Tổng quan hệ thống vũng vịnh ven biển Việt Nam pdf

62 664 0
Tổng quan hệ thống vũng vịnh ven biển Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên và Môi trờng biển ________________________________________ Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22 Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông TS. Đỗ Công Thung Th ký: TS. Nguyên Hữu Cử Chuyên đề Tổng quan về hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển việt nam Thực hiện: TS. Nguyễn Hữu Cử 6125-2 26/9/2006 Hải Phòng, 2005 Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên và Môi trờng biển Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22 Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông TS. Đỗ Công Thung Th ký: TS. Nguyên Hữu Cử Chuyên đề Tổng quan về hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển việt nam Thực hiện: TS. Nguyễn Hữu Cử Hải Phòng, 2005 2 Mở đầu Vũng - vịnh ven bờ biển, gọi chung cho các dạng tơng ứng với vịnh ven bờ (bay), vịnh bờ đá (embayment), vũng (bight), tùng, vụng (shelter), là một trong số các loại hình thủy vực ven bờ (coastal bodies of water) tiêu biểu cùng với biển nông ven bờ, các vùng cửa sông (vùng cửa sông châu thổ - delta, vùng cửa sông hình phễu - estuary và vùng cửa sông trung tính - neutral hay liman) và đầm phá (lagoon). Đây là nơi tập trung tiềm năng tài nguyên chủ yếu của vùng bờ biển. Việt Namvùng biển rộng, gấp chừng 3 lần diện tích phần lục địa, có bờ biển dài vợt qua trên 10 o vĩ nội chí tuyến bắc với mật độ khoảng 100 km 2 diện tích lãnh thổ có 1 km chiều dài bờ biển, khoảng 30 km chiều dài bờ biển có 1 cửa sông đáng kể hay 50 km có 1 cửa sông lớn, và khoảng 70 km chiều dài bờ biển có 1 vũng - vịnh. Vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đa dạng về kiểu loại, hình dáng và kích thớc, phân bố rộng rãi nhng tập trung chủ yếu ở vùng bờ biển Đông bắc, tạo nên bộ phận cấu trúc hình thái của kiểu bờ dalmatic và karst cấu tạo từ các đá vụn lục nguyên và carbonat, và ở vùng bờ biển miền Trung (từ Thanh Hóa tới Vũng Tầu), tạo nên bộ phận cấu trúc của kiểu bờ riat đang trong giai đoạn san bằng bờ, cấu tạo từ các đá vụn lục nguyên và macma. Hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam giàu tài nguyên, có giá trị sử dụng cao cho phép phát triển đa ngành và trên thực tế, hành động phát triển kinh tế - xã hội đang dần trở nên sôi động, tạo sức ép tới tài nguyên và môi trờng. Để có cơ sở đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh trong khuôn khổ nhiệm vụ của đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22, cần thiết đề cập tổng quan về hệ thống vũng - vịnh ven bờ Việt Nam với các nội dung chính: 1 - Kiểm kê và phân loại vũng - vịnh 2 - Điều kiện tự nhiên hệ thống vũng - vịnh 3 - Điều kiện kinh tế - xã hội liên quan tới vũng - vịnh 4 - Tiềm năng tài nguyên vũng - vịnh 5 - Hiện trạng môi trờng vũng - vịnh 3 1. kiểm kê và phân loại vũng - vịnh 1.1. Khái niệm vũng - vịnh 1.1.1. Định nghĩa Vũng - vịnh ven bờ biển lâu nay đợc nhìn nhận là một loại hình thủy vực ven bờ, một hệ cấu thành đới bờ, một bồn tích tụ hiện đại hay một kiểu môi trờng địa chất, một kiểu hệ sinh thái, v.v., nhng dờng nh các định nghĩa chính thức về nó còn quá chung, ngay cả định danh đối tợng và xác định thuộc tính của đối tợng. Thật vậy, theo định nghĩa hiện nay trong tiếng Việt hay tiếng nớc ngoài, kể cả bách khoa toàn th về hải dơng học (oceanography), về ao hồ học (lymnology) hay Từ điển 4 thứ tiếng của Liên Xô (1980), vịnh là phần lõm vào lục địa của biển hoặc hồ. Định nghĩa này hết sức khái quát theo trực quan, mới chỉ phản ánh hình dáng dị thờng lõm của đờng bờ trên bình đồ, ngợc với hình dáng lồi của mũi nhô hay bán đảo, mà cha phản ánh đợc hình thái trắc lợng, cấu trúc, thành phần vật chất, cơ chế hình thành, phát triển và tiến hóa. Dù sao, định nghĩa này cũng hàm ý cơ bản và cho thấy: (1) - là một phần của biển lõm vào lục địa (2) - là một loại hình thủy vực ven bờ nhng động lực biển (sóng, dòng chảy, thủy triều) thống trị (3) - mặc nhiên là một thể địa chất - bồn tích tụ hiện đại ven bờ, một kiểu môi trờng địa chất hay một kiểu hệ sinh thái vực nớc ven bờ - đợc xác định bởi phạm vi một phần của biển lõm vào lục địa hay nằm giữa 2 mũi nhô (1) và động lực biển thống trị (2), mà không tùy thuộc vào phụ hệ (địa hệ thứ cấp) nh vùng cửa sông hay đầm phá trong đó. 1.1.2. Định danh Ngợc với định nghĩa đơn giản, định danh vũng - vịnh hết sức phức tạp không riêng gì ở nớc ta. Các từ Định danh vũng - vịnh hiện nay không theo tiêu chuẩn địa lý - địa chất mà theo ý niệm trừ quan tùy thuộc vào: (1) - bản ngữ (2) - tập quan, thói quen của ngời dân ven biển (3) - tôn trọng lịch sử th tịch ngay cả khi có khái niệm khoa học rõ ràng về nó. ở Việt Nam, các tên gọi vũng, vụng, vịnh, đầm, phá và cửa sông đợc sử dụng lộn xộn, tất yếu dẫn đến hiện tợng đồng âm nhng dị nghĩa và ngợc lại. Trớc đây, hải đồ của Pháp có ghi baie de Courbe - lâu nay gọi là vịnh Cửa Lục (Quảng Ninh) mà thực chất đây là một vùng cửa sông hình phễu (estuary) 4 quy mô nhỏ nhng điển hình, có nguồn gốc ngập chìm thung lũng kiến tạo. Vũng Đông, Vũng Tây và Vụng Cầu Hai là các bộ phận tạo nên một lagun ven bờ gần kín, nớc lợ điển hình và nổi tiếng với tên gọi địa phơng hiện nay - hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và thậm chí gọi chung là phá Tam Giang. Cũng ở tỉnh Thừa Thiên Huế, các tên gọi khác nhau nh Vũng Lập An, Vụn An C, Đầm An C hay Đầm Lăng Cô đợc dùng để chỉ một thủy vực có bản chất một lagun ven bờ rất kinh điển, chuẩn về cấu trúc hình thái, hành phần vật chất, lịch sử hình thành và phát triển địa chất (Nguyễn Hữu Cử, 1996). Tên gọi Đầm Nha Phu ở Khánh Hòa lại dùng để chỉ một vịnh ven bờ thực thụ có nguồn gốc ngập chìm và gặm mòn (embayment) bờ đá gốc, trong khi một vực nớc tự nhiên hay nhân tạo dùng để nuôi thủy sản cũng đợc gọi là đầm. Vịnh Ghềnh Rái nh đợc ghi trên bản đồ là một bộ phận cấu trúc của vùng cửa sông Đồng Nai, một vùng cửa sông hình phễu kinh điển mà nhiều tác giả trên thế giới đã từng đề cập tới (Samoilov, 1952; v.v.), chỉ là vùng nớc cửa sông (firth). Tơng tự, Vịnh Đồng Tranh trớc cửa Soài Rạp, Vịnh Rạch Giá và Vịnh Cây Dơng ở Kiên Giang, cũng là các vùng nớc cửa sông, bộ phận cấu trúc của vùng cửa sông châu thổ (delta) Mekon. Trong tiếng Việt, từ vịnh không phản ánh đợc quy mô. Từ vịnh dùng để chỉ Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, Vịnh Ba T, Vịnh Bengal, Vịnh Mexico, v.v. có quy mô lớn, trong khi đó từ này cũng đợc dùng để gọi vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, vịnh Lan Hạ, vịnh Diễn Châu, vịnh Đà Nẵng, vịnh Cam Ranh, v.v. Tuy nhiên, theo các đặc điểm địa chất - địa mạo thông qua hình thái cấu trúc, cấu tạo vật chất, đặc điểm hình thành và phát triển, có thể phân biệt chúng và tên gọi tơng ứng nh sau (chi tiết ở phần 1.3): (1) - Vịnh biển (gulf) nh Vịnh Bắc Bộ (the Tonkin Gulf) hay vịnh Thái Lan (the Gulf of Siam), v.v. (2) - Vịnh ven bờ (bay) nh vịnh Hạ Long (Halong bay, vịnh Bái Tử Long (Bai T Long bay), vịnh Đà Nẵng (Da Nang bay), v.v. (3) - Vịnh bờ đá (embayment) nh Vụng Xuân Đài (Xuan Dai embayment) hay Đầm Nha Phu (Nha Phu embayment). (4) - Vũng (bight) nh Vụng Quán Lạn, Vũng áng, vũng Chân Mây, Vụng An Hòa, vụng Làng Mai, Vũng Rô, v.v. (5) - Vụng, tùng áng (shelter) nh phổ biếnvùng đảo đá vôi Cát Bà - Hạ Long. 1.2. Kiểm kê vũng - vịnh Hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc kiểm kê trên hải đồ tỷ lệ 1:100 000 bao gồm cả ven bờ biển và đảo ven bờ. Theo đó, các đối tợng có kích thớc nhỏ hơn lới 1x1 cm hay diện tích nhỏ hơn 1 km 2 không đợc kiểm kê. Nội dung kiểm kê gồm tên gọi truyền thống theo hải đồ, tọa độ địa lý, kích thớc cơ bản (chiều dài, chiều rộng, độ sâu trung bình/lớn nhất) và diện tích mặt nớc ở mực biển trung bình (bảng 1) tới cửa vịnh đợc quy ớc là chiều rộng, khoảng 5 cách giữa 2 mũi nhô là chiều rộng cửa và giữa 2 bờ tơng ứng đợc quy ớc là chiều dài cửa vũng - vịnh. Kết quả kiểm kê xác nhận có 48 vũng - vịnh có diện tích trong khoảng 2 - 560 km 2 và tổng diện tích khoảng 3 997,5 km 2 , gấp gần 9 lần tổng diện tích hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. 1.3. Phân loại vũng - vịnh 1.3.1. Vị trí tơng đối của các loại hình thủy vực ven bờ Vị trí tơng đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển, nh mô phỏng trên hình 1, biểu hiện qua quan hệ không gian, tính chất chuyển tiếp kiểu loại địa hệ và quan hệ phụ thuộc. Biển (Sea) Biển nông ven bờ (Neritic sea) Vịnh biển (Gulf) Vũng - vịnh (bay, embayment, bight, shelter) Các vùng cửa sông (delta, estuary, liman) Đầm phá (lagoon) Hình 1. Vị trí tơng đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển 6 7 8 9 [...]... đó, ven bờ biển Việt Nam có 13 vũng - vịnh loại lớn (chiếm 27% tổng số), trong đó lớn nhất là vịnh Bái Tử Long, với tổng diện tích 3 055,4 km2 (chiếm 76,4% tổng diện tích hệ thống vũng - vịnh ), có 6 vũng - vịnh loại trung bình, 17 vũng - vịnh loại nhỏ và 12 vũng - vịnh rất nhỏ (bảng 2) Bảng 2 Phân loại vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam theo quy mô Quy mô Rất nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn Tổng Số lợng 12 17... có vịnh Diễn Châu, vũng Chân Mây, v.v - 9 vũng - vịnh thuộc loại rất hở, trong đó có vụng Mỹ Hàn, vụng Moi, vịnh Phan Rang, vũng Pa Da Răng, vụng Phan Rí, vịnh Phan Thiết, v.v 1.3.4 Phân loại vũng - vịnh theo quy mô Phân loại vũng - vịnh theo quy mô căn cứ vào diện tích mặt nớc ở mực biển trung bình Diện tích của hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam trong khoảng 2 - 560 km2 Theo đó, ven bờ biển. . .Vịnh biểnbiển nông ven bờ là một bộ phận của biển (1, 2) và trong nhiểu trờng hợp, biển nông ven bờ cũng là một bộ phận của vịnh biển (3) ví nh vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan Trong vịnh biển, nh vịnh Bắc Bộ, có thể có địa hệ thứ cấp nh vũng - vịnh (vịnh hạ Long, vịnh Bái Tử Long, vịnh Diễn Châu) (7), các vùng cửa sông (vùng cửa sông hình phễu Bạch Đằng, châu thổ sông Hồng, v.v.) (8) và đầm phá (hệ. .. Đặc điểm thuỷ văn 2.2.1 Phân bố vũng - vịnh theo vùng thủy văn Theo các đặc trng địa lý thủy văn lục địa, lãnh thổ Việt Nam có thể đợc phân biệt thành 9 vùng (Nguyễn Lập Dân và nnk, 1999), trong đó có 7 vùng liên 26 quan tới vùng bờ biển Việt Nam, 4 vùng liên quan tới hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam, bao gồm: (1) - Vùng ven biển Quảng Ninh, nơi các vũng - vịnh Tiên Yên - Hà Cối, Bái Tử Long,... biển Việt Nam có chỉ số đóng kín I trong khoảng 0,05 - 1,83 Kết quả phân loại cho thấy: - 2 vũng - vịnh thuộc loại rất kín: vịnh Cửa Lục (I = 1,83) và vịnh Cam Ranh (I = 1,43) - 1 vũng - vịnh thuộc loại gần kín: vịnh Tiên Yên - Hà Cối (I = 0,78) - 14 vũng - vịnh thuộc loại nửa kín, trong đó có vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, vịnh Đà Nẵng, vịnh Xuân Đài, vịnh Văn Phong, Đầm Nha Phu, v.v - 22 vũng - vịnh. .. nhóm vũng - vịnh phân vùng địa lý, gồm 3 nhóm chính: nhóm vũng - vịnh ven bờ Đông bắc Bắc bộ (gồm các vịnh Tiên Yên - Hà Cối, Bái Tử Long, Cô Tô, Hạ Long, Lan Hạ, Cửa Lục), nhóm vũng - vịnh ven bờ Bắc Trung bộ (các vũng - vịnh từ Thanh Hóa tới Thừa Thiên Huế), nhóm vũng - vịnh ven bờ Trung và Nam Trung bộ (các vũng - vịnh từ Đà Nẵng tới Bình Thuận) 2.3.2 Cấu trúc và thành phần vật chất 2.3.2.1 Nhóm vũng. .. bờ biển, vũng - vịnh có mặt chủ yếu ở vùng bờ biển Móng Cái - Đồ Sơn, Lạch Trờng - Mũi Độc, Mũi Độc - Mũi Chân Mây, Mũi Chân Mây - Mũi Dinh Trong hệ thống phân kiểu địa mạo bờ biển (Trịnh Phùng, Nguyễn Thanh Sơn, 1977), vũng - vịnh có mặt chủ yếu ở đoạn bờ kiểu dalmatic (vịnh Bái Tử Long) ở kiểu bờ đồng bằng aluvi - biển (vũng - vịnh ven bờ Thanh - Nghệ Tĩnh), kiểu bờ thuỷ triều - rừng ngập mặn (vịnh. .. nh vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, vịnh Diễn Châu, vịnh Đà Nẵng, vịnh Cam Ranh, v.v có quy mô nhỏ hơn, thờng dới 500 km2 và sâu tối đa 25 - 30m, là địa hệ thứ cấp của vịnh biểnvùng biển nông ven bờ, có thể bị phơi lộ hoàn toàn vào thời điểm trớc 6 000 năm trớc, ở đáy thờng ít hoặc không còn di tích địa hình cổ hay trầm tích cổ do tơng tác lục địa - biển ở đới bờ mạnh mẽ Vịnh ven bờ biển Việt Nam. .. địa chất và tiến hóa, sự khác nhau của các hệ sinh thái thuộc vịnhhệ sinh thái tiêu biểu, ảnh hởng của chế độ thuỷ văn các sông đổ vào vịnh 2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1 Đặc điểm khí hậu 2.1.1 Phân bố vũng - vịnh theo các vùng khí hậu Vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam có mặt chủ yếu ở vùng bờ biển Đông bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng) và miền Trung Việt nam (từ Thanh Hóa tới Bình Thuận), nơi có chế... Hóa - Nghệ An, nới có chế độ thuỷ văn ảnh hởng tới vịnh Diễn Châu, vụng Nghi Sơn, Quỳnh Lu, v.v (3) - Vùng sờn đông Trờng Sơn, nơi có chế độ thuỷ văn ảnh hởng tới các vũng - vịnh từ Vũng áng (Hà Tĩnh) tới các vũng - vịnh thuộc Phú Khánh (4) - Vùng khô Thuận Hải, nơi có chế độ thuỷ văn ảnh hởng tới các vũng vịnh thuộc Phan Rang - Phan Thiết Theo chế độ lớn triều, vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam có mặt . 1.2. Kiểm kê vũng - vịnh Hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc kiểm kê trên hải đồ tỷ lệ 1:100 000 bao gồm cả ven bờ biển và đảo ven bờ. Theo. loại vũng - vịnh 2 - Điều kiện tự nhiên hệ thống vũng - vịnh 3 - Điều kiện kinh tế - xã hội liên quan tới vũng - vịnh 4 - Tiềm năng tài nguyên vũng - vịnh

Ngày đăng: 24/03/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Kiem ke phan loai

    • 1.1. Khai niem

    • 1.2. Kiem ke. Phan loai

    • 2. Dac diem tu nhien

      • 2.1. Khi hau. Thuy van

      • 2.2. Dia chat dia mao.

      • 3. Kinh te- Xa hoi

      • 4. Tiem nang tai nguyen

        • 4.1. Tong quan tai nguyen

        • 4.2. Tai nguyen sinh vat

        • 4.3. Phi sinh vat

        • 5. Hien trang moi truong nuoc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan