SỰ CHUYỂN THỂ - ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ. potx

2 587 2
SỰ CHUYỂN THỂ - ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ. potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đào Quang Tiếu – THPT Nguyễn Du – Thanh oai – Hà nội - email:tieungand@gmail.com SỰ CHUYỂN THỂ - ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ A. LÍ THUYẾT 1. Sự chuyển thể: a. Sự nóng chảy - Sự đông đặc: - Các chất rắn kết tinh có nhiệt nóng chảy và nhiệt đông đặc xác định - Nhiệt nóng chảy: Q = m. λ λ : là nhiệt nóng chảy riêng b. Sự bay hơi - Sự ngưng tụ - Hơi bão hoà - Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trên bề mặt chất lỏng. (ở nhiệt độ bất kì) - Sự ngưng tụ: ( Ngược lại) - Hơi bão hoà: Khi tốc độ bay hơi bằng với tốc độ ngưng tụ thì hơi bão hoà, khi đó áp suất hơi là Max. c. Sự sôi: là quá trình biến đổi từ trạng thái lỏng sang khí xảy ra ngay cả bên trong chất lỏng ( diễn ra ở nhiệt độ sôi). - Nhiệt hoá hơi: Q = L . m L : nhiệt hoá hơi riêng 2. Độ ẩm không khí. a. Độ ẩm tuyệt đối: đo bằng khối lượng hơi nước có trong 1m 3 không khí. Kí hiệu là: a ( g/m 3 ) b. Độ ẩm cực đại A( g/m 3 ): đo bằng khối lượng hơi tính bằng gam nước cực đại có thể chứa trong 1m 3 không khí ở một nhiệt độ. Độ ẩm cực đại ở các nhiệt độ càng cao thì A càng lớn. c. Độ ẩm tỉ đối f: f = %100 A a 3. Phương trình trang thái: p.V/T=const, p/(D.T)=const. 4. Nở dài: l=l 0 (1+α.▲T) B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM C â u 1. Cho một cục nước đá có khối lượng 500g đang ở -10 0 C, nhiệt nóng chảy là 3,4.10 5 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước và nước đá là: 2100J/(kg.K); 4200J/(kg.K). Nhiệt lượng làm lượng nó biến thành nước ở 50 0 C là A. 1,7.10 5 J B. 285500J C. 275000J D. 2960J C â u 2 . Tính nhiệt lượng cần làm nóng chảy hết 100g nước đá ở 0 0 C. Biết nhiệt nóng chảy nước đá là 3.10 5 J/kg. A. 3.10 7 J B. 30000J C. 3000J D. 3.10 3 J C â u 3 . Người ta đổ 1kg nước ở 80 0 C vào 2kg nước ở 20 0 C. Coi nhiệt không truyền cho bất kì vật nào khác. Nhiệt độ của hỗn hợp là: A. 60 0 C B. 55 0 C C. 40 0 C D. 50 0 C C â u 4. Người ta thả một cục nước đá ở 0 0 C có khối lượng 1kg vào 2kg nước ở 90 0 C. Biết nhiệt nóng chảy nước đá là 3.10 5 J/kg, nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: A. 30 0 C B. 36,2 0 C C. 40 0 C D. 60 0 C Câu 5: Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 600 0 C vào 1kg nước ở 20 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C 1 = 920 J/kg.K, nước C 2 = 4200J/kg.K, nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.10 6 J/kg. Tính khối lượng nước đã bay hơi khi có cân bằng nhiệt? A. 54g B. 860g C. 8,6 g D. 100g C â u 6. Độ biến dạng tỉ đối của vật đàn hồi phụ thuộc: A. Chiều dài ban đầu của thanh B. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh C. Độ lớn lực và chiều dài ban đầu của thanh D. Tiết diện của thanh C â u 7. Để hơi nước trong không khí trở thành hơi nước bão hoà thì: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng thể tích và giữ nhiệt độ không đổi C. Tăng nhiệt độ D. Phải giữ thể tích không đổi và giảm nhiệt độ C â u 8. Trong thời gian chất lỏng đang bay hơi, nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào có tác dụng: A. Chất lỏng chuyển sang thể hơi và tăng nhiệt độ chất lỏng B. Làm quá trình ngưng tụ tăng C. Làm tăng nhiệt độ chất lỏng D. Chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi C â u 9. Một bình có thể tích V=2l chứa không khí có độ ẩm tỉ đối 50 0 / 0 ở 20 0 C. Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 0 C là 17,4 g/m 3 . Tính khối lượng hơi nước trong bình.: A. 3,48g B. 1,74g C. 17,4mg D. 34,8g 1 Đào Quang Tiếu – THPT Nguyễn Du – Thanh oai – Hà nội - email:tieungand@gmail.com C â u 10 Hệ số đàn hồi k có đơn vị là: A. Pa/m B. Pa.m C. N/m 2 D. N C â u 11. Một phòng có kích thước 2m*3m*5m, chứa không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, 273K, 760mmHg, có khối lượng riêng là 1,29kg/m 3 . Nếu nhiệt đô phòng tăng tới 20 0 C và áp suất là 114cmHg thì khối lượng khí còn lại trong phòng là: A. 55kg B. 77,4kg C. 54kg D. 60kg C â u 12 Để hơi nước trong không khí trở thành hơi nước bão hoà phải: A. Giữ nhiệt độ không đổi giảm thể tích hơi B. Tăng thể tích hơi C. Tăng nhiệt độ hơi D. Giảm nhiệt độ hơi và tăng thể tích hơi C â u 13. Một dây có đường kính 1,5mm; độ dài ban đầu 5,2m, suất đàn hồi E=2.10 11 Pa. Hệ số đàn hồi của dây là: A. 2,7.10 4 N/m B. 6,8.10 3 N/m C. 68.10 3 N/m D. 2,7.10 5 N/m C â u 14. Nhiệt nóng chảy của chất rắn sẽ tăng nếu: A. Áp suất tăng B. Khối lượng chất rắn tăng C. Nhiệt độ tăng D. Nhiệt độ giảm C â u 15. Độ ẩm tuyệt đối của không khí là: a = 30g/m 3 . khối lượng riêng của hơi nước là: A. 30g/l B. 30g/cm 3 C. 30mg/l D. 30kg/m 3 C â u 16. Kim cương và than chì có tính chất vật lí khác nhau là do: A. Chúng là các chất khác nhau B. Chúng được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học khác nhau C. Chúng có cấu trúc tinh thể giống nhau D. Chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau C â u 17. Đặc tính nào là của chất rắn đa tinh thể: A. Đẳng hướng và có nhiệt độ nóng chảy xác định B. Không có nhiệt nóng chảy xác định C. Đẳng hướng nhưng không có nhiệt nóng chảy xác định D. Dị hướng C â u 18. Ở 0 0 C sắt có khối lượng riêng 7,8.10 3 kg/m 3 , hệ số nở dài của sắt là 11.10 -6 K -1 . Khối lượng riêng của sắt ở 800 0 C là: A. 7599kg/m 3 B. 7900kg/m 3 C. 7731kg/m 3 D. 7732kg/m 3 C â u 19. Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có k=100N/m, đầu trên gắn cố định. Để thanh dài thêm 1cm thì đầu dưới phải treo một vật có khối lượng: (g=10m/s 2 ) A. 100g B. 1kg C. 10g D. 10kg C â u 20. Câu nào dưới đây nói không đúng về tính chất của chất rắn kết tinh: A. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định B. Có cấu trúc mạng tinh thể C. Có cấu trúc đơn tinh thể hoặc đa tinh thể D. Có tính dị hướng hoặc tính đẳng hướng C â u 21. Một vật đàn hồi có dạng một hình trụ, có suất đàn hồi E, chiều dài ban đầu l o và bán kính R. Độ cứng vật đàn hồi k được tính theo biểu thức: A. k = RE/l o 2 B. k =R 2 E/l o C. k= π R 2 E/l 2 o D. k = π R 2 E/l o C â u 22. Không khí ở ĐKC có khối lượng riêng là D=1,29kg/m 3 . Khối lượng riêng của không khí ở 20 0 C, 80cmHg là: A. 1,315kg/m 3 B. 1,423kg/m 3 C. 1,265kg/m 3 D. 1,142kg/m 3 C â u 23. Ở 40 0 C không khí có độ ẩm tỉ đối 80 0 / 0 , độ ẩm tuyệt đối 40g/m 3 . Độ ẩm cực đại: A. 32g/m 3 B. 5g/m 3 C. 3,2g/m 3 D. 50g/m 3 C â u 24. Với một thể tích không khí xác định chứa hơi nước, nếu nhiệt độ tăng thì độ ẩm tỉ đối: A. Không đổi B. Tăng C. Tăng gấp 3 lần D. Giảm C â u 25. Một bình hình trụ có R = 10 cm và dài 10cm, chứa không khí có độ ẩm tuyệt đối 20g/m 3 . Khối lượng hơi nước trong bình: A. 64g B. 63g C. 0,63mg D. 0,063g C â u 26. Một thước ở 20 0 C có chiều dài 1m, biết hệ số nở dài của thước là 11.10 -6 K -1 . Thước dai thêm khi nhiệt độ tới 40 0 C là: A. 0,22mm B. 2mm C. 0,44mm D. 0,2mm C â u 27. Với một thể tích không khí không đổi, nếu nhiệt độ tăng thì độ ẩm tuyệt đối: A. Giảm B. Không đổi C. Có thể tăng hoặc giảm D. Tăng C â u 28. Không khí ở 20 0 C có f=80 0 / 0 . Tính khối lượng riêng của hơi nước lúc đó biết A 20 =17,3 g/m 3 : A. 1384mg/l B. 13,84 g/l C. 1,384 g/m 3 D. 13,84mg/l C â u 29. Một mảnh sắt hình vuông có cạnh 10m ở 20 0 C, biết hệ số nở dài của sắt là 10 -5 K -1 . Tính diện tích mảnh sắt đó ở 30 0 C: A. 100,002m 2 B. 1002m 2 C. 100,02m 2 D. 100,2m 2 C â u 30. Một phòng kín có kích thước 4m.5m.6m đang chứa không khí ở 30 0 C có độ ẩm tuyệt đối là 25g/m 3 . Nếu nhiệt độ phòng giảm xuống 10 0 C và có điểm sương thì khối lượng sương ngưng tụ là: ( Biết độ ẩm cực đại ở 10 0 C là 9,4g/m 3 ) A. 1,872kg B. 1,872g C. 1,128g D. 1,128kg 2 . Thanh oai – Hà nội - email:tieungand@gmail.com SỰ CHUYỂN THỂ - ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ A. LÍ THUYẾT 1. Sự chuyển thể: a. Sự nóng chảy - Sự đông đặc: - Các chất rắn. định - Nhiệt nóng chảy: Q = m. λ λ : là nhiệt nóng chảy riêng b. Sự bay hơi - Sự ngưng tụ - Hơi bão hoà - Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể

Ngày đăng: 24/03/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan