Tìm hiểu chế độ che bóng cho keo lá liềm sau khi giâm hom làm cơ sở đề xuất kỷ thuật che bóng cho hom sau khi giâm

53 1.2K 2
Tìm hiểu chế độ che bóng cho keo lá liềm sau khi giâm hom làm cơ sở đề xuất kỷ thuật che bóng cho hom sau khi giâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Keo lưỡi liềm (còn gọi là keo lá liềm vì lá có hình lưỡi liềm) có tên khoa học là Acacia crassicarpa A. cunn ex benth, thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae). Cây thân gỗ có thể biến dạng từ thân bụi đến thân gỗ lớn tùy môi trường sống. Nơi nguyên sản tại các đụn cát ven biển (Australia) là cây thân bụi cao 2-3m, còn bình thường cao 5-20m, nơi thích hợp cao tới 30m, đường kính thân ít khi to quá 50cm.

LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của khoa lâm nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Huế, và được sự đồng ý của thầy giáo PGS.TS Đặng Thái Dương tôi đã thực hiện đề tài “Tìm hiểu chế độ che bóng cho keo liềm sau khi giâm hom làm sở đề xuất kỷ thuật che bóng cho hom sau khi giâm” ở trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp bắc trung bộ”. Để hoành thành khóa luận này tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở trường Đại Học Nông Lâm Huế. Xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS.TS Đặng Thái Dương đã tận tính, chu đáo hướng đẫn tôi làm khóa luận này. Cám ơn ban lãnh đạo, cán bộ và công nhân viên trung tâm KHSXLN Bắc Trung Bộ đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuân lợi nhất cho tôi sở thực tập. Mặc dù đã cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng như hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong được sự góp ý của quý thầy, giáo và các bạn sinh viên để bài khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 1. Bảng 3.1 Tỷ lệ nồng độ 2. Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm 3. Bảng 3.3 Phân tích phương sai 4. Bảng 3.4: So sánh đặc điểm hình thái của 4 loài keo 5. Bảng 4.1 Tỉ lệ sống của cây keo lưỡi liềm (sau 25 ngày) 6. Bảng 4.2 Ảnh hưởng của mức độ che bóng đến thời gian ra rễ của cây keo liềm 7. Bảng 4.3 Ảnh hưởng của mức độ che bóng đến số lượng rễ bình quân / hom của hom giâm keo liềm (sau 25 ngày). 8. Bảng 4.4 Ảnh hưởng mức độ che bóng đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm keo liềm. 9. Bảng 4.5 Ảnh hưởng mức độ che bóng đến chiều dài rễ bình quân của hom giâm keo liềm 2 PHẦN 1 MỞ ĐẦU Cây xanh vai trò vô cùng quan trọng trong môi trường sống của chúng ta. Thật vậy, trong sinh giới (thế giới sống), chúng sinh vật sản xuất ra gần như toàn bộ chất hữu mà từ trong đó thức ăn của các động vật, tiếp đó động vật lại thức ăn của các động vật ăn thịt ở cấp cao hơn trong chuỗi thức ăn Không chỉ cỗ máy tạo ra môi trường sống mà nó còn vận hành, bảo tồn và phát triển môi trường sống.Nói tóm lại cây cối hay thực vật một cỗ máy sinh học tuyệt vời mà chúng ta cần phải bảo vệ, triệt để khai thác một cách hợp lí sao cho ích cho cuộc sống không chỉ của chúng ta mà toàn bộ sinh giới, không chỉ cho hôm nay mà còn cho mai sau. Trong nhiều thập kỷ qua, rừng và nghề rừng đã những đóng góp xứng đáng vào việc khắc phục hậu quả sau chiến tranh và cung cấp nhiều sản vật cho phát triển nền kinh tế đất nước. Song, cũng do nhận thức chưa đầy đủ về rừng, 3 chúng ta đã khai thác rừng cạn kiệt, làm cho sản lượng rừng giảm sút nhanh chóng, diện tích rừng ngày càng thu hẹp, nhiều nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm đang nguy tuyệt chủng. Tác động của chế thị trường cũng làm cho tài nguyên rừng của ta giảm nhanh chóng về số lượng và chất lượng. Trên một số khu vực như Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung do việc khai thác rừng không hợp lý, cộng với tập quán đốt nương làm rẫy đã làm mất đi vai trò tích cực của rừng đầu nguồn, làm cho xói mòn, rửa trôi và lũ lụt, lũ quét thường xuyên xảy ra, đã và đang đe doạ đến tính mạng và tài sản của người dân sinh sống trong khu vực và vùng hạ lưu. Trong vòng năm thập kỷ qua, diện tích rừng Việt Nam biến động rất mạnh, thể hiện ở chổ giảm liên tục trong suốt những năm 60, 70 và 80 của thế kỷ 20 và việc tăng diện tích rừng với tốc độ nhanh trong vòng 10 năm trở lại đây. Nếu như diện tích rừng năm 1943 được ước tính vào khoảng 14,3 triệu ha thì đến năm 1993 giảm xuống chỉ còn 9,3 triệu ha, tức giảm khoảng 5 triệu ha trong vòng 5 thập kỷ. Nói một cách khác, diện tích rừng của Việt Nam đã giảm trung bình một triệu ha trong mỗi thập kỷ hay 100.000 ha/năm (Theo thống kê rừng toàn quốc năm 1999, Viện Điều tra Quy hoạch rừng). Nếu bỏ qua những cố gắng của Việt Nam trong lĩnh vực trồng rừng trong giai đoạn này thì tốc độ mất rừng bình quân của Việt Nam còn lớn hơn rất nhiều. Chính vì vậy, ở nước ta việc nghiên cứu và phát triển giống cây trồng mới đã được đầu tư và chú ý từ lâu. Sau hơn 10 năm nghiên cứu, xây dựng thành công nhiều mô hình thử nghiệm trên nhiều vùng sinh thái khác nhau của nước ta, đặc biệt các đồi cát nội đồng và đồi cát di động ở tỉnh Thừa Thiên-Huế, các nhà khoa học Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm giống cây lâm nghiệp thuộc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận và Chi cục lâm nghiệp Thừa Thiên-Huế đưa ra khuyến cáo bà con và các địa phương vùng duyên hải miền Trung nước ta bổ sung vào cấu trồng rừng phòng hộ ven biển giống keo lưỡi liềm được chọn tạo thành công từ nguồn giống nhập nội của Australia. Keo lưỡi liềm (còn gọi keo liềm hình lưỡi liềm) tên khoa học Acacia crassicarpa A. cunn ex benth, thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae). Cây thân gỗ thể biến dạng từ thân bụi đến thân gỗ lớn tùy môi trường sống. 4 Nơi nguyên sản tại các đụn cát ven biển (Australia) cây thân bụi cao 2-3m, còn bình thường cao 5-20m, nơi thích hợp cao tới 30m, đường kính thân ít khi to quá 50cm. Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Bắc Trung Bộ được thành lập theo quyết định số 70/TCCB ngày 7/02/1990 của Bộ lâm nghiệp, nay bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn . Đây nơi nghiên cứu lý tưởng cho cho nhiều loài giống cây mới đặc biệt dòng keo liềm. Điều này đem lại kết quả rất lớn trong việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững nhất ở những vùng đất cát. Việc tìm hiểu về loài cây này sẽ giúp chúng ta cái nhìn toàn diện hơn. Trước những yêu cầu thực tiên trên, được sự hổ trợ của nhà trường Đại Học Nông Lâm Huế, khoa Lâm nghiệp và sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Đặng Thái Dương. Tôi tiến hành làm đề tài “Tìm hiểu chế độ che bóng cho keo lá liềm sau khi giâm hom làm sở đề xuất kỷ thuật che bóng cho hom sau khi giâm” để phần nào hiểu thêm về một giống cây mới (nhập nội) đem lại năng suất và hiệu quả cao cho người dân ở vùng đất cát. PHẦN 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thế giới Acacia crassicarpa A.Cunningham Bentham, thuộc họ đậu (Fabaceae), Bộ đậu (Legumimosa). Tên thường gọi: Keo lưỡi liềm, Keo Liềm, keo lưỡi mác. Tên tiếng anh: Northern Wattle, Papua New Guinea: Red Wattle, tên khác Akasia Coo Islands. 2.1.1 sở tế bào Cũng như các lòai sinh vật khác, thể cây rừng được tạo nên từ các tế bào. Tế báo một đơn vị hoàn chỉnh. Haberlandt (1902) người đầu tiên đề xướng ra phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật để chứng minh cho tính toàn thế của tế bào. Theo ông mỗi một tế bào bất k| của một thể sinh vật đa bào đều khả năng tiềm tàng để phát triển thành một cá thể 5 hoàn chỉnh. Như vậy mỗi tế bào riêng rẽ của một thể đa bào đều chứa đầy đủ toàn bộ lượng thông tin di truyền cần thiết của cả sinh vật đó và nếu gặp điều kiện thích hợp thì mỗi tế bào thể phát triển thành một thể sinh vật hoàn chỉnh. Sinh sản vô tính hiện tượng một thể tạo ra các thể mới từ một phần quan sinh dưỡng của mình, không hề sự tham của các yếu tố quy định giới tính, thể con sinh ra hoàn toàn giống hệt thể mẹ. Sinh sản vô tính rất nhiều hình thức. Ở sinh vật đơn bào phân đôi tế bào. Một số cơ thể đa bào bậc thấp thì một tế bào sinh dưỡng phân chia tạo ra một nhánh mới và sau đó tách ra khỏi thể chính như ở thủy tức chẳng hạn, cũng có thể một mẫu của thể mẹ đứt ra rồi nó mọc ra một thể khác kiểu như tảo lam. Một số khác thì hẳn một loại tế bào sinh sản riêng nhưng mà vẫn hoàn toàn không tính chất giới tính gì cả mà chỉ từ thể mẹ tạo ra mà thôi. Đó chính hiện tượng sinh sản vô tính bằng bào tử. Bào tử ở các cơ thể đơn bào thể khi môi trường bất lợi thì chúng tự rút nước ra khỏi tế bào, trở thành dạng tiềm sinh đợi thời để sống lại. Ở sinh vật đa bào thì túi đựng các tế bào gọi bào tử vô tính. Đến mùa sinh sản chúng sẽ phát tán các tế bào đó ra môi trường xung quanh. Khi gặp điều kiện thuận lợi thì mỗi bào tử tạo ra một thể mới. Ở thực vật thì khác, nó tồn tại cả hai kiểu sinh sản vô tính và hữu tính. Sinh sản vô tính hay sinh sản sinh dưỡng ở đây cũng từ một phần của thể mẹ tách ra và tạo ra một thể mới dựa trên cơ sở phân chia tế bào (nguyên nhiễm) từ các bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ. Kết hợp với quá trình phân hóa rừ các tế bào mới để tạo nên một cây mẹ. Kết hợp với quá trình phân hóa rừ các tế bào mới để tạo nên một cây hoàn chỉnh. Hay nói cách khác, phân bào kết hợp với quá trình phân hóa tế bào sở của việc nhân giống sinh dưỡng. 2.1.2 sở phát sinh và phát triển Quá trình phát sinh, phát triển cá thể của mỗi sinh vật nói chung và cây rừng nói riêng được điều khiển bởi bộ gen đặc trưng cho cá thể đó. Hoạt động của bộ gen lại bị chi phối bởi môi trường xung quanh (tế bào chất, các tế bào lân cận, môi trường bên ngoài…) thông qua một hệ enzyme đặc hiệu. Qua đó mà tất cả các gen trong tế bào không phải hoạt động đồng thời liên 6 tục mà mỗi giai đoạn nhất định sẽ một tập hợp các gen nhất định, hoạt động trong điều kiện môi trường nhất định và theo một chương trình định sẵn đặc trưng cho từng loại sinh vật. Có thể phân chia phát triển của thể cây rừng thành 3 giai đoạn: Non trẻ, chuyển tiếp và thành thục. Các bộ phận sinh dưỡng ở các giai đoạn khác nhau đặc điểm khác nhau thể hiện là: + Khả năng tái sinh của bộ phận sinh dưỡng (chồi, rễ…) đây một dấu hiệu quan trọng xác định sự chuyển giai đoạn từ non trẻ sang thành thục và được chú trọng trong nhân giống sinh dưỡng. Những vật liệu lấy từ bộ phận non trẻ sẽ khả năng ra chồi và rễ bất định lớn hơn vật liệu lấy từ các bộ phận thành thục. Chính vì thế việc làm trẻ hóa vật liệu sinh dưỡng rất quan trọng trong nhân giống sinh dưỡng. Các phương pháp làm trẻ hóa vật liệu thường dung là: - Tạo chồi bất định từ các chồi chặt để dung làm hom giâm, cành chiết. - Tạo chồi bất dịnh từ các mô sẹo, rễ hoặc từ các mô nuôi cấy. - Ghép cành lên gốc ghép non (như cao su, quế …). - Xử lý các loại hoocmon trẻ hóa. + Đặc điểm hình thái, giải phẫu sinh lý: Tất cả các điểm khác biệt giữa các giai đoạn phát triển của các bộ phận sinh dưỡng đều ảnh hưởng đến quá trình nhân giống sinh dưỡng. 2.1.3 chế hình thành rễ Rễ bất định rễ sinh ra từ bất k| bộ phận nào của cây ngoài hệ rễ vốn có của nó. Rễ bất định sinh ra tự nhiên (như cây đa, cây si) hoặc khi tác động kích thích (như chất kích thích sinh trưởng). Có 2 loại rễ bất định: Rễ tiềm ẩn: rễ nguồn tự nhiên trong thân, cành cây nhưng chỉ phát triển ra ngoài khi thân, cành đó tách khỏi cây và gặp điều kiện thuận lợi. 7 - Rễ mới sinh: rễ bất định được hình thành khi cắt hom hậu quả phản ứng với vết cắt. Khi hom bị cắt, các tế bào sống ở vết cắt bị tổn thương và các tế bào dẫn truyền đã chết của mô gỗ được trở ra và gián đoạn. + Quá trình hình thành rễ bất định được chia thành 3 giai đoạn. - Sau khi cắt hom, các tế bào trên mặt cắt bị tổn thương và chết, hình thành nên một lớp tế bào thối trên bề mặt. Sau đó, vết thương được bọc một lớ bần, mặt gỗ được đậy lại bằng một lớp keo, lớp bảo vệ này giúp mặt cắt khỏi bị thoát nước. - Các tế bào sống ngay dưới mặt cắt phân chia thành một lớp mô mềm gọi mô sẹo. Hiện tượng này xãy ra sau khi cắt hom vài giây. - Các tế bào ở vùng lân cận của tượng tầng, mạch gỗ và libe bắt đầu hình thành gỗ bất định. - Thời gian hình thành rễ bất định của hom giâm ở các loài cây khác nhau biến động rất lớn, từ vài ngày đối với loài dễ ra rễ đến vài tháng đối với loài khó ra rễ. nhiều trường hợp ở phần cuối của hom khi được đặt trong điều kiện thích hợp sẽ xuât hiện mô sẹo. Nó một khối tế bào nhu mô mức độ ligin hóa khác nhau. Chúng phát triển từ các tế bào non ở cuối hom trong vùng thượng tầng. Đôi khi mô sẹo được tạo nên từ lớp tủy và lớp vỏ. Vì vậy mỗi loài cây, sự ra rễ của hom và sự hình thành mô sẹo không liên quan đến nhau, nhưng một số loài cây khác thì ngược lại, sự hình thành mô sẹo tiền đề để hình thành rễ. Hom thân, hom cành hình thành chồi sinh trưởng ở phần ngọn còn rễ được hình thành từ cuối hom (phần gốc). Hom rễ hình thành rễ ở phần ngọn, còn chồi tạo nên từ gốc hom. Hiện tượng này thể hiện rõ nhất hom thân, cành còn ở hom rễ thì yếu hơn. Đặc biệt ở yếu nhất. Cấu trúc thân (cành) cây một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự ra rễ, các hom vòng cương mô (nằm giữa libe và vỏ) liên tục khó ra rễ hơn các hom vòng cương mô không liên tục. Những hom khó ra rễ mang lá 8 khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ hình thành các tia nhu mô làm đứt đoạn vòng cương mô. Các mô đã bị hóa gỗ cũng cản trở sự hình thành rễ. Vì vậy, việc chọn hom mức đọ hóa gỗ thuận lợi cho sự ra rễ rất cần thiết. Acacia crassicarpa cây lớn, thể cao tới 30-40 fit (tức khoảng 9-12m) hoặc hơn. Cây màu xanh bạc,cành nhánh nhỏ và ít, cong hình lưỡi liềm, dài 11-20cm, rộng 2,5-5cm. Hoa thường 5 cánh, cánh mỏng. Quả lớn, hình chử nhật, hơi cong hình lưỡi liềm, phẳng, cứng, dày, chiều dài 5-7,5cm, chiều rộng 2-2,5 cm, tán dày, đơn than, thẳng hoặc ít cong. Keo lưỡi liềm Acacia crassicarpa phân bố tự nhiên ở bắc Queensland Australia, Nam Papua New Guinea và Irian Jaya của Indonessia từ vĩ độ 80N đến 200N. Độ cao từ 0-200m, khi đến 700m. Thít ứng được với các loại đất có độ pH từ 4-8. thể chịu được mùa khô kéo dài 6 tháng. Lượng mưa phù hợp từ 1.000-3.500mm. Nhiệt độ tối đa đạt tới 32-34 0 C tối thiểu đạt 15-22 0 C. Acacia crassicarpa loại cây sinh trưởng nhanh, khả năng cố định đạm tự nhiên, sinh trưởng được trên nhiều loại đất khác nhau, cây chịu lửa, chịu gió, chịu cát, cạnh tranh được với cỏ dại, sinh trưởng được trên đất nghèo dinh dưỡng. Ở Australia nó được tìm thấy ở các đồi cát, các sườn dốc của các đụn cát cố định, trên các đụn cát ven biển cà các chân đồi. Chúng xuất hiện trên các loại đất khác nhau kể cả cát biển (chứa nhiều Canxi và Kali), đất cát vàng phát triển trên đá Granit, đất đỏ phát triển trên núi lửa, đất đỏ vàng phát triển trên phiến thạch, đất bị xói mòn và đất phù sa. Ở Papua New Guinea và ở Indonesia nó xuất hiện trên địa hình không ổn định của phù sa cổ trên cao nguyên Oriomo. Hầu hết nó được tìm thấy trên địa hình thoát nước tốt, đất tính axit mạnh. Tuy nhiên nó cũng xuất hiện những vùng không thoát hơi nước, thậm chí cả những vùng bị ngập úng trong mùa mưa và nhanh chóng khô trong mùa khô, đất đỏ vàng glây hóa và đỏ váng sét. Các nghiên cứu của Myanma cho thấy Acacia crassicarpa sinh trưởng nhanh, cây 2 tuổi, tỷ lệ sống đạt 95-100%, cao 7-9,4m,Do=7-9,6cm. Ở Papua New Guinea người ta sử dụng A. crassicarpa làm gổ đóng đồ gia dụng, thuyền, ván, gổ củi, bột giấy… 9 Trọng lượng khô trong không khí của Acacia crassicarpa 710kg/m 3 , sấy khô 620kg/m 3 (Clak và cộng sự 1991-1994). Acacia crassicarpa được trồng 40.000 ha ở Sumatra Indonesia trên đất ẩm, có pH thấp và thỉnh thoảng bị ngập nước. Trong khi Acacia crassicarpa trên đất ẩm này cho sinh trưởng bình quân hằng năm thấp hơn A. mangium trên đất khô nhưng tỷ trọng Acacia crassicarpa lớn hơn so với A. mangium nên sản lượng bột giấy vẫn bằng nhau, do đó sản lượng bột giấy / ha vẫn chấp nhận được. Từ 40.000ha Acacia crassicarpa cung cấp nguyên liệu chon ha máy bột giấy thu được trên 1 tỷ USD tương đương > 25.000/ha (Stephen Midgley). Acacia crassicarpa một trong ba loại cây cố định đạm tốt nhất thuộc Bộ đậu Legumimosa (Acacia crassicarpa, A. magium và A. mearnsii), chúng đóng vai trò quan trọng trong vùng nhiệt đới nhằm bảo vệ và khôi phục đất thoái hóa do canh tác quá mức hoặc khai thác rừng quá mức. Những cây này cung cấp gổ nguyên liệu giấy, gổ củi, thứ ăn gia súc, Tanin và gổ lớn. Chúng được sử dụng rộng rãi để chống xói mòn và phục hồi đất (Improvement and Nitrogen Fixing New Vol 7). Một số nghiên cứu ở Thái Lan cho thấy với rừng trồng Acacia crassicarpa xuất xứ Papua New Guinea sau 3 năm đạt 207 tấn sing khối khô/ha( Visaranata 1989). Ở vùng khô hơn Ratchaburi – Thái Lan nó có năng suất ngang bằng Keo tràm 40 tấn sinh khối/ha (3 tuổi). Ở Sarah – Malaysia nó được trồng trên đất đá tầng mặt mỏng và đất cát cho kết quả H = 15 – 23m, D 1,3 = 10 – 16cm sau 4 năm tuổi, tốt hơn cả A. auriculiformis và A. mangium ( Sim và Gan 1991) Nhiều nghiên cứu của các nước trong khu vực cho thấy Acacia crassicarpa sinh trưởng ngang bằng hoặc hơn cả A. auriculiformis và A. mangium (Các nghiên cứu ở Thái Lan, Myanma, Trung quốc, Lào ) của một số tác giả. 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng Môi trường bên ngoài bao gồm nhiều nhân tố như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, chất điều hòa sinh trưởng… ảnh hưởng rất lớn đến quá trình nhân 10 [...]... khối tươi - Sinh khối khô PHẦN 3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu Tìm hiểu chế độ che bóng cho keo liềm sau khi giâm hom làmsở đề xuất kỷ thuật che bóng cho hom sau khi giâm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tên Việt Nam: Keo lưỡi liềm, keo liềm nơi còn gọi keo lưỡi mác Tên khoa học: Acacia crasscarpa Họ: (Họ trinh nữ) Mimosaceac Bộ: (Bộ đậu) Leguminosales... hội và khí hậu của trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp bắc trung bộ 3.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái của keo liềm 3.3.3 Nghiên cứu chế độ che bóng cho keo liềm sau khi giâm hom 3.3.4 Đề xuất kỷ thuật và các biện pháp nhằm nâng cao năng suất cho keo liềm sau khi giâm hom 3.4 Phương pháp nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu các chồi gốc được lấy đồng đều tại vườn nhân giống gốc của Trung tâm... keo liềm Thí nghiệm được bố trí theo đồ sau Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm Lần 1 1a 1b 1c Lần 2 2a 2b 2c Lần 3 3a 3b 3c Lần 4 4a 4b 4c Lần 5 5a 5b 5c Ở thí nghiệm này, tôi bố trí 5 công thức thí nghiệm với 5 độ tàn che khác nhau: 0%, 25%, 50%, 75%, 100% tạo ra độ tàn che khác nhau bằng phên tre đan Phương pháp xác định độ che bóng ở tầng cấp: theo phương pháp của Nguyễn Hữu Thước thì mức độ che bóng. .. tan vào khuấy đều 15 - 20 phút Tiếp tục cho nước cất vào đến thể tích cần dùng 3.5.3 Phương pháp theo dõi và thu thập số liệu Sau 10 ngày giâm hom thì bắt đầu theo dõi chỉ tiêu thời gian ra rễ của hom bằng cách nhổ hom lên để quan sát rễ lần thứ nhất Trước khi nhổ lên quan sát rễ thì cần tưới đẩm 1 lần để đất hoặc cát mềm Khi nhổ hom lên cẩn thận để rễ không bị đứt Sau khi kiểm tra ta cắm hom lại và tưới... nước theo các nồng độ Bảng 3.1 Tỷ lệ nồng độ Dạng Đvt Nồng độ Bột % 0,025 0,05 0,075 0,1 0,125 Nước Ppm 25 50 75 100 125 Thí nghiệm được thực hiện tại nhà giâm hom của Trung tâm KHSXLN vùng Bắc Trung Bộ - Nhà giâm hom diện tích 200m2 (dài 20m x rộng 10m) giữa các luống cách nhau 0,5m để làm đường đi lại - Luống giâm hom dạng bể nông, rộng 1,2m, cao 10cm Nền được xây bằng gạch độ dốc cần thiết... khai thác, vận xuất, vận chuyển, chế biến lâm sản - Chuyển giao tiến bộ kỷ thuật vào sản xuất - Trồng rừng, khai thác và vận chuyển gổ làm nguyên liệu giấy cho nhà máy Vijacchip tại Đà Nẵng - Tham gia đào tạo cán bộ khoa học trong vùng đồng thời sở tham quan học tập cho sinh viên 30 Bản đồ quy hoạch tổng thể dự án bảo vệ rừng và phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 4.1.6 Nhiệm vụ hoạt động của trung... thái của 4 loài keo Tênloài Đặc điểm Keo tràm Keo tai tượng Keo lưỡi liềm Keo lai (A auriculiformis) (A mangium) (A crassicarpa) (Acacia hybrid) 1 Hình Ngọn giáo hay Lưỡi liềm, xanh thái lá, màu Trứng hay trái trái xoan Trái xoan dài, ngọn bạc sắc xoan dài, xanh giáo, xanh bóng - Chiều đậm 4-6 2,5 - 3 2,5 - 5 rộng (cm) 6-8 15 - 18 11 - 12 - Chiều dài 12 - 25 15 - 20 3 4 (cm) 4 - Số gân 4 2 Hình Tròn... nhiều ngày, nhiệt độ khi lên đến 400c Mùa mưa: Từ tháng 9-2 năm sau Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, kết hợp với lượng mưa bình quân toàn khu vực 2.200 – 2.800mm lại phân phối 28 không đều giữa các tháng trong năm mà tập trung vào tháng 9,10 nên thường gây ra lũ lụt lớn 4.1.2.2 Chế độ nhiệt - Chế độ bình quân trong năm: 22 – 240C - Nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất: 26 – 280C - Nhiệt độ bình quân... pha: Cho thuốc bột IAA, IBA vào cồn 90 o trong dụng cụ pha lắc đều Cho bột tan vào đánh đều 10 - 15 phút Dung dịch bột loãng đó đổ ra khay để trong phòng 1 - 2 ngày cho cồn bốc hơi hết ta được dạng bột IAA hoặc IBA - Dạng nước Khối lượng IAA, IBA nguyên chất cũng được xác đinh theo phương pháp trên Cách pha: Cho IAA, IBA vào cụng cụ pha, cho một ít cồn vừa đủ vào để cho IAA, IBA tan hết Sau đó cho bột... trong lĩnh vực vận xuất, vận chuyển, chế biến gổ và lâm sản 4.1.6.2 Sản xuất - Sản xuất cây con và trồng rừng nguyên liệu giấy 31 - Khai thác vận chuyển lâm sản cung cấp cho nhà máy Vijacchip 4.1.6.3 Phương hướng hoạt động của trung tâm - Nghiên cứu các đề tài về lâm sinh và công nghệ rừng nhằm phục vụ công tác phát triển lâm nghiệp trong vùng - Áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật về giới vào khai thác . tôi đã thực hiện đề tài “Tìm hiểu chế độ che bóng cho keo lá liềm sau khi giâm hom làm cơ sở đề xuất kỷ thuật che bóng cho hom sau khi giâm” ở trung tâm. ngày) 6. Bảng 4.2 Ảnh hưởng của mức độ che bóng đến thời gian ra rễ của cây keo lá liềm 7. Bảng 4.3 Ảnh hưởng của mức độ che bóng đến số lượng rễ bình quân / hom

Ngày đăng: 24/03/2014, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan