luận văn: “Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng.”1.L i c m ơnhoàn thành t t bài t p t t nghi p tôi xin chân thành c m ơn: Cô giáo Hoàng Th Phương: Ti n sĩ, g doc

44 932 1
luận văn: “Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng.”1.L i c m ơnhoàn thành t t bài t p t t nghi p tôi xin chân thành c m ơn: Cô giáo Hoàng Th Phương: Ti n sĩ, g doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng.” Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt tập tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn: Cơ giáo Hồng Thị Phương: Tiến sĩ, giảng viên trường đại học sư phạm Hà Nội - Các thầy cô khoa giáo dục Mầm non - Trường Mầm non xã Thụy Duyên, giáo viên học sinh trường Được hướng dẫn tận tình giáo Hoàng Thị Phương với truyền thụ kiến thức thầy cô khoa, giúp mở rộng tầm mắt trang bị cho kiến thức bản, lí luận mặt lý thuyết … để giúp tơi hồn thành đề tài “Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng” Một lần tơi xin chân thành cảm ơn, kính chúc giáo Hồng Thị Phương thầy giáo khoa giáo dục mầm non, cô giáo, cháu học sinh trường Mầm non xã Thụy Duyên sức khỏe thành đạt lĩnh vực M CL C PH N I M Đ U: Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa 5.2 Đề xuất thói quen giáo dục có văn hóa 5.3 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.4 Phương pháp thực nghiệm 6.5 Phương pháp thống kê Giới hạn đề tài nghiên cứu PH N II N I DUNG CHƯƠNG I CƠ S LÍ LU N VÀ TH C TI N C A VI C HÌNH THÀNH THĨI QUEN GIAO TI P CÓ VĂN HÓA CHO TR 25-36 THÁNG 1.Cơ sở lý luận 1.1-Khái niệm 1.2-Quá trình giáo dục trẻ thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25- 36 tháng qua sinh hoạt hàng ngày 2.Cơ sở thực tiễn 2.1- Thực trạng công tác giáo dục, việc sử dụng biện pháp hình thành thói quen có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trường Mầm non xã Thụy DuyênHuyện Thái Thụy- Tỉnh Thái Bình 2.2- Thực trạng cơng tác hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trường mầm non xã Thụy Duyên huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình CHƯƠNG II Đ XU T M T S BI N PHÁP HÌNH THÀNH THÓI QUEN GIAO TI P VĂN HÓA QUA SINH HO T CHO TR 25-36 THÁNG 1) Cơ sở xác định biện pháp giáo dục 1.1- Mục đích giáo dục trẻ mầm non 1.2- Q trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 1.3 -Đặc điểm, điều kiện địa phương, trường mầm non xã Thụy Duyên, gia đình 2) Một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 2.1 - Thơng qua đón trẻ 2.2 -Tổ chức thông qua hoạt động học tập 2.3 -Thông qua hoạt động ngồi trời 2.4 - Thơng qua hoạt động vui chơi 2.5 -Thông qua vệ sinh ăn ngủ 2.6 - Thơng qua đón trả trẻ 3) Mối quan hệ biện pháp giáo dục giao tiếp có văn hóa CHƯƠNG III TH C NGHI M SƯ PH M 1) Mục đích thực nghiệm 2) Nội dung thực nghiệm 3) Mẫu thực nghiệm 4) Các tiêu chí đánh giá 5) Cách tiến hành thực nghiệm 5.1 5.2 5.3 5.4 Cách tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm Phân tích kết thực nghiệm( khảo sát qua thực nghiệm ) Phần III Kết luận 1) Kết luận chung 2) Kiến nghị Mở đầu 1.Lý chọn đề tài : Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến người Theo Người “ người vốn quý nhất” Đảng nhà nước ta khẳng định “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế – xã hội” Trong thời đại công nghệ thông tin, kinh tế thị trường, “Sự phát triển người yếu tố định phát triển” Đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa thời kì mở cửa, với thay đổi cấu xã hội, để tiếp thu văn minh phát triển cao đòi hỏi, người phải giao lưu phạm vi mở rộng, mở rộng mối quan hệ, mở rộng khả giao tiếp để bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội mặt lứa tuổi 25-36 tháng trẻ bắt đầu có ý thức thân, bắt đầu chuyển tìm hiểu xung quanh giới đồ vật trước sang lĩnh vực trở thành chủ yếu, quy tắc hành vi chuẩn mực đạo đức thông qua giao tiếp với người lớn, bạn bè Những tính cách, nhân cách trẻ hình thành Để đảm bảo cho phát triển nhân cách trẻ phụ thuộc phần lớn vào khả giao tiếp trẻ thông qua hoạt đông khác Qua giao tiếp trẻ lĩnh hội tri thức từ hình thành phát triển nhân cách Nhìn lại cơng tác giáo dục nói chung giáo dục thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ em địa phương nhiều bất cập chưa ý mức Do trình độ dân trí số địa phương thấp, tiếp thu tinh hoa văn hóa cịn hạn chế, đời sống lạc hậu, kinh tế khó khăn ngơn ngữ bất đồng Sự nhận thức giao tiếp có văn hóa số phụ huynh chưa tốt, thân cha mẹ người thân gia đình chưa gương mẫu Phương pháp giảng dạy giáo viên việc nồng ghép giáo dục chưa thường xuyên Giáo viên hoạt động sống người phương thức sống để tồn phát triển xã hội loài người Trường mầm non nơi giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách, nơi đặt móng nghiệp trồng người Các nhà giáo dục đưa nhiệm vụ quan trọng để định hướng cho việc chăm sóc giáo dục trẻ cách đắn, việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa, văn hóa có khía cạnh đạo đức, thẩm mĩ… Những nhiệm vụ để định hướng cho việc chăm sóc giáo dục trẻ hình thành thói quen tốt: thói quen ăn uống có văn hóa, thói quen giao tiếp có văn hóa Để tạo điều kiện cho trẻ có thể khỏe mạnh, có phẩm chất đạo đức, lĩnh hội tri thức chuẩn mực, hành vi đạo đức giáo dục thói quen tốt từ lúc trẻ lứa tuổi mầm non Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài “ hình thành thói quen giao tiếp văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trường mầm non xã Thụy Duyên qua sinh hoạt hàng ngày.” Mục tiêu nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng mức độ hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng.Từ đưa giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu giáo dục hành vi hoạt động có văn hóa cho trẻ góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày trẻ 25-36 tháng tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng trường mầm non xã Thụy Duyên, huyệnThái Thụy, tỉnhThái Bình Giả thuyết khoa học Nếu tơi sử dụng biện pháp “ Giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa” qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ phù hợp với lứa tuổi đặc điểm văn hóa địa phương, việc hình thành thói quen cho trẻ giao tiếp có văn hóa trẻ nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1- Nghiên cứu sở lý luận thực việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng 5.2- Thực nghiệm sư phạm 6) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận Chúng nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm xác định khái niệm sở vấn đề nghiên cứu, xây dựng tiêu trí đánh giá 6.2 Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tiễn a) Phương pháp điều tra phiếu theo dõi ý kiến - Chúng tiến hành điều tra phiếu thăm dò ý kiến trường Mầm non xã Thụy Duyên: 20 phiếu - Xây dựng nội dung phiếu điều tra hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn yêu cầu giáo viên phụ huynh trả lời Nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức đánh giá vấn đề Hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày trẻ 25-30 tháng b)Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát hoạt động trẻ nhóm 25-36 tháng sinh hoạt hàng ngày c)Phương pháp đàm thoại Đã tiến hành trao đổi đàm thoại với giáo viên học sinh( trẻ 25-36 tháng ) trường Mầm non xã Thụy Duyên vào lúc đón trả trẻ d)Phương pháp thực nghiệm Quan sát, đàm thoại trẻ lúc đón trả trẻ Chúng tiến hành thực nghiệm 30 trẻ nhóm 25- 36 tháng Trường mầm non xã Thụy Dun, Huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Trong tơi lấy nhóm 15 trẻ làm thực nghiệm 15 trẻ làm đối tượng đ) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Chúng tiến hành tổng kết kinh nghiệm giáo viên dạy giỏi giáo viên dạy chuyên đề trường Mầm non xã Thụy Duyên Huyện Thái Thụy tỉnh Thái bình e) Phương pháp tâm lý chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học - Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học nhằm sử dụng, xử lý số hiệu nghiên cứu việc điều tra thực nghiệm - Chúng sử dụng cơng thức thống kê cơng thức tính % Tính giá trị trung bình, tính kiểm định 7) Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian làm đề tài có hạn nên chúng tơi nghiên cứu trẻ với số lượng 30 trẻ Về nội dung chỉ nghiên cứu số biện pháp giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa trẻ 25- 36 tháng Về thời gian Tôi nghiên cứu tháng 8) Kế hoạch nghiên cứu - Nhận đề tài ngày 10/11/2007 - Làm đề cương ngày 10/ 11/ 207 - Điều tra thực trạng tháng 1/ 2005 - Thực nghiệm tháng 2,3,4- 2008 - Nộp thảo tháng 5- 2008 - Hoàn thiện 8-2008 PH N II N I DUNG CHƯƠNG I CƠ S LÝ LU N VÀ HÌNH TH C TH C TI N C A VI C HÌNH THÀNH THĨI QUEN GIAO TI P CĨ VĂN HÓA CHO TR 25-36 THÁNG CƠ S LÝ LU N 1.1 Các khái niệm thói quen Thói quen thường hành vi cá nhân diễn điều kiện ổn định không gian, thời gian, quan hệ xã hội định nên thói quen thường gắn bó với nhu cầu người đòi hỏi thực theo cách định, cá nhân để có thói quen tuân thủ chặt chẽ chế độ sinh hoạt hàng ngày * Giao tiếp Khái niệm giao tiếp tâm lý : giao tiếp tâm lý tiếp xúc tâm lý người người thơng qua người trao đổi hàng hóa với thơng tin, cảm xúc, tự giác lẫn nhau, ảnh hưởng qua lại với Giao tiếp có nhiều loại : giao tiếp vật chất, giao tiếp thực phi ngôn ngữ * Giao tiếp với trẻ 25-36 tháng : - Giao tiếp với người thân( cha, mẹ, anh, chị người nuôi dưỡng … với người thân, giao tiếp trẻ qua phương thức giao tiếp xúc giác : ôm ấp, bế bồng, vỗ về, xoa nắn ) - Giao tiếp với người lạ : Do ý thức phát triển, tính chủ định phát triển mơi trường xã hội mở rộng trẻ tiếp xúc với nhiều người lạ không gian, thời gian lứa tuổi khác - Trẻ hứng thú hoạt động với người thân - Trẻ thích nghe kể chuyện, câu chuyện cổ tích, thơ ca… - Khi trẻ có nhu cầu giao tiếp, cần tạo điều kiện cho trẻ nói., trẻ kể chuyện để trẻ biểu cảm hành vi ứng xử hồn nhiên - Hãy giao tiếp với trẻ thật âu yếm, thân thương thực lòng với trẻ Vậy giao tiếp phương thức tồn người phương tiện để hình thành nhân cách trẻ 10 d Tóm lại: Kết khảo sát trước thực nghiệm cho thấy trình độ trẻ hai nhóm sau (thực nghiệm , đối chứng) tăng e Kết hai nhóm sau: - - - - - - + Nhóm đối tượng trước thực nghiệm 15 cháu Về nhận thức : Cháu điểm tốt : cháu tỷ lệ 34% Cháu điểm trung bình : cháu tỷ lệ 53% Cháu điểm yếu : tỷ lệ 13% Về thực : Cháu điểm tốt : cháu tỷ lệ 27% Cháu điểm trung bình : cháu tỷ lệ 33% Cháu điểm yếu : tỷ lệ 40% + Nhóm thực nghiệm – trước thực nghiệm 15 cháu Về nhận thức : Cháu điểm tốt : cháu tỷ lệ 20% Cháu điểm trung bình : cháu tỷ lệ 20% Cháu điểm yếu : cháu tỷ lệ 60% Về thực : Cháu điểm tốt tỷ lệ 20% Cháu điểm trung bình tỷ lệ 0% Cháu điểm yếu12 tỷ lệ 80% + Nhóm đối tượng sau thực nghiệm 15 cháu Về nhận thức : Cháu điểm tốt ;15 tỷ lệ 100% Cháu điểm trung bình tỷ lệ 0% Cháu điểm yếu ; tỷ lệ 0% Về thực : Cháu điểm tốt ; 14 tỷ lệ 93% Cháu điểm trung bình tỷ lệ 0% Cháu điểm yếu tỷ lệ 7% Cẩ hai nhóm thưc nghiệm đối chứng số cháu yếu trung bình Nhưng số liệu so với khảo sát giảm phần lớn, điều chứng tỏ giáo viên thực tốt biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nêu thể chênh lệch kết đạt trẻ nhóm thực nghiệm giai đoạn trước sau q trình thực nghiệm, thấy chênh lệch qua bảng sau: Bảng 6: So sánh trình độ nhận thức thực nhóm thực nghiệm( trước sau thực nghiệm ) 30 Các chuẩn Nhận thức Thực tiễn mực hành vi Trước thực Sau thực Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1.3 1.8 1.1 1.6 1.3 1.1 1.5 1.3 1.5 1.0 1.6 1.2 1.7 1.2 1.3 1.3 1.6 0.9 1.3 1.1 1.6 0.9 1.3 ĐTBC 1.25 1.62 1.03 1.43 Nhìn chung kết qua khảo sát trình độ nhận thức hành vi trẻ chưa cao Do chênh lệnh đặc điểm cá biệt trẻ, nên trả lời câu hỏi trẻ cịn lúng túng chưa lưu lốt, chưa đầy đủ Một phần giáo viên chưa có biện pháp cụ thể chưa phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để giáo dục trẻ thường xuyên, giáo dục lời nói cịn hành động chưa trọng, khả tạo tình cịn hạn chế Từ nhận xét tồn thân thấy cần phải lưu ý để tâm đến vấn đề làm thực nghiệm Để thấy rõ hiệu biện pháp nêu ta có so sánh phát biểu nhận thức hành vi trẻ thực nghiệm, trước sau thực nghiệm qua biểu đồ sa Biểu đồ 1: So sánh phát triển nhận thức thực trẻ nhóm thực nghiệm( trước sau thực nghiệm ) 1,8 1,6 1,4 1,2 0,8 Nhận thức 31 Thực Nhìn vào biểu đồ ta thấy nhận thức nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm có chiều hướng lên cụ thể - Về nhận thức : + Trước sau thực nghiệm ; 1.25 + Sau thực nghiệm ; 1.62 - Về thực + Trước thực nghiệm 1.05 + Sau thực nghiệm 1.43 ( tăng lên 0.4 điểm ) Điều chứng tỏ sau tháng thực nghiệm biện pháp nói nhận thức trẻ chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa tăng lên rõ rệt Để thấy rõ hiệu biện pháp nêu ta có so sánh phát triển nhận thức sau thực nghiệm trước sau thực nghiệm qua biểu đồ sau 1,8 1,6 1,4 1,2 0,8 Thử nghiệm Đối chứng Nhìn vào biểu đồ sau có nhận xét 32 - Hành vi trẻ nhóm thực nghiệm + Trước thực nghiệm ; 1.0 điểm + Sau thực nghiệm 1.3 điểm - Hành vi nhóm đối chứng + Trước thực nghiệm ; 1.03 điểm + Sau thực nghiệm ; 1.3 điểm Tóm lại: Sau tháng làm thực nghiệm biện pháp nêu thu kết rõ rệt rút kết luận: Bằng biện pháp giáo dục nâng cao hiệu nhận thức hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ ( nhóm thực nghiệm ) Những biện pháp thơng thường mà giáo viên Mầm non áp dụng chưa đạt kết cao( nhóm đối chứng ) hai mặt hành vi Vì nhà giáo dục mầm non phải có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nói riêng giáo dục nhân cách cho trẻ nói chung quan trọng cần thiết Phần III : Kết luận chung I) Qua q trình nghiên cứu tập tơi rút số kết luận sau: 1- Hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, trình giao tiếp, nhân cách trẻ hình thành phát triển cách tốt theo chuẩn mực xã hội, môi trường giao tiếp …giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đòi hỏi trẻ phải nắm chuẩn mực quy tắc giao tiếp xã hội phải hình thành trẻ kỹ xảo, thói quen hành vi khác Thể lịng kính trọng người lớn ( nghe lời, chào hỏi, cám ơn ) có ý thức hành vi văn hóa nơi cơng cộng ( khơng nói to, khơng làm ảnh hưởng đến người khác, quần áo sẽ, gọn gàng …) trẻ biết vận dụng quy tắc giao tiếp sử dụng chúng cách linh hoạt, sáng tạo, mực chỗ, phù hợp với tình giao tiếp cụ thể đời sống hàng ngày Hành vi có văn hóa có ý nghĩa to lớn, giúp trẻ tiếp xúc giao tiếp trẻ với người lớn, với bạn bè nhẹ nhàng hơn, tốt đẹp 2, Qua khảo sát thực tiễn tơi thấy mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa trẻ chưa cao, có nguyên nhân dẫn đến kết cịn có giáo viên chưa biết sử dụng phối hợp biện pháp giáo dục trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ, phòng đọc chật hẹp, đồ dùng trang thiết bị chưa đáp ứng với nhu cầu, trang thiết bị chưa đáp ứng với nhu cầu hoạt động trẻ Sự phối kết hợp với gia đình chưa phát huy hết khả năng, nên dẫn đến khả hạn chế Dựa vào thực trạng đưa áp dụng số biện pháp thực nghiệm như: 33 - Tổ chức tiết học có nồng ghép nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ với yêu cầu ngày cao - Tổ chức trị chơi với mục đích tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa - Tổ chức cho trẻ hình thành thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa trình sinh hoạt hàng ngày trẻ - Phân phối kết hợp gia đình nhà trường để hình thành thói quen có văn hóa cho trẻ 4, Từ biện pháp chưa đưa vào thực nghiệm trẻ, kết thực nghiệm chuẩn bị hành vi giao tiếp có văn hóa tăng lên rõ rệt : + Về nhận thức tăng + Về thực tăng Điều chứng tỏ sau tháng làm thực nghiệm biện pháp nêu trên, nhận thức thực trẻ chuẩn mực, hành vi giao tiếp có văn hóa hiệu cao, cô giáo thường xuyên giao tiếp có văn hóa cho trẻ II) Kiến nghị : 1) Về phương diện giáo dục Cần tăng cường đầy đủ sở vật chất cho trường lớp Mầm non như: Đồ chơI lớp, trang trí thiết bị dạy học, tranh ảnh tài liệu , công nghệ thông tin… 2) Về đào tạo bồi dưỡng: Đội ngũ giáo viên phải bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ mặt Trang bị cho giáo viên số kiến thức công tác chăm sóc giáo dục trẻ việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3) Về công tác phân phối kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình để thống nội dung,phương pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ Nhờ mà thói quen giao tiếp trẻ trở nên bền vững góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ trường mầm non 34 Tài liệu tham khảo 1- PGS-TS - Đào Thanh Âm ( chủ biên) giáo dục học mầm non I II III Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 2- PGS- Ngô Công Hoan: Tâm lý học trẻ em( lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi )- Hà Nội1995 3- PGS- Ngơ Cơng Hồn : giá trị đạo đức giá trị giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuồi Mầm non- Nhà xuất Đại học sư phạm 4- TS – Hòang Thị Phương : Hành vi văn hóa, biểu xu hướng đạo đức nhân cách cho trẻ kỷ yếu GDMN- ĐHSP Hà Nội1995 5- TS- Hoàng Thị Phương:Một số biện pháp hình thành văn hóa giao tiếp cho trẻ mầm non qua trò chơI NCGD số 5/ 2000 6- TS- Hồng Thị Phương: giáo trình vệ sinh trẻ em Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội 7- Nguyễn ánh Tuyết : điều cần biết phát triển trẻ nhỏ – NXb 1996 8- Đặng Đức Siêu :Cơ sở văn hóa Việt Nam Nhà xuất Đại hóa Hà Nội 9- Nguyễn Viết Tuân- biên soạn : giáo dục học mẫu giáo – tháng 5/ 1996 10- Nguyễn Quang Uẩn( chủ biên) : Tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại hoc quốc gia Hà Nội2001 35 36 Phiếu khảo sát trình độ Nhận thức hành vi nhóm thực nghiệm- trước thực nghiệm Nghề Nghiệp TT Họ tên trẻ 10 11 12 13 14 15 Vũ Phương Anh Vũ Mai Chi Nguyễn Thị Tâm Trần Bá Trung Vũ Trung Đức Nguyễn Thị My Vũ Thanh Trà Nguyễn Đức Hải Vũ Công Minh Nguyễn Đức Vũ Phạm Văn Hiển Đỗ Đức Đông Lê Thị Mai Trần Thị Hằng Trần Bá An ĐTBC Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi ĐTBC Ngày sinh 4.4.2005 Bố Mẹ NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT LR LR 1 1 1 1 1 1.3 HV 1.2 6.4.2005 9.4.2005 LR LR LR LR 2 1 2 1 1 1 1 1 2 1.2 1.5 1.5 1.2 8.5.2005 10.6.2005 12.7.2005 LR LR LR LR LR LR 1 1 2 1 1 1 1 1 0 1 1.2 1.2 1.2 1.5 1.2 0.7 8.9.2005 10.10.2005 LR LR LR LR 1 1 1 1 1 1 1 1.2 1.5 0.8 1.2 11.10.2005 9.11.2005 LR LR LR LR 1 1 1 1 2 1 2 1.2 1.5 1.3 1.3 2.1.2006 LR LR 1 2 1 2 1.2 0.8 5.1.2006 5.1.2006 9.1.2006 17.1.2006 LR LR LR LR 1.1 2 1.3 1 1.1 1 1 1.3 1 1 1 1 1.2 1 1.2 1 1.3 1 0.9 1 1 1.1 0 1 0.9 1.2 1.0 1.3 1.0 1.25 0.8 0.7 1.2 1.0 1.03 LR LR LR LR 1 1.3 37 Phiếu khảo sát trình độ Nhận thức hành vi nhó m thực nghiệm- trước thực nghiệm Nghề Nghiệp TT Họ tên trẻ 10 11 12 13 14 15 Ng Văn Hiển Ng Thị Trang Trần Thị Linh Phạm Thùy Linh Trần Ngọc Bảo Nguyễn Thị Vui Vũ Thị Trang Khúc Ngọc Dũng Trần Bá Chung Hà Thị Trinh Ng Thị Hiền Lê Thị Hương Đỗ Văn Thành Lê Văn Tuấn Trịnh Thị Linh ĐTBC Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi ĐTBC 10.4.2005 11.4.2005 3.5.2005 8.5.2005 Bố LR LR LR LR NT 1 HV 1 NT 1 HV 1 NT 1 HV 2 NT 1 1 HV 1 NT 1 HV 1 NT 1 HV 1 NT 1.5 1.0 0.8 1.3 HV 1.0 1.5 1.0 1.5 19.5.2005 26.5.2005 LR LR LR LR 1 1 2 1 1 1 1 1 1 0.8 0.8 0.8 0.7 13.6.2005 12.8.2005 LR LR LR LR 2 1 1 1 1 1 1 1.2 0.8 1.3 1.0 15.12.2005 18.12.2005 2.1.2006 7.1.2006 9.1.2006 13.1.2006 8.1.2006 LR LR LR LR LR LR LR 2 1 1.1 1 2 0.9 1 1 1.1 1 1 0.9 1 1 1.1 1 1 1.1 2 1 0.9 1 1 0.9 2 1 1.1 2 1 1 0.9 1 0 1 1.1 0.8 0.8 0.8 1.2 1.2 0.7 0.8 1.0 1.0 0.8 1.0 0.7 1.0 0.8 1.0 1.03 Ngày sinh Mẹ LR LR LR LR LR LR LR LR LR LR LR 1 1 1 1.1 38 Phiếu khảo sát trình độ Nhận thức hành vi nhóm thực nghiệm- trước thực nghiệm Nghề Nghiệp TT Họ tên trẻ 10 11 12 13 14 15 Vũ Phương Anh Vũ Mai Chi Nguyễn Thị Tâm Trần Bá Trung Vũ Trung Đức Nguyễn Thị My Vũ Thanh Trà Nguyễn Đức Hải Vũ Công Minh Nguyễn Đức Vũ Phạm Văn Hiển Đỗ Đức Đông Lê Thị Mai Trần Thị Hằng Trần Bá An ĐTBC Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi ĐTBC Ngày sinh 4.4.2005 Bố Mẹ NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT LR LR 2 2 1 2 1.3 HV 1.5 6.4.2005 9.4.2005 LR LR LR LR 2 2 2 1 2 1 2 1 1 2 1.2 1.5 1.5 1.8 8.5.2005 10.6.2005 12.7.2005 LR LR LR LR LR LR 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 1.2 1.2 1.2 1.5 1.5 1.3 8.9.2005 10.10.2005 LR LR LR LR 1 2 1 1 1 2 2 1.2 1.5 1.3 1.5 11.10.2005 9.11.2005 LR LR LR LR 2 1 1 1 2 2 1 1.2 1.5 1.5 1.5 2.1.2006 LR LR 1 1 2 1.2 1.7 5.1.2006 5.1.2006 9.1.2006 17.1.2006 LR LR LR LR 1 1 1.6 2 1 1.5 1 1.5 1 1 1.5 1 1.6 1 1.7 1 1 1.3 2 1 1.6 1 1.3 1 2 1.6 1 1.3 1.2 1.0 1.3 1.0 1.62 1.3 1.3 1.2 1.3 1.40 LR LR LR LR 2 2 1.8 39 Phiếu khảo sát trình độ Nhận thức hành vi nhó m thực nghiệm- trước thực nghiệm Nghề Nghiệp TT Họ tên trẻ 10 11 12 13 14 15 Ng Văn Hiển Ng Thị Trang Trần Thị Linh Phạm Thùy Linh Trần Ngọc Bảo Nguyễn Thị Vui Vũ Thị Trang Khúc Ngọc Dũng Trần Bá Chung Hà Thị Trinh Ng Thị Hiền Lê Thị Hương Đỗ Văn Thành Lê Văn Tuấn Trịnh Thị Linh ĐTBC Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi Hành vi ĐTBC 10.4.2005 11.4.2005 3.5.2005 8.5.2005 Bố LR LR LR LR NT 2 HV 2 NT 2 HV 1 NT 1 HV 2 1 NT 1 HV 1 NT 1 HV 1 NT 2 HV 2 NT 1.7 1.5 1.5 1.3 HV 1.7 1.3 1.3 1.5 19.5.2005 26.5.2005 LR LR LR LR 1 2 1 1 1 1 1 1 1.5 1.2 1.2 1.5 13.6.2005 12.8.2005 LR LR LR LR 1 1 1 1 1 1 1 1.2 1.2 1.3 1.3 15.12.2005 18.12.2005 2.1.2006 7.1.2006 9.1.2006 13.1.2006 8.1.2006 LR LR LR LR LR LR LR 1 1 1.4 1 2 1.4 1 1 1.3 1 1 1.3 1 1 1.3 1 1 1.2 2 1 1.4 1 1 1.2 2 1 1.3 2 1 1 1.2 1 0 1 1.2 1.7 1.2 1.5 1.3 1.2 1.3 1.0 1.3 1.3 1.3 1.0 1.5 1.2 1.3 1.2 Ngày sinh Mẹ LR LR LR LR LR LR LR LR LR LR LR 2 1 1.5 40 41 Phiếu chưng cầu ý kiến giáo viên Họ tên :…… Tuổi … A Đứng thẳng hai tay khoanh tay trước ngực mặt tươi tỉnh, vui vẻ nói lời chào “tôi chào bạn” A Hướng bạn, mặt tươi tỉnh, vui vẻ nói lời chào kèm theo tên gọi, xưng hơ thân mật B Đứng hướng phía bạn, mặt vui vẻ dùng tay hiệu khơng nói lời chào Theo chị trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ cần thực khơng nói lời chào Theo chị q trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ cần thực khâu theo thứ tự nào? ( khoanh tròn vào mức độ ) a Cho trẻ biết nội dung chuẩn mực hành vi, sau giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa cách thực cuối tạo điều kiện cho trẻ luyện tập nhiều lần hình thành kĩ xảo thói quen b Cho trẻ biết nội dung chuẩn mực hành vi cách thực , sau cho trẻ luyện tập nhiều lần cách thể hiện, cuối giải thích c Cho trẻ trẻ biết nội dung gương hành vi tốt để tạo cảm xúc tốt hành vi, sau tạo điều kiện cho trẻ luyện tập tình khác củng cố nhận thức, biểu tượng hành cho trẻ 2, Theo tiêu chí tổ chức cho trẻ nắm tri thức hành vi cách biện pháp đây( khoanh tròn vào mức độ ) a- Cô giới thiệu chuẩn mực hành vi thể chuẩn mực hành vi với thao tác xác, kết hợp giải thích kỹ bước, cho trẻ nắm trước luyện tập b- Cho trẻ hướng vào hành vi cách khác : Khen trẻ có hành vi đúng, cho trẻ đánh giá hành vi bạn, nhân vật chuyện tranh … c- Cô giới thiệu hành vi giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa cách thức thực trước cho trẻ luyện tập 3, Theo chị sử dụng biện pháp số biện pháp số biện pháp để tổ chức cho trẻ luyện tập hành vi ( khoanh tròn vào ô mà chị cho ) a- Cho trẻ luyện tập hành vi tiết học b- Cho trẻ luyện tập hành vi qua hoạt động vui chơI c- Cho trẻ luyện tập hành vi qua việc tạo tình giả d- Cho trẻ luyện tập hành vi sình hoạt 4, Chị cho biết : cách hình thành ý thức cho trẻ việc thực hành vi giao tiếp có văn hóa ? ( khoanh trịn vào ý mà chị cho ) a- Giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa việc thực trước luyện tập 42 b- Đưa hành vi thành yêu cầu sống kết hợp kiểm tra đánh giá, khen thưởng kịp thời : c- Kể cho trẻ gương hành vi đẹp, kết hợp giảI thích cho trẻ hiển để kích thích trẻ tự giác làm theo d- Sau trẻ luyện tập, cho trẻ thi đua phát hiện, đánh giá hành vi thân bạn 5, - Chị cho biết trường Mầm non nơi chị công tác đảm bảo điều kiện số điều kiện để hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25- 36 tháng ( Hãy khoanh trịn vào điêu kiện có ) a- Giáo viên đạt trình độ chuẩn có kinh nghiệm công tác b-Giáo viên học tập lý luận tập huấn kỹ thuật tổ chức q trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ c- Được cung cấp soạn mẫu theo chương trình chi tiết cho trước d- Trang bị nhiều đồ chơi tài liệu trực quan khác cho lớp c- Trường lớp rộng, đẹp, có đủ kinh phí để tổ chức hoạt động nhà trường 6, - Chị gặp khó khăn q trình giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25- 26 tháng ( ghi theo thứ tự khó khăn nhiều đến khó khăn ít) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7,- Chị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng trình độ hành vi trẻ 25-36 tháng lớp chi ( ghi theo thứ tự nguyên nhân chủ yếu đến nguyên nhân khác ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 8,- Chị có kinh nghiệm học hỏi để áp dụng vào trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25- 36 tháng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ký tên 43 44 ... phương, vi? ?c hình th? ?nh th? ?i quen cho trẻ giao ti? ? ?p c? ? v? ?n hóa trẻ n? ?ng cao Nhi? ?m vụ nghi? ?n c? ??u 5.1- Nghi? ?n c? ??u sở lý lu? ?n th? ? ?c vi? ?c hình th? ?nh th? ?i quen giao ti? ? ?p c? ? v? ?n hóa sinh ho? ?t hàng ngày. .. trẻ ti? ? ?p x? ?c t? ?? nhi? ?n tho? ?i m? ?i v? ?i giao ti? ? ?p t? ??o t? ?nh cho trẻ, trẻ ti? ? ?p x? ?c v? ?i nhiều n? ? ?i dung phương ti? ? ?n giao th? ?ng, t? ?ợng t? ?? nhi? ?n, số th? ?i quen đ? ?c ? ?i? ? ?m v? ?t ? ?Trẻ ti? ? ?p x? ?c th? ?ng qua tranh ảnh... DUNG TH C NGHI M Chúng ti? ? ?n hành bi? ?n ph? ?p giáo d? ?c đề xu? ?t chương II Trong ti? ? ?n trình hình th? ?nh th? ?i quen giao ti? ? ?p c? ? v? ?n hóa trẻ 25-36 th? ?ng th? ?ng qua ho? ?t động h? ?c t? ? ?p vui ch? ?i ho? ?t động ngồi

Ngày đăng: 24/03/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan