Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005

79 605 1
Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005

lời nói đầu Trong bất kì chế độ xã hội nào dù là xã hội chủ nghĩa hay t bản chủ nghĩa thì giáo dục luôn là hoạt động quan trọng đối với sự phát triển kinh-tế xã hội của một quốc gia. Bởi lẽ: giáo dục là nền tảng văn hoá, là cơ sở hình thành nhân cách và năng cao ý thức của mỗi con ngời trong xã hội. Cùng với truyền thống dân tộc, giáo dục thúc đẩy lòng nhiệt huyết của mỗi thế hệ đối với quốc gia dân tộc. Con ngời là vốn quí, là tài sản vô giá của mỗi quốc gia và tri thức khoa học là sản phẩm đặc biệt của quá trình học hỏi và trau dồi kiến thức trên ghế nhà trờng. Trong văn kiện hội nghị lần thứ II đã nêu: lấy phát triển giáo dục làm yếu tố cơ bản- là khâu đột phá . Và đúng vậy, xã hội phát triển đồng nghĩa với tri thức con ngời đợc nâng lên một bớc. Trong số những biện pháp phát triển toàn diện một quốc gia thì ngân sách nhà nớc (NSNN) đợc coi là công cụ đặc biệt giúp nhà nớc thực hiện các chức năng của giáo dục thông qua việc Thu- Chi Ngân sách. Và một trong những khoản chi nói trên, chi cho giáo dục nói riêng trên địa bàn thủ đô đã đóng góp một phần lớn vào những thành công trên địa bàn thủ đô. Hơn thế nữa, đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định: "phải thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu . đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển ", một lần nữa Dự thảo Đại hội IX vừa qua Đảng ta đã khẳng địmh: " từng bớc phát triển nền kinh tế tri thức Điều này chứng tỏ Đảng và Nhà nớc đã khẳng định: Đầu t cho giáo dụcmột trong những hớng chính của đầu t phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trớc một bớc so với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Trớc yêu cầu và tính bức xúc đó tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm tăng cờng quảnchi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô nội đến năm 2005. Trong phạm vi bài viết tôi chỉ xin phép nghiên cứu nội dung việc quảnchi NSNN trong ngành giáo 1 dục phổ thông trên địa bàn thủ đô nội. Nội dung đề tài gồm ba phần ngoài lời mở đầu và phần kết luận. Phần thứ nhất : Hoạt động giáo dục và vai trò cuả chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục. Phần thứ hai: Thực trạng về công tác quảnchi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục trên địa bàn thủ đô nội những năm qua. Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm tăng cờng quảnchi ngân sách nhà nớc trên địa bàn thủ đô những năm tơí. Vì điều kiện hiểu biết có hạn, thời gian tiếp cận thực tế tại Sở Tài chính-Vật giá nội không đợc dài vì vậy trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô trong khoa, các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề này. Tôi xin chân thành cảm ơn, thầy giáo: GVC Trần Đạị, các cô, chú trong Sở Tài chính-Vật giá Nội đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết. Tôi xin chân thành cảm ơn!2 Phần thứ nhất ****** Hoạt động giáo dục và vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục.***I. Tính tất yếu khách quan của hoạt động giáo dục để phát triển kinh tế xã hội.1. Giáo dục nền tảng văn hoá và nhân cách con ngời việt nam.Trải qua bốn ngìn năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc việt nam với truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất đã không chịu lùi bớc trớc bất kì một thế lực thù địch nào. Chúng ta đứng lên bảo vệ tổ quốc, bảovệ độc lập tự chủ bảo vệ cái quyền mà thợng đế đã trao cho mỗi ngời chúng ta. Bao nhiêu năm đã trôi qua song tinh thần ấy vẫn luôn tiềm ẩn trong mỗi con ngời Việt Nam, cha ông ta đã đứng lên xây dựng tổ quốc thì mỗi thế hệ chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ lấy nó và phát triển nó lên một tầm cao mới và đó cũng là mong muốn ngàn đời mà Bác Hồ đã căn dặn đồng bào. Hết thế hệ này sang thế hệ khác cái mong muốn đợc " sánh vai cùng các cờng quốc năm châu " cứ thao thức nh dòng sông quê hơng, nh mảnh đất mẹ không bao giờ dừng lại trong mỗi thế hệ ngời Việt Nam. Ham học hỏi, khám phá và gìn giữ những gì mà cha ông ta đã để lại đó là vốn quí, là "tài sản vô giá" của dân tộc Việt Nam. Tiếp thu và gìn giữ những cổ vật văn hoá ấy có sự đóng góp không nhỏ của ngành giáo dục quốc gia. Giáo dục đã giúp lu giữ cái hay, cái đẹp của những thế hệ trớc, giúp thế hệ sau rút ra những bài học kinh nghiệm cho những bớc tiến sau này, và dần sự nối tiếp ấy đã phát triển và trở thành không thể thiếu trong tâm thức mỗi thế hệ con ngơì Việt Nam. Và phải chăng vì điều ấy chúng ta nói rằng: "Giáo duc là nền tảng văn hoá của một nớc, là sức mạnh tơng lai của dân tộc . 3 Quan niệm về giáo dục của một quốc gia cũng có nhiều ý kiến khác nhau: có ý kiến cho rằng: giáo dục là tất cả các dạng học tập của con ngời và đây cũng là dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm năng con ngời tuy nhiên theo một khía cạnh nào đó thì giáo dục đợc hiểu là việc trang bị những kiến thức và hình thành nhân cách con ngời. Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời , phải chăng trong đó ngời đã nhắc nhở toàn xã hội phải luôn luôn gìn giữ và phát triển sự nghiệp trồng ngời. Và một điều mà chúng ta không thể phủ nhận là phát triển nhân ttố con ngời luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó.2. Giáo dục tri thức cần thiết tiến tới nền kinh tế tri thức ." Lần lại những trang sử huy hoàng của dân tộc Việt nam ta mới thấy đợc những biến cố quan trọng tạo nên bớc ngoặt lịch sử cho quốc gia nhỏ bé này. Bao khổ đau mất mát dân ta phải chịu đã tạo nên nhân cách con ngời Việt nam. Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân ta đã từng cho rằng, cái đói cái rét không sợ bằng cái dốt. Và cũng không phải ngẫu nhiên Bác tố cáo hành động vô liêm sỉ của thực dân Pháp - chúng đầu độc dân ta bằng rợu cồn nha phiến - với mục đích dốt để trị. Ngời từng nói : "nạn giặc dốt là một trong những phơng thức độc ác nhất mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta. Hơn 90% đồng bào ta bị mù chữ, nhng chỉ cần 3 tháng là đủ để chúng ta học đọc, học viết tiếng nớc ta theo vần quốc ngữ . Đồng thời Ngời cũng khẳng định: "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Không chỉ dừng lại ở Ngời, các vị lãnh đạo của chúng ta sau ngời cũng băn khoăn lo lắng cho sự nghiệp giáo dục nớc nhà. Bởi lẽ giáo dục trực tiếp cung cấp cho xã hội những con ngời có đủ tri thức, sự hiểu biết để đa đất nớc cập nhật những thành tựu tri thức mới. Hiến pháp 1992 nêu rõ: "Nhà nớc phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài. Một quốc gia có dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh khi quốc gia ấy mọi ngời đợc giáo dục một cách toàn diện. 4 Đúng vậy, để đạt đợc mục tiêu tốt đẹp ấy, thiết nghĩ chúng ta phải tìm cho ra đợc động lực của sự phát triển? Đó không phải là cái gì khác mà chính là tri thức, mà giáo dục đem tri thức đến cho mọi ngời. Các nớc trên thế giới đều ý thức đợc rằng, giáo dục không chỉ là phúc lợi xã hội mà thực sự còn là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế, phát triển xã hội và nâng cao mức sống nhân dân. Nhchúng ta đã biết tri thức nhân loại là vô tận và khả năng con ngời chi phối sự nảy mầm cuả "Trồi non tri thức " ấy. Đa khoa học kĩ thuật vào thực tế cuộc sống đó là những gì mà loài ngời chúng ta mong muốn. Lấy tri thức làm quan điểm đồng thời làm nhân sinh quan cho các quyết định mang tính toàn cục cuả quốc gia . nhà nớc ta không ngừng nâng cao công tác quản lí, đa giáo viên lên một vị trí mới nhằm thực hiện thắng lợi chiến lợc con ngời mà nghị quyết TW 4 đề ra là : cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu, đó là động lực thúc đẩy và điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nớc, phải coi đầu t cho giáo dụcmột hớng chính của đầu t phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trớc và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân dới sự quản lí của nhà nớc. Đómột chiến lợc có tầm quan trọng bậc nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Một đất nớc có nền công nghiệp phát triển tất yếu phải có những con ngời có đầy đủ tri thức, trình độ để phát minh sáng chế áp dụng khoa học kĩ thuật vào cuộc sống và sản xuất. Các nớc chậm phát triển muốn phát triển phải hết sức quan tâm đến giáo dục. Chỉmột chiến lợc phát triển con ngời đúng đắn mới giúp các nớc thuộc thế giơí thứ 3 thoát khỏi sự nô lệ về kinh tế và công nghệ . Khai giảng năm học 1995-1996 tổng bí th Đỗ Mời nói: Con ngời là nguồn lực quí báu đồng thời là mục tiêu cao cả nhất , tất cả do con ngời và vì hạnh phúc của con ngời, trong đó trí tuệ là nguồn tài nguyên lớn nhất của quốc gia. Vì vậy đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài là vấn đề có tầm chiến lợc là yếu tố quyết định tơng lai của đất nớc. Giáo dục tự nó cung cấp cho xã hội những nhà kinh tế, những kĩ s, bác sĩ và những nhà khoa học có đủ năng lực, trình độ 5 hiểu biết từ đó nó hợp thành lực lợng sản xuất to lớn đủ điều kiện để đa đât nớc tiến vào kỉ nguyên mới - kỉ nguyên của tri thức, khoa học và công nghệ tiên tiến Giáo dục mãi là nhiệm vụ không thể thiếu trong xã hội loài ngời tơng lai - giáo dục là cơ sở của tri thức con ngời.II. Sự cần thiết và vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục.1. Chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giaó dục.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nớc và chi ngân sách nhà nớc.* Ngân sách nhà nớc.Khi nhắc đến ngân sách nhà nớc, có rất nhiều khái niệm Ngân sách nhà nớc đợc đa ra:Từ điển bách khoa toàn th của Liên xô (cũ ) cho rằng: " Ngân sách nhà nớc là bản liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn của nhà nớc.Theo từ điển Pháp thì: Ngân sách nhà nớc là bản kế hoạch thu nhập , chi tiêu quốc gia trong tơng lai. Nó đợc ông quốc khố đại thần trình ra trớc nghị viện xem xét và có những đề xuất thay đổi thuế khoá, những đề xuất đó sau này đợc đổi thành luật trong năm tài chính. Sự phát triển của xã hội loài ngời đồng nghĩa với sự thay đổi và phát triển của các quan hệ xản xuất, nền kinh tế tập trung cũng dần đợc thay đổi bằng nền kinh tế thị trờng, khái niệm ngân sách nhà nớc cũng đợc hiểu theo nghĩa khác: Ngân sách nhà nớc là toàn bộ các khoản thu chi trong dự toán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc. * Chi ngân sách nhà nớc : Là quá trình phân phối lại quĩ tiền tệ theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội của nhà nớc.1.2. Chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.6 Ngân sách không tách rời nhà nớc, cùng với việc xuất hiện nhu cầu về tài chính là sự xuất hiện nhà nớc nhằm chi tiêu cho mục đích bảo vệ sự tồn tại của nhà nớc, đó là các khoản chi cho bộ máy của nhà nớc, cho cảnh sát, quân đội, tiếp đến là nhu cầu chi khác nhằm thực hiện chức năng của nhà nớc nh: Chi cho các nhu cầu văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế, phúc lợi xã hội, trợ cấp xã hội, chi cho đầu t xây dựng cơ bản, chi xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng . Hoạt động của sự nghiệp giáo dục có ảnh hởng lâu dài đến chất lợng lao động của con ngời. Chúng ta biết rằng lao động của con ngời luôn mang tính hai mặt: Một mặt là phần lợi ích mà con ngời đợc hởng từ lao động đó là tiền l-ơng, phúc lợi xã hội. Mặt khác nó còn là tiềm lực của sản xuất vì nó là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên lực lợng sản xuất. Và vấn đề đặt ra đối với chúng ta là phải quan tâm đến tính hai mặt đó của lao động để lao động sáng tạo ra giá trị sử dụng và giá trị thặng d trênsở nâng cao chất lợng lao động, vì vậy nhà nớc phải quan tâm nhiều đến giáo dục nhằm đào tạo con ngời toàn diện, đó chính là yếu tố đảm bảo sự vững chắc của thể chế chính trị của mỗi quốc gia hiện nay. Nh vậy chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục là cần thiết.Đứng trên góc độ nào đó mà xét ta thấy rằng: chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội nhằm góp phần đảm bảo,duy trì phát triển kinh tế xã hội thông qua việc sử dụng quĩ tiền tệ tập chung của nhà nớc mà không hoàn trả trực tiếp.1.3. Ngân sách nhà nớc với các lĩnh vực phải chi. Với vai trò to lớn của mình Ngân sách nhà nớc phải đảm đơng một công việc vô cùng to lớn và đa dạng, cụ thể nh: * Chi phát triển kinh tế : gồm các khoản chi đầu t xây dựng cơ bản, chi vốn lu động, chi sự nghiệp phát triển kinh tế, chi dự trữ, chi tạo nguồn vay với các dự án .( chi dự án 120 : quĩ hỗ trợ giải quyết việc làm, chi chơng trình 327: phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chi trơng trình chống xuống cấp của ngành giáo dục .7 *Chi sự nghiệp văn xã: gồm các khoản chi nhằm phát triển sự nghiệp văn xã nh chi cho giáo dục - đào tạo, chi sự nghiệp y tế, chi văn hoá thông tin, chi sự nghiệp thể dục thể thao, chi để thực hiện các chính sách xã hội: nh chính sách u tiên đối với ngời miền núi, hải đảo và các khoản chi cho sự nghiệp văn hoá xã hội khác .* Chi quản lí hành chính: Gồm các khoản chi nhằm duy trì sự phát triển của cơ quan quyền lực nhà nớc, các cơ quan của Đảng, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội .* Chi quốc phòng- an ninh: Đó là các khoản chi duy trì sự hoạt động của Bộ quốc phòng, Bộ công an . Ngoài các khoản chi trên còn có các khoản chi khác: chi trả nợ, chi viện trợ, đóng góp cho các tổ chức quốc tế tham gia . Để nâng cao chất lợng ngành giáo dục cần phải có sự đầu t mà trớc hết là đầu t bằng tiền. Vốn đầu t cho phát triển giáo dục có thể đợc khai thác dới nhiều hình thức khác nhau song hiện nay ở nớc ta vẫn chủ yếu là từ ngân sách nhà nớc đài thọ, từ đó hình thành nên khoản chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục. Xét về mặt hình thức,chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dụcsự thực hiện quan hệ phân phối dới hình thức giá trị từ quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm duy trì và phát triển một nền giáo dục quốc gia đáp ứng yêu cầu của cuộc đổi mới cũng nh yêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Nhng nếu xét về lâu dài thì chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục là khoản chi mang tính tích luỹ, là nhân tố quyết định mức độ tăng trởng kinh tế trong tơng lai,đặc biệt là trong thời đại mới khi mà khoa học kĩ thuật trực tiếp là yếu tố sản xuất, khi tỉ lệ chất xám trong giá trị của cải vật chất làm ra ngày càng lớn. Đó là kết quả của quá trình đầu t phát triển sự nghiệp giáo dục.1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.8 Trong mỗi giai đọan khác nhau, mức độ, nội dung cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục cũng có sự khác nhau, sự khác nhau đó bắt nguồn từ các nhân tố ảnh hởng sau:- Chế độ chính trị mà mỗi quốc gia theo đuổi: Tuỳ theo chế độ chính trị của mỗi quốc gia mà nhà nớc quyết định những nhiệm vụ kinh tế - chính trị xã hội, do đó nó quyết định đến nội dung, cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.- Mức độ phát triển của lực lợng sản xuất: Đây là nhân tố vừa tạo ra tiền đề, khả năng cho việc hình thành nội dung, cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục. Bởi lẽ nhân lực con ngời là yếu tố quyết định sản xuất, mà đầu t cho giáo dục là đầu t để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài. Tù đó xây dựng và tạo lập nên những kĩ s, bác sĩ, cán bộ kinh doanh tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.- Phạm vi và mức độ bao cấp của nhà nớc cho lĩnh vực giáo dục: Chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục đó chính là bao cấp bảo đảm phúc lợi xã hội cho mọi ngời dân, nó không chỉ phụ thuộc vào chế độ chính trị, từng giai đoạn lịch sử mà còn phụ thuộc vao mục tiêu xã hội trong những thời kì nhất định, mà mức độ và khả năng chi của ngân sách cho từng cấp học là khác nhau, với mức độ bao nhiêu.- Thực trạng trang thiết bị, phơng tiện phục vụ giảng dạy học tập: Đây chính là yếu tố quyết định trực tiếp đếnsở vật chất trong nhà trờng của nhà nớc và xã hôị, phúc lợi xã hội có đợc nâng cao và nhìn nhận khi nó đợc biểu hiện qua số mét vuông nhà ở /ngời dân; số km đờng/ngời dân .- Tốc độ tăng trởng dân số : Việc qui mô dân số mở rộng trong điều kiện trang thiết bị hạn chế từ đó làm giảm phúc lợi xã hội/ngời dân. Để đảm bảo phúc lợi xã hội cho ngời dân không ngừng tăng lên khi dân số tăng đồng nghĩa với việc đầu t thêm về phúc lợi cho toàn xã hội về mọi mặt nói chung và trang thiết bị cho ngành giáo dục nói riêng. Và cũng có nghĩa chi cho giáo dục tăng lên.9 Việc xác định đúng các nhân tố và nhận biết chúng ảnh hởng nh thế nào đến cơ cấu nội dung chi ngân sách là cần thiết để đảm bảo chi tiết kiệm và hiệu quả và đạt phúc lợi xã hội một cách tối đa.1.5. Nguyên tắc đảm bảo chi ngân sách tiết kiệm - hiệu quả. Khả năng là có giới hạn và nhu cầu là vô hạn đó là lí do tại sao chúng ta đa ra yêu cầu chi tiết kiệm và hiệu quả. Đây không phải là lần đầu tiên chúng ta nhắc đến hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra, bỏ vào đâu và thực hiện nh thế nào? Đó là câu hỏi mà chúng ta luôn phải bận tâm. Vì vậy các nhà kinh tế để đảm bảo yêu cầu này đã đề ra ba nguyên tắc chi:*Nguyên tắc quản lí theo dự toán.Đề ra nguyên tắc này, các nhà kinh tế nhằm mục đích thống nhất và tập chung một mối trong việc thực hiện chi ngân sách nhà nớc nói chung và chi th-ờng xuyên nói riêng mà chi cho giáo dụcmột trong những nội dung trong đó nhất thiết phải đảm bảo, xuất phát từ một sốsở và thực tiễn sau:-Thứ nhất: Hoạt động của chi ngân sách nhà nớc đặc biệt là cơ cấu thu - chi ngân sách nhà nớc, đồng thời phải luôn chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nớc.- Thứ hai: phạm vi và mức độ chi cho từng lĩnh vực là rất khác nhau vì vậy nhất thiết phải tạo ra những định mức chi riêng hợp lí cho mỗi đối tợng. Tôn trọng nguyên tắc quản lí theo dự toán đối với các khoản chi thờng xuyên đợc nhìn nhận dới góc độ sau:- Mọi nhu cầu chi thờng xuyên nói chung và chi giáo dục nói riêng nhất thiết phải đợc xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở thông qua việc xét duyệt của các cơ quan quyền lực nhà nớc từ thấp đến cao và quyết định cuối cùng do quốc hội xem xét đề ra. - Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán cho mỗi cấp, phải căn cứ vào dự toán kinh phí đã đợc duyệt mà phân bổ và sử dụng. Dự toán chi cho mỗi khoản mục chỉ đợc phép sử dụng trong khoản mục đó và hạch toán theo đúng mục lục ngân sách nhà nớc.10 [...]... sách cho giáo dục có đợc thực hiện khi các khoản chi cho từng lĩnh vực giáo dục đợc bố trí hợp lý, khoa học và đúng mục đích Trong nhiều năm liên tiếp khoản chi cho hoạt động giáo dục liên tục tăng lên: năm 1998 chi cho quản hành chính giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Nội là 25.021 triệu đồng, 9% trong tổng chi cho giáo dục phổ thông toàn thành phố năm 1999 là 27.255 triệu đồng chi m... khi mỗi một con ngời đợc đào tạo một cách hoàn chỉnh Vì vậy, chăm sóc cho nguồn gốc (nền tảng giáo dục) là vô cùng cần thiết Và đây cũng là do khiến Nhà nớc phải đầu t kinh phí cho sự nghiệp giáo dục để mong muốn có một nền giáo dục vững chắc trở thành hiện thực 22 Phần thứ hai ******** thực trạng về công tác quảnchi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố nội ***... 29.861 triệu chi m 9% tổng chi cho hoạt động giáo 21 dục phổ thông Đómột sự cố gắng lớn của Hội đồng nhân dân UBND cùng toàn thể nhân dân thủ đô đóng góp cho sự nghiệp giáo dục Yếu tố khác quyết định gián tiếp đến chất lợng giáo dục đó là khoản chi cho mua sắm và sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ tại các sở giáo dục thủ đô Không phải ngẫu nhiên việc đầu t cho khoản này từ ngân sách Nhà nớc chi m một tỷ trọng... Với sự nỗ lực không ngừng đó ngành giáo dục nói chung và giáo dục nội nói riêng đã gặt hái nhuững thành công to lớn trong các cuộc thi học sinh giỏi và quốc tế Theo thể chế thiết lập giáo dục hiện hành, nền giáo dục đợc chia thành: giáo dục chính qui, phi chính qui và giáo dục thờng xuyên Nền giáo dục chính qui lại đợc chia thành các hệ nhỏ trong một thể thống nhất của hệ thống giáo dục quốc gia- một. .. sách nhà nớc cho giáo dục là điều kiện không thể thiếu cho sự nghiệp của toàn đảng toàn dân nhằm nâng cao chất lợng dạy và học Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy và học, và 12 chi của ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dụcnhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục kết hợp với các nguồn kinh phí khác Xét trên góc độ quản lí các khoản chi cho từng nhóm mục chi thì chi. .. gặt hái đợc một số thành tích đáng khích lệ Chủ trơng của ngành giáo dục đào tạo nội trong năm 2001 này, sẽ tiếp tục chơng trình xã hội hoá lĩnh vực giáo dục nhằm hạn chế kinh phí của nhà nớc đầu t cho giáo dục Biểu 4: Tình hình xã hội hoá lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo và Dạy nghề năm 2000 trên địa bàn thủ đô nội Ngành học/ Mục 1 Bán công Số học sinh 4 27 Kinh phí thu đợc (ngời) 5279 Số trờng (triệu... 31 hơn về tình hình giáo dục thủ đô, chúng ta nghiên cứu quá trình sử dụng các nguồn kinh phí của ngành giáo dục Nội II Tình hình đầu t và sử dụng kinh phí nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục nội thời gian qua 1 Khối lợng và mức độ chi từ ngân sách thành phố cho hoạt động giáo dục Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta đã và đang rất quan tâm đến việc phát triển phát triển giáo dục và đào tạo nhiều... đào tạo nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng không ngừng đợc tăng lên trong những năm qua (biểu 9) cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối, điều đó chứng tỏ sự cố gắng lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân đân thành phố Giáo dục tạo tiền đề cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo vì vậy các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần thiết và đóng góp lớn vào những thành công trong sự nghiệp trồng ngời Phạm... sự chỉ đạo chặt chẽ của Bộ giáo dục và đào tạo, sự nghiệp giáo dục thủ đô từng bớc trong những năm gần đây đạt đợc những bớc tiến đáng kể, đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân, góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế, nâng cao dân trí đào tạo nhân tài cho thủ đô và cả nớc 2 Hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố nội thời gian qua Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đó là tất cả... năm) 3 tuổi Mẫu giáo (3 năm) 1 Giáo dục mần non Nhà trẻ (3 năm)( Nghị định 90/CP ngày 24/11/1994) 20 4 Sự cần thiết của chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục Nh phần trên chúng tã đã xem xét phạm vi, cơ cấu, nội dung của chi ngân sách Nhà nớc nói chung và chi sự nghiệp giáo dục nói riền rất phong phú và đa dạng, hoạt động phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển giáo dục nói riêng diễn . nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm tăng cờng quản lí chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà nội đến năm 2005. Trong phạm. động giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà nội những năm qua. Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm tăng cờng quản lí chi ngân sách nhà nớc trên địa bàn thủ đô những

Ngày đăng: 12/12/2012, 15:41

Hình ảnh liên quan

Biểu 4: Tình hình xã hội hoá lĩnh vực Giáo dục- Đào tạo và Dạy nghề năm 2000 trên địa bàn thủ đô Hà nội. - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005

i.

ểu 4: Tình hình xã hội hoá lĩnh vực Giáo dục- Đào tạo và Dạy nghề năm 2000 trên địa bàn thủ đô Hà nội Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy NSNN đầu t cho sự nghiệp giáo dục hàng năm tăng lên đáng kể cả về số tơng đối và số tuyệt đối - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005

ua.

bảng số liệu ta thấy NSNN đầu t cho sự nghiệp giáo dục hàng năm tăng lên đáng kể cả về số tơng đối và số tuyệt đối Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy từ năm 1998 đến năm 2000 vừa qua số chi từ ngân sách trung ơng cho các chơng trình mục tiêu có xu hớng giảm dần (năm 1998 là  3.700 triệu đồng, năm 1999 rút xuống còn 3.185 triệu đồng và năm 2000 vừa  qua chỉ còn 2.447 triệu đồng) - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005

ua.

bảng trên ta thấy từ năm 1998 đến năm 2000 vừa qua số chi từ ngân sách trung ơng cho các chơng trình mục tiêu có xu hớng giảm dần (năm 1998 là 3.700 triệu đồng, năm 1999 rút xuống còn 3.185 triệu đồng và năm 2000 vừa qua chỉ còn 2.447 triệu đồng) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Mô hình quản lí Ngân sách giáo dục trên địa bàn Hà Nội trớc năm 1997. - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005

h.

ình quản lí Ngân sách giáo dục trên địa bàn Hà Nội trớc năm 1997 Xem tại trang 42 của tài liệu.
1.2. Mô hình quản lí Ngân sách giáo dục từ năm 1997 đến nay. - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005

1.2..

Mô hình quản lí Ngân sách giáo dục từ năm 1997 đến nay Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan