 24,90c, độ ẩm tương đối trung bình năm cao (87%) Đây điều kiện cho sâu bệnh hại sinh trưởng phát triển mạnh - Tình hình chung sâu bệnh hại keo: + Sâu hại keo gồm có 40 lồi thuộc 19 họ Các nhóm sâu hại keo gồm: Sâu hại 30 loài, chiếm 69,8% số loài; Sâu hại rễ: loài chiếm 18,6% số loài; Sâu hại chồi, ngọn: gồm loài chiếm 11,6% số lồi + Bên cạnh số bệnh cần quan tâm diện tích keo trồng quy mơ lớn sau: Bệnh “Die-back” hay cịn gọi bệnh chết ngược ; Bệnh úa vàng ; Bệnh phấn trắng keo… - Một số sâu bệnh hại keo lưỡi liềm giai đoạn vườn ươm rừng trồng: + Điều tra nghiên cứu vườn ươm Hương Thủy • Đã xác định loại bệnh bệnh đốm nấm Phaeotrichoconis 55 • Dựa vào tiêu đánh giá thành phần số lượng xác định loài sâu chủ yếu là: o Sâu đo nâu chấm trắng ( Hyposidra talaca) o Sâu róm 11 túm lơng ( Orgyia thyellina Butler ) o Dế mèn nâu nhỏ ( Gryllus testaceus ) o Châu chấu đùi vằn ( Valanga nigricornis) • Qua trình điều tra xử lý số liệu đánh giá mức độ gây hại khu vực là: R% tb = 6.64% gây hại nhẹ + Điều tra nghiên cứu vườn ươm Phong Điền • Đã xác định loại bệnh bệnh đốm nấm Phaeotrichoconis • Dựa vào tiêu đánh giá thành phần số lượng xác định loài sâu chủ yếu là: o Sâu xanh nhỏ (Strepsicrates rhothia) o Bọ nẹt xanh (Parasa consonia) o Sâu róm túm lơng (Dasychira mendosa) • Qua trình điều tra xử lý số liệu đánh giá mức độ gây hại khu vực là: R% tb = 13.51% gây hại nhẹ + Tại khu vực điều tra nghiên cứu khu vực rừng trồng Phong Điền • Đã xác định lồi sâu hại chủ yếu o Sâu róm 11 túm lơng ( Orgyia thyellina Butler) o Sâu kèn bó củi (Clania minuscule) o Sâu kèn bó (Dappula tertia) • Qua trình điều tra xử lý số liệu đánh giá mức độ gây hại khu vực là: R% tb= 28.49 % gây hại vừa - Đề tài mô tả đặc điểm sinh vật học số loài sâu bệnh hại chủ yếu có ảnh hưởng đến địa bàn nghiên cứu - Đề tài mơ tả đặc điểm sinh học lồi sâu róm 11 túm lơng keo liềm vùng cát ven biển + Đặc điểm hình thái: • Sâu trưởng thành: có kích thước 13-20mm, màu đen xám • Trứng: Hình bầu dục, dài 1.8-2.0mm, màu trắng • Sâu non: có kích thước từ 25-50mm, có nhiều màu khác • Nhộng: Dài từ 14-20mm, màu trắng sữa Nhộng nằm kén tơ Kén dài từ 16-25mm, màu trắng + Vòng đời : từ sâu trưởng thành trứng  sâu non  nhộng  trưởng thành trải qua khoảng 32 - 54 ngày + Tập tính hoạt động: sâu non thường phá hoại vào buổi sáng sớm chiều tối ngày Sâu trưởng thành ban ngày ẩn nấp cành cây, lá, chủ yếu hoạt động vào buổi tối +Chọn loại thuốc: Bassa Visher 10EW để thử nghiệm phòng trừ - Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu biện pháp phòng trừ bệnh 5.2 Tồn 56 Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài này, chúng tơi thấy cịn số tồn sau: - Do thời gian thực tập nghiên cứu ngắn, nên số loài sâu bệnh hại phát chưa đáng kể Một số lồi phát khơng đại diện cho khu vực nghiên cứu - Do đối tượng bị hại keo lưỡiliềm, loài keo sinh trưởng phát triển tốt, có khả chống chịu sâu bệnh cao nên việc điều tra sâu bệnh hại cịn gặp nhiều khó khăn kết nhiều khơng phản ánh xác - Dụng cụ, phương tiện nuôi bảo quản sâu chưa tốt nên việc theo dõi đặc điểm sinh vật học cịn gặp nhiều khó khăn, khó đánh giá hết đặc điểm sinh vật học chúng 5.3 Kiến nghị Trên sở kết thu trình nghiên cứu đề tài toi có số đề xuất sau: - Đề tài cần tiến hành thời gian dài để có điều kiện phát nhiều loài sâu bệnh hại keo liềm - Mở rộng đối tượng nghiên cứu sang loài sâu bệnh hại loài keo khác trồng vùng cát - Cần nghiên cứu sâu sắc đặc tính sinh vật học, sinh thái học làm cở sở vững cho cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại - Đầu tư trang thiết bị cho việc thử nghiệm phòng trừ, nuôi sâu theo dõi chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chương chọn loài ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam 2004 Đào Xuân Trường, 1995 Sâu hại vườn ươm rừng trồng NXB Nông nghiệp Hà nội GS.TS Đường Hồng Dật Sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ NXB Giáo dục Lê Mộng Chân Thực vật rừng Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Lê Thị Diên cộng (2000) Xây dựng quy trình dự tính dự báo phịng trừ sâu ăn keo tai tượng Báo cáo khoa học ( Dự án 661) Nguyễn Thế Nhã, Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Nguyễn Thị Thương, Huỳnh Thị Ngọc Diệp Kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh hại keo NXB Nơng nghiệp Phạm Bình Quyền, 1994 Sinh thái học trùng NXB Giáo dục 57 Phạm Ngọc Ánh Côn trùng học Lâm nghiệp Trường đại học Lâm nghiệp xuất 1967 Tham khảo số khóa luận trước 58 59 MỤC LỤC MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu giới hạn 11 Về lý luận .11 Giúp cho việc tìm hiểu góp phần bổ sung thêm sở lý luận vềsâu bênh hai ̣ ̣ cua keo láliêm vung đât cat ven biên 11 ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̉ Về mặt thực tiển .11 Góp phần đánh giá tình hình sâu bênh hai cua loai keo lươi liêm cách khoa học 11 ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ̀ Thơng qua xây dựng phương pháp điều tra đanh giátình hinh sâu bênh ở mơt sớ ́ ̀ ̣ ̣ vươn ươm vàrưng trông tinh Thưa Thiên Huê 11 ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ Đề xuất biện pháp phong trừhợp ly 11 ̀ ́ 3.1.2 Giới hạn 11 Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vươn ươm Hương Thuy, ̉ vươn ươm Phong Điên vàmôt sốrưng trông ở huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế 11 ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ PHẦN 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu: .24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .24 - Đặc điểm sinh thái học sinh vật học: .33 PHẦN 55 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 55 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Lá bị bệnh Error: Reference source not found Hình 4.2 Sâu xanh Error: Reference source not found Hình 4.3 Sâu róm túm lơng Error: Reference source not found Hình 4.4 Sâu đo nâu chấm trắng Error: Reference source not found Hình 4.5 Dế mèn nâu nhỏ Error: Reference source not found Hình 4.6 Sâu róm 11 túm lơng .Error: Reference source not found Hình 4.7 Sâu róm thơng 11 túm lơng Error: Reference source not found Hình 4.8 Sâu kèn bó củi Error: Reference source not found Hình 4.9 Sâu kèn bó Error: Reference source not found Hình 4.10 Sâu róm 11 túm lơng Error: Reference source not found Hình 4.11 Sơ đồ vịng đời sâu róm 11 túm lơng Error: Reference source not found Hình 4.12 Thuốc Bassa 50 Hình 4.13 Thuốc Visher .Error: Reference source not found 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê số tiêu lao động dân số Error: Reference source not found Bảng 4.2 Kết điều tra thành phần số lượng sâu bệnh hại vườn ươm .Error: Reference source not found Bảng 4.3 Kết điều tra mức độ bệnh hại vườn ươm Phong Điền Error: Reference source not found Bảng 4.4 Kết điều tra mức độ sâu hại vườn ươm Phong Điền Error: Reference source not found Bảng 4.5 Kết điều tra thành phần số lượng sâu bệnh hại vườn ươm .Error: Reference source not found Bảng 4.6 Kết điều tra mức độ bệnh hại vườn ươm Hương Thủy Error: Reference source not found Bảng 4.7 Kết điều tra mức độ sâu hại vườn ươm Hương ThủyError: Reference source not found Bảng 4.8 Kết điều tra mức độ sâu hại rừng trồng Error: Reference source not found Bảng 4.9 Kết thử nghiệm dùng thuốc Bassa Error: Reference source not found Bảng 4.10 Kết thử nghiệm dùng thuốc Visher 10EW Error: Reference source not found 62 37-39,41-47,50,58 1-36,40,48,49,51-57,59-62 63 ... ích từ rừng Từ đó thực hiện đề tài: ? ?Đánh giá hiện trạng về sâu bệnh hại của keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế? ?? PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN... luận về sâu bệnh hại của keo lá liềm vùng đất cát ven biển Nhằm nâng cao suất rừng trồng Huế nói riêng nước nói chung Về mặt thực tiển Góp phần đánh giá tình hình sâu bệnh hại của. .. chiều cao vút hai loài keo lai keo lưỡi liềm vùng đất cát ven biển sinh trưởng đường kính tán lồi keo vùng đất cát ven biển lớn đặc biệt keo lưỡi liềm đạt (1,26m-1,36m) keo lai (1,18m-1,22m) Với

Ngày đăng: 24/03/2014, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Diễn biến một số tính chất đất trước và sau khi trồng rừng

  • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Mục tiêu và giới hạn

  • Về lý luận

  • Giúp cho việc tìm hiểu và góp phần bổ sung thêm những cơ sở lý luận về sâu bệnh hại của keo lá liềm trên vùng đất cát ven biển.

  • Về mặt thực tiển

  • Góp phần đánh giá tình hình sâu bệnh hại của loài keo lưỡi liềm một cách khoa học.

  • Thông qua đó xây dựng được phương pháp điều tra đánh giá tình hình sâu bệnh ở một số vườn ươm và rừng trồng tỉnh Thừa Thiên Huế.

  • Đề xuất các biện pháp phòng trừ hợp lý.

  • 3.1.2. Giới hạn

  • Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu tại vươn ươm Hương Thủy, vườn ươm Phong Điền và một số rừng trồng ở huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế.

  • PHẦN 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu:

  • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • - Đặc điểm sinh thái học và sinh vật học:

  • PHẦN 5

  • KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan