Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

69 443 2
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

1MỤC LỤC2.1.1. Giá bán sản phẩm .162.1.2. Chất lượng sản phẩm 172.1.3. Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp 172.1.4. Quảng cáo giới thiệu sản phẩm .182.1.5. Một số nhân tố khác 182.1.1. Các nhân tố thuộc về kinh tế .192.1.2. Các nhân tố thuộc về chính trị pháp luật 202.1.3. Các nhân tố về khoa học công nghệ 202.1.4. Các yếu tố về văn hóa - xã hội 212.1.5. Các yếu tố tự nhiên .212.2.1. Khách hàng .212.2.2. Số lượng các doanh nghiệp trong ngành cường độ cạnh tranh của ngành .222.2.3. Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp .22Chuyên đề thực tập 2LỜI NÓI ĐẦUKhi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của nhiều doanh nghiệp, mà ở đó các doanh nghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp kinh doanh khác đều phải độc lập giải quyết mọi vấn đề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, với sự đa dạng về các thành phần kinh tế, sự xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp, số lượng các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh trên thị trường ngày càng tăng lên nhanh chóng kéo theo khối lượng, danh mục hàng hoá sản phẩm đưa vào tiêu thụ trên thị trường cũng tăng lên gấp bội, làm cho tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt. Để đứng vững được trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt này, các doanh nghiệp phải luôn chú ý, quan tâm, theo dõi, giám sát phân tích sự vận động, sự biến đổi của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong điều kiện đó, ngành sản xuất chế biến thực phẩm nói chung, nghiệp khai thác cung ứng - chế biến thực phẩm xuất khẩu nói riêng hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Sau thời gian thực tế tại nghiệp cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng Minh Đường cùng với sự giúp đỡ của nghiệp, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài "Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng giải pháp" làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.Mục tiêu ngiên cứu của đề tài là nhằm so sánh giữa lý thuyết về hoạt động tiêu thụ sản phẩm em đã được học với thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm nghiệp, để rút ra những kinh nghiệm những mặt mạnh, mặt yếu Chuyên đề thực tập 3cũng như thấy được những nhân tố khách quan chủ quan tới hoạt động tiêu thụ hàng hoá của nghiệp. Từ đó, tìm ra các hướng đi biện pháp khắc phục, đồng thời tiếp tục phát huy các thế mạnh, lợi thế của nghiệp nhằm đưa nghiệp tồn tại phát triển vững mạnh. Nội dung chính của đề tài gồm ba chương: Chương I. Tổng quan về hoạt động TTSP tại doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh Chương II. Phân tích thực trạng hoạt đông TTSP của nghiệp khai thác cung ứng - chế biến thực phẩm xuất khẩuChương III. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động TTSP của nghiệp khai thác cung ứng - chế biến thực phẩm xuất khẩu Do kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập 4CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANHI. HOẠT ĐỘNG TTSP VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TTSP Ở DOANH NGHIỆP1. Tiêu thụ sản phẩmTTSP là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Theo nghĩa hẹp, quá trình TTSP gắn liền với sự thanh toán giữa người mua người bán sự chuyển quyền sở hữu hàng hóa. Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau, công tác TTSP được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động TTSP của doanh nghiệp được thực hiện theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả địa chỉ do Nhà nước quy định. Còn trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định cả ba vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái gì, bằng cách nào, cho ai. Do vậy, TTSP trở thành vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp.TTSP là quá trình thực hiện giá trị của hàng hóa, quá trình chuyển hóa hình thái giá trị của hàng hóa từ hàng sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. TTSP là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. TTSP nhằm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hóa là sản phẩm sản xuất để bán thu lợi nhuận.Chuyên đề thực tập 52. Vai trò của hoạt động TTSP đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpTTSP là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. TTSP là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hóa, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua bán các sản phẩm của doanh nghiệp được thực hiện. Giữa hai khâu này có sự khác nhau, chúng quyết định bản chất của hoạt động thương mại đầu vào hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp.Thực tiễn cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác TTSP được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng cách đưa ra các chỉ tiêu yêu cầu các doanh nghiệp hoàn thành các chỉ tiêu đó, gây ra tình trạng lãi giả lỗ thật ở các doanh nghiệp. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: Sản xuất cái gì? Bằng cách nào? Cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì TTSP chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hóa sản xuất ra theo kế hoạch giá cả được ấn định từ trước.Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm, cho nên việc TTSP cần được hiểu theo nghĩa hẹp cả theo nghĩa rộng. Theo nghĩa rộng, TTSP là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng tổ chức sản xuất đến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng . nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.Chuyên đề thực tập 6Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ (bán hàng) hàng hóa, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hóa hoặc được quyền thu tiền bán hàng.Những nguyên tắc cơ bản trong TTSP là đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình TTSP, tiết kiệm nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ thương mại.Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận ( thị trường chấp nhận). Sức TTSP của doanh nghiệp được thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác, TTSP phản ánh đầy đủ những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.II- NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TTSP Ở DOANH NGHIỆPHoạt động TTSP bao gồm những nội dung chủ yếu sau:• Nghiên cứu thị trường• Lập kế hoạch TTSP• Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán• Lựa chọn các hình thức TTSP• Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho công tác bán hàng• Tổ chức hoạt động bán hàng• Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động TTSP1. Nghiên cứu thị trườngNghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị trường Chuyên đề thực tập 7nhằm trả lời các câu hỏi: doanh nghiệp nên hướng vào thị trường nào? Tiềm năng thị trường? Làm thế nào để nâng cao doanh số? Sản phẩm, dịch vụ như thế nào? Giá cả bao nhiêu? Mạng lưới tiêu thụ nên được tổ chức như thế nào?Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng tiêu thụ những loại hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa) trên một địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung cấp để thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng, giá bán, mạng lưới hiệu quả của công tác tiêu thụ. Nghiên cứu thị trường còn giúp doanh nghiệp biết được xu hướng, sự biến đổi nhu cầu của khách hàng, sự phản ứng của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được các biến động của thu nhập giá cả, từ đó có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có cán bộ chuyên nghiên cứu thị trường, thì cán bộ kinh doanh thường phải đảm nhiệm công việc này. Khi nghiên cứu thị trường sản phẩm, doanh nghiệp phải giải đáp được các vấn đề sau:- Đâu là thị trường có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp?- Khả năng TTSP của doanh nghiệp trên thị trường đó ra sao?- Những biện pháp nào để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ?- Những mặt hàng nào, thị trường nào có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn phù hợp với năng lực đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp?- Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trường là lớn nhất trong từng thời kỳ.- Yêu cầu chủ yếu của thị trường về mẫu mã, bao gói, phương thức thanh toán, phương thức phục vụ .Chuyên đề thực tập 8- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ phương thức phân phối sản phẩmTrên cơ sở điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của thị trường. Vì trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thì phải sản xuất kinh doanh dựa trên cái mà thị trường cần chứ không phải dựa trên cái mà doanh nghiệp sẵn có. Do vậy, sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường phải được hiểu theo nghĩa thích ứng cả về số lượng, chất lượng, giá cả thời gian mà thị trường đòi hỏi.2. Lập kế hoạch TTSPCông tác lập kế hoạch tiêu thụ là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành nhịp nhàng, liên tục theo kế hoạch đã định. Kế hoạch TTSP là cơ sở để phối hợp tổ chức thực hiện các hoạt động TTSP trên thị trường.Bằng hệ thống các chỉ tiêu, kế hoạch TTSP phải phản ánh được các nội dung cơ bản như: khối lượng TTSP về hiện vật giá trị có phân theo hình thức tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm cơ cấu thị trường tiêu thụ giá cả tiêu thụ . Các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ có thể tính theo hiện vật giá trị, chỉ tiêu tương đối tuyệt đối.Trong xây dựng kế hoạch TTSP, doanh nghiệp có thể sử dụng một số các phương pháp như phương pháp cân đối, phương pháp quan hệ động phương pháp tỷ lệ cố định . Trong số những phương pháp trên, phương pháp cân đối được coi là phương pháp chủ yếu.Chuyên đề thực tập 93. Chuẩn bị hàng hóa để xuất bánChuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh trong khâu lưu thông. Muốn cho quá trình lưu thông hàng hóa được liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nghiệp vụ sản xuất ở kho như: Tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hóa ở kho, bảo quản ghép đồng bộ để xuất bán cho khách hàng. Tiếp nhận đầy đủ về số lượng chất lượng hàng hóa từ các nguồn nhập khi (từ các phân xưởng, tổ đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng qui cách, chủng loại hàng hóa. Thông thường, kho hàng hóa của doanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm. Nếu kho hàng đặt xa nơi sản xuất (có thể gần nơi tiêu thụ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc tiếp nhận hàng hóa bảo đảm kịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nhanh phương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông.4. Lựa chọn các hình thức TTSPTTSP được thực hiện bằng nhiều hình thức (kênh) khác nhau, trong đó sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuất đến tay các hộ tiêu dùng cuối cùng. Để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh TTSP một cách hợp lý trên cơ sở tính đến các yếu tố như : đặc điểm sản phẩm, các điều kiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng .Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng TTSP có thể được thực hiện qua kênh trực tiếp hoặc kênh gián tiệp.Kênh tiêu thụ trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua một khâu trung gian Chuyên đề thực tập 10nào. Hình thức tiêu thụ này có ưu điểm là giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhanh hơn, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng . song nó cũng có nhược điểm là doanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng, phải dành nhiều công sức, thời gian vào quá trình tiêu thụ, nhiều khi làm ứ đọng nguồn vốn lưu động ở doanh nghiệp.Kênh tiêu thụ gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng có qua khâu trung gian. Với hình thức tiêu thụ này các doanh nghiệp có thể tiêu thụ được một khối lượng lớn hàng hóa trong thời gian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản, hao hụt . Tuy nhiên, hình thức tiêu thụ này làm kéo dài thời gian lưu thông hàng hóa, tăng chi phí tiêu thụ doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được các khâu trung gian.Như vậy, mỗi hình thức TTSP đều có ưu nhược điểm nhất định. Nhiệm vụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp lý các hình thức TTSP sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho công tác bán hàngXúc tiến là hoạt động thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, về phương thức phục vụ những lợi ích mà khách hàng sẽ nhận được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như những tin tức cần thiết từ phía khách hàng, qua đó để doanh nghiệp tìm ra cách thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong hoạt động kinh doanh có các hoạt động xúc tiến mua hàng hoạt động xúc tiến bán hàng.Chuyên đề thực tập [...]... NGHIP KHAI THC CUNG NG - CH BIN THC PHM XUT KHU I QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA X NGHIP KHAI THC CUNG NG - CH BIN THC PHM XUT KHU 1 Khỏi quỏt s ra i v phỏt trin Tờn y l chi nhỏnh Cụng ty trỏch nhim hu hn (TNHH) Nh nc mt thnh viờn Thc phm H Ni Xớ nghip khai thỏc cung ng v ch bin Thc phm xut khu, thng gi tt l Xớ nghip khai thỏc cung ng v ch bin Thc phm xut khu a ch: S 19 Hng Khoai - ng Xuõn - Hon... Siờu th: - Trung tõm Thng mi dch v Ngó T S Tel: 8.533513 - Siờu th D2 Ging Vừ Tel: 8.352525 - Siờu th Võn H Tel: 9.745477 Cỏc ca hng Thc phm - CHTP Hng Da Tel: 8.289950 - CHTP Khõm Thiờn Tel: 8.514372 - CHTP Ch Bi Tel: 7.533937 - CHTP Kim Liờn Tel: 8.527995 - CHTP Hng Bố Tel: 8.254892 Chuyờn thc tp 27 - CHTP Ch Hụm Tel: 9.439014 - CHTP Thnh Cụng Tel: 8.343846 - CHTP Lờ Quớ ụn Tel: 9.73355 - CHTP Chõu... cung ng u vo cho doanh nghip Cỏc nh cung ng cỏc yu t u vo cho quỏ trỡnh sn xut cú th chia x li nhun ca mt doanh nghip trong trng hp doanh nghip ú cú kh nng trang tri cỏc chi phớ tng thờm cho u vo c cung cp Cỏc nh cung cp cú th gõy khú khn lm cho kh nng ca doanh nghip b gim trong trng hp: Chuyờn thc tp 23 - Ngun cung cp m doanh nghip cn ch cú mt hoc mt vi cụng ty cú kh nng cung cp - Loi vt t m nh cung. .. - CHTP Chõu Long Tel: 7.334645 - CHTP Cu Nam Tel: 8.255177 Khỏch Sn - Khỏch sn Vn Xuõn Tel: 8.244744 - Khỏch sn ụng Tel: 8.256948 - Khỏch sn ng Xuõn Tel: 8.284474 Xớ nghip ó gúp phn cho Cụng ty TNHH Nh nc mt thnh viờn Thc phm H Ni t c s khen ngi ca ng Nh nc v cỏc cp trao tng ú l: - 01 Huõn chng chin cụng - 01 Huõn chng lao ng hng nht - 05 Huõn chng lao ng hng hai - 05 nm lin c B Cụng Thng, UBND... khai thỏc cung ng - ch bin thc phm 3.1 c im t chc b mỏy qun lý Chuyờn thc tp 33 T chc b mỏy ca Xớ nghip khai thỏc cung ng - ch bin Thc phm xut khu hin nay, c thit k theo mụ hỡnh phõn cp qun lý v tp trung lónh o nhm phỏt huy ti a nng lc iu hnh ca cỏc cp qun lý v kh nng sang to ca cỏn b cụng nhõn viờn, ỏp ng nhanh, chớnh xỏc yờu cu nhim v trong sn xut kinh doanh C cu t chc b mỏy qun lý ca Xớ nghip khai. .. dựng cho sn xut ch bin thc n Chuyờn thc tp 28 gia sỳc Hin nay Xớ nghip khai thỏc cung ng - ch bin Thc phm xut khu cú chc nng nhim v sau: - i lý phõn phi, liờn doanh liờn kt vi cỏc t chc sn xut kinh doanh trong nc v nc ngoi - Sn xut ch bin thc phm; Cho thuờ kho, vn phũng Sn xut v kinh doanh theo ỳng phỏp lut v ngnh ngh ó ng ký - ỏp ng tt nhu cu tiờu dựng hng hoỏ ca nhõn dõn Th ụ, m bo kinh doanh cú... v: Chuyờn thc tp 35 - Qun lý ti sn c nh v lu ng - T chc thc hin v hng dn vic ghi chộp m s sỏch hch toỏn k toỏn v thng kờ thớch hp - Thu nhp, tng hp s liu v tng hp qu hot ng sn xut kinh doanh ca Xớ nghip - Lp cỏc bỏo cỏo ca xớ nghip quý, nm - Phõn tớch cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca Xớ nghip, giỳp Xớ nghip bo ton, phỏt trin ngun vn tng hiu qu kinh doanh + Phũng t chc hnh chớnh: - Tham mu v giỳp vic... Phũng K hoch kinh doanh: - T chc iu hnh cỏc hot ng sn xut kinh doanh trong phm vi nhim v c giao - Tham mu v giỳp vic cho giỏm c trong cỏc lnh vc kinh t, k hoch sn xut ca Xớ nghip, nghiờn cu th trng xõy dng phng ỏn kinh doanh hot ng phự hp vi Xớ nghip t hiu qu cao - Hoch nh k hoch, chin lc, trong sn xut kinh doanh di hn v ngn hn - Tip cn th trng, nm bt cỏc thụng tin th trng kp thi khai thỏc ngun hng, ngun... nhõn s v qun lý hnh chớnh ca Xớ nghip - Qun lý thc hin ch lao ng nhõn s ,tin lng, bo him, cỏc ch khỏc ca Nh nc v ca Xớ nghip - Thc hin cỏc th tc tuyn dng, tip nhn, b trớ thuyờn chuyn, thụi vic cho cỏn b cụng nhõn viờn Xớ nghip theo ỳng lut l hin hnh - Lp v qun lý h s lý lch cỏ nhõn cỏn b cụng nhõn viờn , ph trỏch khen thng k lut cỏn b cụng nhõn viờn ca Xớ nghip - Tin hnh ký hp ng lao ng v theo dừi... mi khi cn thit - Son tho lu tr cỏc vn bn hnh chớnh ca Xớ nghip, phi hp vi cỏc phũng ban khỏc trong vic chun b v phỏt hnh cỏc vn bn thuc lnh vc cụng tỏc c th ca Xớ nghip - T chc hc tp, tp hun an ton lao ng, hng dn cỏc th tc v an ton lao ng v gii quyt cỏc vn v v sinh lao ng Chuyờn thc tp 36 - Kim tra vic thc hin ni quy v bo h lao ng trong Xớ nghip - Xõy dng k hoch, qu tin lng, tin thng - T chc thc hin . đó, ngành sản xuất và chế biến thực phẩm nói chung, Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến thực phẩm xuất khẩu nói riêng hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp. chọn đề tài " ;Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp& quot; làm đề tài

Ngày đăng: 13/12/2012, 08:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu lao động Xí nghiệp khai thác cung ứn g- chế biến Thực phẩm xuất khẩu  năm 2005 – 2007 - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

Cơ cấu lao động Xí nghiệp khai thác cung ứn g- chế biến Thực phẩm xuất khẩu năm 2005 – 2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng.2 Tình hình bảo toàn và phát triển vốn của Xí nghiệp năm 2005 – 2007 - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

ng.2.

Tình hình bảo toàn và phát triển vốn của Xí nghiệp năm 2005 – 2007 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp từ năm 2005 – 2007 - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

Bảng 3.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp từ năm 2005 – 2007 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4:Doanh thu từ một số khách hàng chính năm 2005-2007 - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

Bảng 4.

Doanh thu từ một số khách hàng chính năm 2005-2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ cụ thể một số mặt hàng chủ yếu của xí nghiệp: - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

nh.

hình tiêu thụ cụ thể một số mặt hàng chủ yếu của xí nghiệp: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, ta thấy việc TTSP của xí nghiệp nhìn chung đã có những bước phát triển trong vòng ba năm vừa qua - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

ua.

bảng số liệu trên, ta thấy việc TTSP của xí nghiệp nhìn chung đã có những bước phát triển trong vòng ba năm vừa qua Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 7: Mục tiêu doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm chính năm 2008 (Đơn vị: Triệu VNĐ) - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp

Bảng 7.

Mục tiêu doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm chính năm 2008 (Đơn vị: Triệu VNĐ) Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan