Báo cáo "Chính sách hình sự của nhà nước ta đối với việc trồng cây thuốc phiện và các loại cây khác có chứa chất ma tuý " pot

5 973 3
Báo cáo "Chính sách hình sự của nhà nước ta đối với việc trồng cây thuốc phiện và các loại cây khác có chứa chất ma tuý " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 51 ịch sử ghi nhận cây thuốc phiện đ hàng trăm năm du nhập phát triển ở Việt Nam. Đồng bào dân tộc ít ngời sinh sống ở các vùng núi cao phía Bắc - nơi điều kiện tự nhiên thổ nhỡng khá thích hợp cho việc trồng các loại cây không mấy đòi hỏi công sức chăm bón này đ sớm trồngsử dụng thuốc phiện nh là những cứu cánh trong điều kiện khó khăn của cuộc sống (đói ăn, bệnh tật ). Dần dần thuốc phiện đi vào tập quán của ngời dân nơi đây. Tuy nhiên, điều đáng nói là đi đôi với việc trồng hút thuốc phiện, tệ nạn x hội ngày một gia tăng, đời sống ngời dân đ nghèo lại càng thêm nghèo. Nhận thức đợc tác hại của thuốc phiệnviệc trồng cây thuốc phiện, ngay từ năm Cảnh Trị thứ ba (1665) Nhà nớc phong kiến Việt Nam đ ban hành đạo luật Cấm trồng cây thuốc phiện. Đạo luật này đợc đánh giá là Bản tuyên ngôn cho cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tệ nạn ma tuý nói chung tội phạm ma tuý nói riêng ở Việt Nam. (1) Tiếp đó, triều đình nhà Nguyễn cũng đề cao ý nghĩa của việc phá bỏ các khu vực trồng cây thuốc phiện trong chính sách lấp nguồn, cạn dòng phòng chống ma tuý. Tuy vậy, cây thuốc phiện vẫn đợc lén lút trồng kéo dài ở một số vùng cao địa hình khó kiểm soát. Thêm vào đó, sự du nhập của một số loại cây trồng khác chứa chất ma tuý nh cây côca và cây cần sa vào trồng ở một số tỉnh phía Nam Tây Nam bộ nớc ta, mặc dù chỉ một số lợng ít với mục đích chủ yếu là phục vụ nhu cầu chăn nuôi gia súc của đồng bào song cũng góp phần làm cho thực trạng trồng trái phép các cây chứa chất ma tuý ở Việt Nam thêm phần phức tạp. Trong những năm đầu thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính quyền non trẻ đ phải đối mặt với bộn bề khó khăn, nạn trồng hút thuốc phiện, do lịch sử để lại cũng nh đợc khuyến khích phát triển bởi các mu đồ chính trị kinh tế trong thời Pháp thuộc, giờ đ ăn sâu bén rễ gia tăng nhanh chóng. Thêm vào đó, nhu cầu trồng sử dụng thuốc phiện phục vụ cho ngành dợc liệu đòi hỏi đợc tận dụng khai thác ngay từ các nguồn trong nớc. Vì vậy, chúng ta yêu cầu xoá bỏ ngay lập tức toàn bộ diện tích gieo trồng thuốc phiện hiện tại là không sở để quy định thực hiện. Tuy nhiên, trên sở nhận thức rõ tác hại lâu dài của việc trồng và hút thuốc phiện, Chính phủ đ rất quan tâm đến chiến lợc giảm thiểu ngăn chặn thuốc phiện, đặc biệt trong việc sử dụng công cụ sắc bén là pháp luật hình sự. Giai đoạn 1945-1975, hàng loạt các văn bản pháp luật đ đợc ban hành nh Nghị định số 150/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 5/3/1952 ban hành quy chế tạm thời về thuốc phiện, Nghị L * Giảng viên khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội ThS. Nguyễn Tuyết Mai * nghiên cứu - trao đổi 52 Tạp chí luật học số tháng 3/2003 định số 225/TTg ngày 22/12/1955 sửa đổi Nghị định số 150/TTg, Nghị định số 580/TTg ngày 19/5/1955 bổ sung những trờng hợp vi phạm Nghị định số 150/TTg thể bị đa ra xét xử trớc toà án với định hớng hạn chế, tiến tới xoá bỏ việc trồng, chế biến sử dụng thuốc phiện, xiết chặt quản lí nhà nớc đối với việc trồng cây thuốc phiện đợc thể hiện qua một số nội dung sau: Thứ nhất, giới hạn các khu vực đợc trồng cây thuốc phiện: Thuốc phiện chỉ đợc trồng ở những nơi đ trồng cây thuốc phiện nh Thợng du Bắc bộ, thợng du Liên khu 4; (2) không khuyến khích không để cho hợp tác x hoặc cá nhân trồng cây thuốc phiện bừa bi, những nơi đợc giao nhiệm vụ xây dựng sở quốc doanh trồng cây thuốc phiện làm dợc liệu đợc giải thích rõ ràng để nhân dân không hiểu lầm. (3) Thứ hai, thuốc phiện đợc coi là sản phẩm đặc biệt, phải nộp thuế suất bằng hiện vật là một phần số nhựa thuốc phiện thu hoạch đợc. (4) Thứ ba, mậu dịch quốc doanh thu mua của ngời trồng cây thuốc phiện tất cả số nhựa thuốc phiện đợc thu hoạch, (5) coi việc đặt cọc mua thuốc phiện là thủ đoạn tranh mua với mậu dịch quốc doanh, bị truy tố trớc toà án. (6) Đất nớc thống nhất, BLHS đầu tiên của nớc CHXHCN Việt Nam đợc ban hành năm 1985 quy định một cách hệ thống về tội phạm hình phạt, áp dụng thống nhất trên phạm vi cả nớc. Hành vi liên quan đến ma tuý đ bớc đầu đợc luật định, tuy rằng chỉ dừng ở một điều luật trực tiếp quy định về một hành vi phạm tội cụ thể (Điều 203 quy định Tội tổ chức sử dụng chất ma tuý). Song một số hành vi khác nh buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý cũng đ đợc coi là tội phạm, một dạng tội buôn bán, tàng trữ hàng cấm(Điều 166 BLHS 1985) hoặc tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới(Điều 97 BLHS 1985). Cho tới lần sửa đổi, bổ sung thứ ba đối với BLHS năm 1985 (năm 1991), chúng ta mới thêm một điều luật nữa xác định tội danh độc lập cho những hành vi này (Điều 96a BLHS 1985 quy định Tội sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép các chất ma tuý). Hành vi trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý chỉ đợc xác định là tội phạm trong lần sửa đổi thứ t đối với BLHS 1985 (năm 1997), khi đủ các sở khách quan chủ quan cho việc hình sự hoá hành vi này. Đó là: Những nỗ lực vận động giáo dục, thuyết phục đồng bào không trồng cây thuốc phiện và hỗ trợ bằng các dự án kinh tế - văn hoá cho vùng cao đ thu đợc những kết quả bớc đầu. Từ năm 1993, Chính phủ Việt Nam đ ban hành Nghị quyết số 06/CP đặt sở pháp lí quan trọng cho công tác phòng, chống kiểm soát ma tuý. Trong đó, cuộc vận động xoá bỏ cây thuốc phiện các cây trồng khácchứa chất ma tuý đợc xác định là chơng trình chiến lợc nhằm cắt bỏ một phần nguồn cung ma tuý giảm tội phạm về ma tuý. Đặc biệt, mỗi năm Nhà nớc dành cho công tác xoá bỏ cây thuốc phiện từ 23 đến 25 tỉ đồng. Nếu trong những năm 80, diện tích trồng cây thuốc phiện ở nớc ta lên đến 20 nghìn ha thì đến năm 1997 chỉ còn khoảng 2000 ha. Tuy vậy, cùng với nguồn ma tuý thẩm lậu vào Việt Nam, nguồn ma tuý từ việc trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý trong nớc đ góp phần đáng kể làm cho diễn biến tội phạm về ma tuý ngày càng thêm phức tạp. Dới góc độ pháp lí thì mặc dù hành vi nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 53 trồng cây thuốc phiện hoặc các cây khác chứa chất ma tuý cha bị coi là tội phạm song những ngời hành vi trồng các câychứa chất ma tuý đó đ đợc các cấp chính quyền nhắc nhở, giáo dục để họ phá bỏ, nếu ở mức độ nghiêm trọng thể bị xử phạt hành chính. Năm 1997 Việt Nam đ tham gia 3 Công ớc của Liên hợp quốc về kiểm soát ma tuý (1961, 1971, 1988) (7) nhằm đảm bảo cho sự phù hợp nội dung giữa hệ thống pháp luật trong nớc các công ớc quốc tế đó cũng nh đảm bảo sở pháp lí cho việc thực hiện các biện pháp đấu tranh chống các tội phạm về ma tuý một cách đồng bộ ở tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ, triệt tiêu tận gốc cả hai nguồn cung cấp ma tuý là nớc ngoài trong nớc. BLHS năm 1985 đợc sửa đổi, bổ sung lần thứ t, theo đó tội phạm về ma tuý đợc quy định thành một chơng riêng (chơng VIIa) tội trồng cây thuốc phiện hoặc các cây khác chứa chất ma tuý chính thức đợc bổ sung, quy định tại Điều 185 a. Việc hình sự hoá hành vi trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý là cần thiết, dựa trên các sở lí luận, thực tiễn pháp lí xác thực. BLHS năm 1999 kế thừa các quy định của BLHS năm 1985 về tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý quy định tội phạm này tại Điều 192 BLHS năm 1999. Có thể thấy rằng mục đích chính của điều luật chỉ là giáo dục, răn đe để mọi ngời không trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý, hình phạt chỉ đợc áp dụng sau khi các biện pháp giáo dục và xử lí hành chính tỏ ra không hiệu quả. Ngời hành vi trồng cây chứa chất ma tuý (gieo trồng, chăm bón ) chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi đ đợc áp dụng đầy đủ cả ba biện pháp: đ đợc giáo dục nhiều lần, đ đợc tạo điều kiện ổn định cuộc sống đ bị xử phạt hành chính về hành vi này vẫn còn vi phạm. Quy định này thể hiện chính sách của Nhà nớc, một mặt kiên quyết loại trừ tận gốc tệ nạn ma tuý, mặt khác cũng phải chiếu cố đến tình hình thực tế để chính sách cấm trồng cây chứa chất ma tuý điều kiện thực hiện. (8) Trên sở chính sách của Nhà nớc, lí luận chung về pháp luật hình sự đ chỉ rõ hớng vận dụng trong một số trờng hợp thực tiễn liên quan đến hành vi trồng cây chứa chất ma tuý. Đó là: Nếu ngời làm thuê cho ngời khác biết rõ mình đợc thuê trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các cây khác chứa chất ma tuý cho ngời đ đợc áp dụng đầy đủ cả ba biện pháp đ đợc giáo dục nhiều lần, đ đợc tạo điều kiện ổn định cuộc sống đ bị xử phạt hành chính về hành vi này còn vi phạm thì ngời làm thuê ngời chủ là đồng phạm về tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý (Điều 192). Nếu ngời trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý đ đợc áp dụng đầy đủ cả ba biện pháp đ đợc giáo dục nhiều lần, đ đợc tạo điều kiện ổn định cuộc sống đ bị xử phạt hành chính về hành vi này nhng không chịu phá bỏ vẫn cố tình bán lại cho ngời khác thì vẫn bị truy cứu về tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý (Điều 192). Nếu ngời trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý sau đó còn các hoạt nghiên cứu - trao đổi 54 Tạp chí luật học số tháng 3/2003 động thu hoạch sản phẩm, sản xuất, chế biến nh lấy nhựa từ quả cây thuốc phiện, thu hoạch lá, hoa, quả, hạt cây cần sa để nén thành bánh hoặc trng cất ép lấy nhựa, dầu cần sa, chng cất lá côca thành cao côca thì ngoài tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý (Điều 192), ngời đó còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự thêm về tội sản xuất trái phép chất ma tuý (Điều 193). Để sở pháp lí thống nhất, hiệu quả hơn trong phòng ngừa, ngăn chặn đấu tranh với tệ nạn ma tuý, ngày 9/12/2000 Quốc hội nớc ta đ thông qua Luật phòng, chống ma tuý. Luật phòng chống ma tuý đ xác định trồng cây chứa chất ma tuý là hành vi liên quan đến ma tuý đầu tiên bị nghiêm cấm (9) đồng thời cũng xác định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong các hoạt động phát hiện xoá bỏ cây trồng chứa chất ma tuý: 1. Cá nhân, gia đình, quan, tổ chức có trách nhiệm phát hiện, báo cáo kịp thời cho quan nhà nớc thẩm quyền việc trồng cây chứa chất ma tuý; tham gia triệt phá cây chứa chất ma tuý do chính quyền địa phơng tổ chức. 2. Tại các vùng phải xoá bỏ cây chứa chất ma tuý, quan nhà nớc trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm tổ chức thực hiện chủ trơng, chính sách của nhà nớc về phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ thị trờng phù hợp để nhân dân chuyển hớng sản xuất hiệu quả (Điều 8). Nh vậy, chính sách của Nhà nớc ta trong việc phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm về ma tuý nói chung, việc trồng cây chứa chất ma tuý nói riêng đòi hỏi sự nỗ lực và trách nhiệm cao của toàn thể cộng đồng. Với đờng lối, chính sách đúng đắn đó, đến năm 2000 về bản đ triệt phá các diện tích trồng cây thuốc phiện ở Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn hiện tợng tái trồng cây thuốc phiện (vụ 2000-2001 351 ha tái trồng cây thuốc phiện). Việc tái trồng cây thuốc phiện không phải vì đồng bào các dân tộc không tin tởng, hởng ứng chủ trơng chính sách của Đảng Nhà nớc về phá bỏ cây thuốc phiện chủ yếu vì nguyên nhân kinh tế, liên quan đến những vớng mắc xung quanh hoạt động hỗ trợ kinh tế của Nhà nớc giúp đồng bào vợt khó khăn khi phá bỏ cây thuốc phiện. Hơn nữa, mặc dù Đảng Nhà nớc ta đ tập trung tuyên truyền, giáo dục tác hại của ma tuý, chơng trình thay cây, ổn định đời sống cho đồng bào nhng không thể ngay một thời gian ngắn xoá bỏ đợc phong tục, tập quán lịch sử tồn tại hàng trăm năm. Bên cạnh đó, cũng cần phải thấy một số trờng hợp tái trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa ở mức độ nghiêm trọng, cần phải xử lí hình sự để đạt đợc mục đích răn đe, trừng trị. Cho đến nay chúng ta đ xét xử 22 vụ với 26 bị cáo phạm tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý (năm 1997: 0 vụ; 1998: 0 vụ; 1999: 3 vụ/3 bị cáo; 2000: 19 vụ/23 bị cáo; 2001: 0 vụ). Tuy vậy, thực tiễn xét xử 5 năm qua cho thấy vì nhiều lí do khách quan chủ quan khác nhau, lúc nơi đ không làm tốt yêu cầu nghiêm trị các hành vi cố tình trồng trái phép các câychứa chất ma tuý, đi ngợc với chính sách và pháp luật của Nhà nớc. Một trong những lí do đó liên quan đến quy định hiện hành của pháp luật. Điều 192 BLHS năm 1999 xác định hành vi phạm tội của ngời trồng cây thuốc phiện, nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 55 cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khácchứa chất ma tuý đ đợc giáo dục nhiều lần, đ đợc tạo điều kiện để ổn định cuộc sống đ bị xử phạt hành chính về hành vi này còn vi phạm. Điều 10 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính quy định: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính nếu quá một năm kể từ ngày thi hành xong quyết định xử phạt không tái phạm thì đợc coi là cha bị xử phạt vi phạm hành chính. Nh vậy, nếu nh một ngời đ từng bị xử phạt hành chính về hành vi trồng cây thuốc phiện (với các hình thức cảnh cáo, phạt tiền, yêu cầu nhổ bỏ cây thuốc phiện ) đ đợc giáo dục, thuyết phục tạo điều kiện giúp đỡ ổn định cuộc sống, kể từ thời điểm bị xử phạt hành chính đó đến thời điểm tái trồng cây thuốc phiện tiếp sau đ quá thời hạn một năm thì sẽ không bị xử lí về hình sự. Mà đối với việc trồng cây thuốc phiện ở Việt Nam, những trờng hợp nh thế này không phải là ít, thậm chí là phổ biến vì thực tiễn cho thấy thuốc phiện, cần sa là loại cây đợc trồng theo thời vụ, thờng một năm trồng một lần, lại đợc kết hợp trồng xen vụ với các cây lơng thực, thực phẩm khác nh lúa, ngô Năm 2000, 4/23 bị cáo bị đa ra xét xử về tội phạm này đợc tuyên bố không tội, cha kể một số trờng hợp khác đ đợc định hớng không thể xử lí hình sự ngay từ đầu đều liên quan đến quy định này. Rõ ràng, quy định của luật đ tỏ ra không hợp lí trong những trờng hợp nhất định trên, khi cần áp dụng biện pháp hình sự đối với hành vi tái trồng cây thuốc phiện, dẫn đến bó tay toà án khi xét xử cũng nh hạn chế tác dụng phòng ngừa tội phạm này. Chúng ta khẳng định rằng chính sách hình sự của Đảng Nhà nớc đối với tội phạm về ma tuý nói chung việc trồng cây thuốc phiện cũng nh các loại cây khác chứa chất ma tuý nói riêng là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với các đòi hỏi của thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm về ma tuý ở Việt Nam quốc tế. Để đảm bảo giá trị hiệu quả của chính sách, đòi hỏi phải sự sửa đổi, hoàn thiện trớc mắt về pháp luật sự phối kết hợp hiệu quả với các chính sách phát triển kinh tế, văn hoá, x hội cho đồng bào các dân tộc những vùng hiện nay vì những lí do khác nhau vẫn còn xem việc trồng cây chứa chất ma tuý nh những hoạt động mu sinh./. (1).Xem: TS. Uông Chu Lu, Pháp luật chính sách hình sự trong đấu tranh phòng chống ma tuý Việt Nam, Nhà pháp luật Việt - Pháp, 1999, tr. 31. (2).Xem: Điều 2 Nghị định số 150/TTg ngày 5/3/1952. (3).Xem: Chỉ thị số 9237/VP14 của Phủ Thủ Tớng. (4).Xem: Điều 3 Nghị định số 150/TTg: thuế suất bằng hiện vật là 1/3 số nhựa thuốc phiện thu đợc; Nghị định số 225/TTg ngày 22/12/1955 hạ mức thuế suất thuốc phiện xuống còn 1/4 số nhựa thuốc phiện thu đợc. (5).Xem: Nghị định số 150/TTg quy định: Ngời trồng thuốc phiện sau khi nộp thuế phải bán tất cả số thuốc phiện còn lại cho mậu dịch quốc doanh theo giá công bình. Nghị định số 225/TTg sửa đổi khuyến khích nhân dân bán nhựa thuốc phiện cho Nhà nớc theo giá thoả thuận. (6).Xem: Thông t số 635 của Bộ t pháp ngày 29/3/1958. (7).Xem: Công ớc thống nhất về các chất ma tuý năm 1961, Công ớc về các chất hớng thần năm 1971 Công ớc về chống buôn bán bất hợp pháp các chất ma tuý chất hớng thần năm 1988. (8).Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trờng đại học luật Hà Nội, Nxb. CAND 2001, tr. 493. (9).Xem: Điều 3 Luật phòng, chống ma tuý. . 53 trồng cây thuốc phiện hoặc các cây khác có chứa chất ma tuý cha bị coi là tội phạm song những ngời có hành vi trồng các cây có chứa chất ma tuý. phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma tuý (Điều 192). Nếu ngời trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây

Ngày đăng: 24/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan