Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

79 618 0
Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMở đầuĐất nớc ta đang trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá để đến 2020 bản trở thành một nớc công nghiệp. Vì thế vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế luôn đợc quan tâm chú trọng.Chuyển dịch cấu kinh tế hiệu quả không chỉ là nhiệm vụ chung của cả nớc mà còn là mục tiêu phấn đấu của từng địa phơng.Là một tỉnh trung du miền núi mới đợc tái lập vào 1/1/1997 Phú Thọ đã và đang nỗ lực phấn đấu trong vấn đề chuyển dịch cấu để thực hiện mục tiêu chung của cả nớc trong đó chuyển dịch cấu ngành công nghiệp đợc tỉnh hết sức quan tâm chú trọng.Thời gian qua, cùng với sự phát triển đi lên tham gia vào quá trình hội nhập của đất nớc, kinh tế Phú Thọ cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Trong giai đoạn 1998-2003, tốc độ tăng GDP trung bình hơn 11%, làm cho GDP đầu ngời trong giai đoạn đó tăng 247-410 USD, đời sống nhân dân tăng lên đáng kể. Đó chính là kết quả của việc thức hiện chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý của tỉnh .Bên cạnh những tiến bộ về mặt kinh tế xã hội, Phú Thọ còn gặp không ít khó khăn trong phát triển kinh tế. Nền kinh tế còn yếu kém, công nghiêp cha phát huy đợc đúng với tiềm năng, dịch vụ còn mang tính nhỏ bé, thô sơ.Để tận dụng đợc tối đa tiềm năng trong vùng, Phú Thọ đã và đang thực hiện những quy hoạch tính chiến lợc nhằm nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp trên toàn tỉnh.Một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn đợc tỉnh hết sức quan tâm chú trọng là ngành công nghiệp Giấy.Ra đời từ rất sớm và chiếm u thế trong tỉnh, ngành giấy đã những b-ớc đi quan trọng khẳng định đợc vị trí của công nghiệp công nghiệp Phú Thọ nhng thời gian gần đây, do gặp phải biến động về giá cả, nguyên liệu và thị trờng, ngành giấy đang gặp phải một số khó khăn. Để tìm đợc hớng đi cho ngành công nghiệp này, em xin chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: Các giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hớng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 với hy vọng đề xuất đợc một vài giải pháp để tìm lại đợc năng lực cạnh tranh cho ngành giấy của Tỉnh.Cơ cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPhần I: sở lý luận của chuyển dịch cấu ngành công nghiệp.PhầnII: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệpphát triển ngành Giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua.PhầnIII: Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp Giấy theo hớng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tỉnh PhúThọ đến 2010.Em xin chân thành cảm ơn THS. Bùi Đức Tuân cùng tập thể cán bộ Sở Kế Hoạch & Đầu T Phú Thọ đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Do còn những hạn chế về mặt nhận thức cũng nh thời gian, bản chuyên đề thực tập này vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc thầy chỉ bảo thêm. SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPhần I: sở lý luận của chuyển dịch cấu ngành công nghiệpI. cấu ngành công nghiệpchuyển dịch cấu ngành công nghiệp.1. cấu công nghiệp cấu ngành công nghiệp.1.1. cấu công nghiệpcác dạng cấu công nghiệp.1.1.1. cấu công nghiệp:Công nghiệp ra đời là kết qủa của sự phân công lao động xã hội và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Sự ra đời của công nghiệp tạo nên một bớc tiến mới trong lịch sử nhân loại đa loài ngời bớc vào thời kỳ mới với những phát minh vợt thời gian. Từ khi công nghiệp ra đời, ngời ta không còn phải sử dụng những công cụ lạc hậu thô sơ mà thay thế vào đó là những phát minh hiện đại với trình độ công nghệ cao. Quá trình phát triển của công nghiệp đã hình thành nên những ngành công nghiệp khác nhau hoạt động phục vụ các lĩnh vực khác nhau nhng quan hệ hỗ trợ và tác động trực tiếp tới nhau. Ngành công nghiệp khí sản xuất ra sản phẩm nh máy móc thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Mặt khác ngành khí lại sử dụng sẩn phẩm nh sắt, thép của ngành luyện kim Mối quan hệ qua lại này làm cho ngành công nghiệp ngày càng phát triển và hợp thành một thể thống nhất.Xem xét cấu công nghiệp là đi tìm mối tơng quan ràng buộc giữa các ngành công nghiệp nhỏ trong tổng thể ngành công nghiệp để thấy đợc sự liên hệ chặt chẽ của chúng.Bản thân thuật ngữ cấu công nghiệp một phạm trù triết học dùng để biểu đạt một hệ thống, trong đó nhiều thành tố quan hệ tơng thích với nhau (theo tỷ lệ, theo những phơng thức tác động lẫn nhau). Chính số l-ợng các thành tố, phơng thức và tỷ lệ giữa chúng là điều phân biệt sự khác nhau giữa hệ thống này với hệ thống khác.Từ đó thể hiểu cấu công nghiệp là một hệ thống phức hợp các ngành, các vùng, các thành phần tác động biện chứng với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế xã SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphội nhất định, đợc xác định cả về mặt định lợng và định tính, cả về số lợng và chất lợng, cũng nh phơng thức mà chúng hợp thành. thể hiểu một cách đơn giản hơn: cấu công nghiệp là số lợng các bộ phận hợp thành công nghiệp và mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận ấy.Các thành tố nội hàm của cấu công nghiệp vận động không ngừng, bản thân các thành tố đợc xem xét trong nhiều trờng hợp cũng chính là các hệ thống với cấu nội tại riêng và vận động. Do đó xem xét cấu công nghiệp luôn phải tiếp cận theo t duy biện chứng, vận động. Việc xác định số lợng các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp hoàn toàn tuỳ thuộc vào cách phân loại công nghiệp. bao nhiêu cách phân loại công nghiệp, bấy nhiêu cách xác định số lợng các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp. Số lợng các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp, một mặt phản ánh phản ánh trình độ phát triển phân công lao động xã hội, trình độ phát triển chung của công nghiệp; mặt khác, phụ thuộc vào yêu cầu của công tác quan lý công nghiệp.Điều đó nghĩa là việc xác định số lợng các bộ phận hợp thành công nghiệp vừa phụ thuộc vào những nhân tố khách quan, vừa phụ thuộc vào nhân tố chủ quan.Mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận hợp thành công nghiệp phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và kỹ thuật giữa các bộ phận trong một hệ thống thống nhất. Về mặt lợng, nó đợc xác định bằng tỷ trọng giá trị sản l-ợng (hoặc GDP) của từng bộ phận chiếm trong tổng giá trị sản lợng (hoặc GDP) của toàn bộ công nghiệp. Tỷ trọng này phụ thuộc vào vị trí của mỗi bộ phận trong hệ thống. Những nghành công nghiệp mới lúc này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ, tỷ trọng này sẽ dần tăng lên cùng với sự trởng thành của chúng.1.1.2. Các dạng cấu công nghiệp:Việc phân chia công nghiệp thành các dạng cấu khác nhau còn tuỳ thuộc vào sự phát triên công nghiệp của từng nớc và trình độ quản lý của nớc đó. Nhng hầu hết đều sự phân chia chung nh sau: - Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất t liệu sản xuất và tliệu tiêu dùng.- Phân loại công nghiệp thành hai nhóm ngành: khai thác và chế biến.- Phân loại công nghiệp thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp.SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Phân loại công nghiệp dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kỹ thuật của sản xuất công nghiệp. thể là ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ.Theo cách phân loại công nghiệp trên, một số loại cấu công nghiệp chủ yếu đợc sử dụng trong thực tế là:- cấu theo ngành công nghiêp chuyên môn hoá- cấu theo các ngành công nghiệp khai thác và ngành công nghiệp chế biến.- cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.- cấu công nghiệp theo công dung kinh tế của sản phẩm (nhóm A và nhóm B)1.2. cấu ngành công nghiệp:Là một ngành đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội, nó bổ xung, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngành khác nh nông lâm ng, dịch vụ. Đối với nông nghiệp thì nó tham gia chế biến sản phẩm thô thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời còn đối với dịch vụ, nó tạo nên một hệ thống cung cấp sản phẩm ở khắp mọi nơi.Chính vì thế, Công nghiệp bao gồm ba hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ, sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội, khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt.Cơ cấu ngành công nghiệp là tổng thể những ngành công nghiệp chuyên môn hoá hợp thành quá trình sản xuất và tái sản xuất công nghiệp và mối quan hệ sản xuất giữa các ngành đó, biểu thị bằng tỷ trọng của từng ngành công nghiệp chuyên môn hoá so với toàn bộ sản xuất công nghiệp.Cơ cấu công nghiệp cho biết sự phân chia công nghiệp thành các ngành nhỏ nh thế nào và sự phân cấp công nghiệp thành các cấp ra sao để qua đó ta thể nhận biết đợc một cách rõ ràng sự phát triển của các ngành công nghiệp nhỏ trong tổng thể ngành công nghiệp lớn và mối quan hệ giữa chúng trong nền kinh tế quốc dân. thể chia theo các cấp nh: Theo cấp I, công nghiệp cho biết mối quan hệ bản: ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất và ngành công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpdùng. Hoặc thể chia thành ngành công nghiệp khai thác và ngành công nghiệp chế tác.Theo cấp II, công nghiệp đợc chia thành các ngành nhỏ hơn từ ngành cấp I nh: công nghiệp năng lợng, nhiên liệu, công nghiệp khí; công nghiệp luyện kim; công nghiệp hoá chất; công nghiệp vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến thực phẩm; công nghiệp dệt may và các ngành công nghiệp khác.Theo cấp III, sự phân chia một cách chi tiết chuyên môn hoá các ngành để thể đi vào phát triển một cách cụ thể hơn.Nghiên cứu cấu công nghiệp còn cho thấy đợc mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành đợc phân chia nhỏ trong tổng thể ngành công nghiệp và còn cho biết đợc giá trị của ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, lực lợng lao động sử dụng trong ngành Sự phát triển kinh tế một đất nớc đợc xác định bằng việc xác định đợc một cấu công nghiệp hợp lý. Nh thế sẽ tạo ra đợc sự ổn định tăng trởng và phát triển bền vững của nền kinh tế xã hội.Điều đó đợc thể hiện thông qua việc: khai thác tối u lợi thế về vị trí địa lý cũng nh tài nguyên thiên nhiên; phát triển đa dạng sản phẩm tạo nên một ngành công nghiệp mũi nhọn; tạo điều kiện thu hút đợc nhiều vốn đầu t và cấu công nghiệp phải xu hớng mở.Có thể nói, việc xác định cấu ngành công nghiệp hợp lý là rất ý nghĩa. Nó giúp cho chuyển dịch cấu phơng hớng.2. Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp:2.1. Khái niệm chuyển dịch cấu ngành công nghiệp:Cơ cấu ngành là mối quan hệ tỉ lệ gia các ngành trong toàn bộ nền kinh tế, mối quan hệ này bao hàm cả về số lợng và chất lợng, chúng thờng xuyên biến động và hớng vào những mục tiêu nhất định. cấu ngành là bộ phận rất quan trọng trong cấu kinh tế, sự biến động của ý nghĩa quyết định đến sự biến động của nền kinh tế.Chuyển dịch cấu ngành là quá trình làm thay đổi tỷ trọng giữa các ngành trong toàn bộ nền kinh tế cả về số lợng và chất lợng. Do đó, chuyển dịch cấu ngành công nghiệp cũng là quá trình thay đổi tỷ trọng giữa các ngành nhỏ chuyên môn hoá trong nội bộ ngành công nghiệp và trong tổng thể nền kinh tế quốc dân.SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpSự chuyển dịch cấu ngành công nghiệp cho biết sự thay đổi trong nội bộ ngành theo một hớng nào đó, qua đó thể biết đợc xu hớng phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn tới, ngành chuyên môn hoá nào đang chiếm vị thế và giữ vai trò quan trọng. Sự thay đổi này không chỉ là về vị trí mà còn thay đổi cả về số lợng và chất lợng.Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp quan hệ tác động qua lại với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, quan hệ chặt chẽ và chịu sự tri phối của các điều kiện địa lý, tự nhiên, khoáng sản; môi trờng và các điều kiện kinh tế xã hội nh kết cấu hạ tầng, lao động, kinh tế, tập quán xã hội và các điều kiện về lợi thế so sánh.Với mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020, nên chuyển dịch cấu ngành công nghiệp là một mục tiêu rất quan trọng và cần thiết. Quá trình này sẽ tác động lên mọi mặt của đời sống xã hội, sự thay đổi cấu của ngành này tất yếu sẽ dẫn đến s thay đổi của ngành khác. Chuyển dịch cấu công nghiệp là bớc khởi đầu để thực hiện CNH HĐH.Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hớng CNH - HĐH là quá trình làm thay đổi tỷ trọng giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân theo h-ớng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệpdịch vụ, đi liền với nó là giảm tơng ứng tỷ trọng ngành nông nghiệp, mặt khác chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hớng CNH HĐH cũng đồng thời là quá trình làm thay đổi nội bộ ngành công nghiệp theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp hàm lợng chất xám cao, ngành mũi nhọn, ngành xuất khẩu, ngành kỹ thuật cao nh: khí điện tử, tin học, vật liệu mới, và giảm dần các ngành sử dụng nhiều lao động, nhất là lao động thủ công; là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng các công nghệ phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất cao.Nớc ta đi lên từ nền nông nghiệp lúa nớc lạc hậu, do đó ngành nông nghiệp ở thời kỳ trớc rất đợc quan tâm chú trọng. Lấy nông nghiệp làm điều kiện tiền đề để phát triển công nghiệp. Khi công nghiệp đã tạo đợc cho mình một vị trí quan trọng trong tổng thể nền kinh tế thì nớc ta bắt đầu tạo mọi điều kiện để công nghiệp phát triển với mục tiêu CNH HĐH đất nớc. Xu hớng chuyển dịch kinh tế nớc ta giai đoạn này là: CN DV NN.Cho đến nay, công nghiệp đã chiếm đợc vị trí với các ngành đa dạng, sản phẩm đa dạng phục vụ trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hộ và đóng góp lớn vào GDP của đất nớc.SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2.2. Yêu cầu chuyển dịch cấu công nghiệp hiệu quả.Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp là một nội dung quan trọng và lâu dài trong chiến lợc phát triển công nghiệp nói riêng và trong chiến lợc kinh tế xã hội nói chung. Điều đó xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và tác dụng vủa việc hình thành cấu kinh tế hợp lý của ngành công nghiệp. Việc chuyển dịch từ cấu cũ, không hợp lý sang cấu kinh tế hợp lý sẽ tận dụng và phát huy đợc các nguồn lực của đất nớc để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng xã hội, là phơng tiện quan trọng để thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá.Ngoài ra nó còn góp phần giải quyết tốt các vấn đề trọng yếu của phát triển công nghiệp nh: đầu t, đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề, hợp tác quốc tế, chế quản lýViệc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung và ngành công nghiệp nói riêng còn phụ thuộc vào điều kiện của từng nớc, từng vùng, từng thời kỳ. Song ở nớc ta, chuyển dịch cấu ngành công nghiệp muốn hiệu quả cần đạt những yêu cầu sau:- Đẩy mạnh ngành công nghiệp phát triển vợt tốc độ phát triển ngành nông nghiệp, dịch vụ. Phấn đấu đa tỷ trọng giá trị công nghiệp cao hơn nông nghiệpdịch vụ nhằm đạt cấu: CN DV NN .- u tiên các ngành chế biến nông sản, lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, phát triển một số ngành năng lợng, nhiên liệu, vật liệu xây dựng. Tập chung cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, hớng mạnh vào các ngành nhiều lợi thế so sánh về điều kiện nhân lực và tài nguyên thiên nhiên.Trong thời kỳ đầu nên chú trọng vào phát triển một số ngành thiên về sản xuất ra t liệu sản xuất để phục vụ cho nông nghiệp và t liệu tiêu dùng bằng cách tận dụng tối đa nguyên liệu trong nớc, hạn chế nhập khẩu. Đầu tcông nghệ phát triển ngành công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời hoạt động trong khu vực nông nghiệp. Ngoài ra, với nguồn nhân dồi dào thì nên phát triển các ngành công nghiệp nh may mặc, ngành tiểu thủ công nghiệp h -ớng tới xuất khẩu.SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTrên phạm vi cả nớc không phải khu vực nào cũng là nơi khả năng phát triển. Điều quan trọng là phải biết mình lợi thế về vấn đề gì để thể quan tâm chú trọng đầu t phát triển. Với những địa phơng mà công nghiệp còn nhỏ bé và vẫn cha thực sự phát triển thì phải biết khai thác tối đa những u thế và thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên nói chung nh: đất đai, địa hình, vị trí địa lý, u thế truyền thống, tiềm năng vốn về xã hội, chính trị, quan hệ đối ngoại, kể cả những ảnh hởng của xu thế phát triển thế giới. Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không nghĩa là sử dụng bừa bãi, chạy theo lợi ích trớc mắt, gây huỷ hoại về lâu dài mà phải khai thác một cách khoa học, hợp lý, đem lại hiệu quả cao.Đối với nớc ta, đặc trng là một nớc nông nghiệp nên trong thời kỳ đầu khi công nghiệp cha phát triển mạnh thì sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là các sản phẩm nông sản. Do đó cần phải nghiên cứu một cách đầy đủ các thông tin về thị trờng đầu vào, đầu ra để xây dựng phát triển một số ngành công nghiệp chế biến nhằm tiêu thụ một cách hiệu quả các sản phẩm nông sản. Với những đơn vị hiện thì cần đợc đầu t nâng cấp các dây chuyền hiện đại hơn và về lâu dài cần quy hoạch thành các cụm, khu chế xuất nông sản với các sản phẩm đa dạng. Phát triển công nghiệp nông thôn luôn là một vấn đề đợc quan tâm chú trọng, thực chất của quá trình này nhằm thực hiện tốt hơn quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, mặt khác nhằm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, khuyến khích đầu t phát triển tiểu thủ công nghiệp, khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phơng.Ngoài ra, cần phải đầu t vào việc xây dựng các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới công nghệ cao nh: khí, điện tử tin học Đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc cần đợc nâng cấp bằng các dây chuyền công nghệ mới để thể hoạt động hiệu quả hơn và thực hiện việc đổi mới doanh nghiệp bằng cách cổ phần hoá các doanh nghiệpThực hiện tốt vấn đề đổi mới hệ thống pháp lý và nâng cao sở hạ tầng để thể thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, hình thành nên các khu công nghiệp, khu chế suất để thể tận dụng đợc nguyên liệu và nguồn nhân lực của các tỉnh, thay đổi bộ mặt của các tỉnh, vùng.II. cấu ngành công nghiệpchuyển dịch cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.1. cấu ngành công nghiệp của Tỉnh.SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCông nghiệp trên địa bàn tỉnh bao gồm công nghiệp do Trung ơng quản lý và công nghiệp do địa phơng quản lý. Công nghiệp Trung ơng gồm các doanh nghiệp địa phơng sản xuất đóng trên địa bàn tỉnh, do Nhà nớc phối hợp với địa phơng trực tiếp quản lý. Còn công nghiệp địa phơng bao gồm các doanh nghiệp, các sở sản xuất công nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh, do tỉnh quản lý.Ngoài ra trên địa bàn tỉnh gồm công nghiệp ngoài quốc doanh với các doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã và công nghiệp vốn đầu t nớc ngoài.Co cau gia tri san xuat cong nghiep (%) nam 200316%58%26%Nha nuoc Ngoai nha nuoc Dau tu nuoc ngoaiTrên địa bàn tỉnh, các sở sản xuất công nghiệp nhiều loại với quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Quy mô lớn nổi lên là các sở do Trung ơng quản lý trong đó phải kể đến là: công ty Giấy Bãi Bằng, công ty Giấy Việt Trì, công ty Supe Phốt phát và hoá chất Lâm Thao, công ty xăng dầu Phú Thọ và còn lại là đa số các sở quy mô vừa và nhỏ do địa ph ơng quản lý. Những năm gần đây, Tỉnh đã thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài nên trong cấu của Tỉnh đã xuất hiệ thêm một số sở sản xuất vốn đầu t nớc ngoài với công nghệ kỹ thuật hiện đại.Cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn Tỉnh là tổng thể những ngành công nghiệp chuyên môn hoá hợp thành quá trình sản xuất và tái sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh và mối quan hệ sản xuất giữa các ngành đó biểu thị bằng tỷ trọng của từng ngành so với toàn bộ sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh.SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A10 [...]... đợc song Phú Thọ đầy đủ những ngành công nghiệp then chốt để thể phát triển công nghiệp thành một trung tâm công nghiệp của các Tỉnh miền núi phía Bắc 2.Yêu cầu khách quan và sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ 2.1 Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cấu ngành của Tỉnh Sự chuyển dịch cấu kinh tế là một yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế của một... bởi việc xác định một cấu ngành công nghiệp hợp lý sẽ tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp phát triển đồng thời làm thay đổi cấu kinh tế của Tỉnh Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp để thể tìm ra hớng đi mới cho tỉnh bằng cách khai thác và sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh nhân lực của Tỉnh Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tạo ra sự phân công lại và phân công mới lao... vực sản xuất nông nghiệp vào sản xuất công nghiệp Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp của tỉnh là một bớc để thực hiện CNH HĐH đất nớc, thay đổi bộ mặt nớc ta từ một nớc công nghiệp lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 mà phải bắt đầu bằng sự thực hiện CNH HĐH của các tỉnh trong đó Phú Thọ 2.2.Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu công nghiệp của Tỉnh Chuyển dịch cấu kinh tế là... máy móc thiết bị 4 Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cấu ngành công nghiệp của tỉnh cấu kinh tế nói chung và cấu ngành công nghiệp nói riêng là một phạm trù khách quan và chịu nhiều tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan Sự chuyển dịch cấu kinh tế phản ánh kết quả tác động của tổng thể các yếu tố đó Các yếu tố tác động ảnh hởng tới cấu ngành công nghiệp rất đa dạng,... nghiệp Phần II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệpphát triển ngành công nghiệp Giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua I Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch cấu công nghiệp của tỉnh Phú Thọ 1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý: SV Nguyễn Thị Thu Trang 19 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phú Thọ là một tỉnh. .. quá trình chuyển dịch cấu ngành công nghiệp sẽ tác dụng làm thay đổi bộ mặt kinh tế của tỉnh đồng thời cũng tạo dựng mới thêm sở hạ tầng của tỉnh Cùng với sự chuyển dịch là sự nâng cấp cải tạo và mở rộng thêm nhà xởng, bến bãi tạo sở đồng bộ cho công nghiệp phát triển Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp sẽ làm tăng tốc độ tăng trởng cho ngành công nghiệp, vì nó làm cho hiệu quả của quá... phơng thức quản lý mới, công nghiệp của tỉnh đã những bớc chuyể mình, nâng giá trị sản xuất công nghiệp lên, thu hút nhiều lao động trong tỉnh Trớc kia, Phú Thọ chủ yếu tập chung sản xuất nông nghiệp, cấu kinh tế của tỉnh là nông nghiệp công nghiệp dịch vụ thì đến nay đã sự chuyển biến rõ nét theo đúng định hớng của tỉnh đặt ra là công nghiệp dịch vụ nông nghiệp 3.1 Xét theo thành phần kinh... của tỉnh phát triển mạnh mẽ và ổn định 3.Một số ngành công nghiệp đợc chú trọng trong quá trình chuyển dịch cấu công nghiệp của Phú Thọ SV Nguyễn Thị Thu Trang 13 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với một nền công nghiệp đợc ra đời khá sớm và một cấu đa dạng, Phú Thọ đã và đang dần hình thành cho mình một hệ thống các ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm để thể khẳng định. .. tập tốt nghiệp Công nghiệp Phú Thọ đợc chia thành các ngành chuyên môn hoá nh: công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai khoáng, hoá chất phân bón, công nghiệp dệt may giày, công nghiệp khí - điện - điện tử và các ngành công nghiệp khác Đợc sự đóng góp rất lớn vào giá trị sản xuất của các doanh nghiệp do Trung ơng quản lý, ngành công nghiệp. .. một tỉnh Quá trình chuyển dịch đó gắn liền với sự biến đổi và phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, của cách mạng thông tin, tin học cũng nh bản thân các yếu tố, các khâu của nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng Giữ các ngành luôn sự vận động phát triểnchuyển hoá cho nhau cấuchuyển dần dần và hình thành cấu mới hoàn thiện hơn cấu cấu mới ra đời thay thế cấu . tốt nghiệpPhần I: Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệpI. Cơ cấu ngành công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 1. Cơ cấu công. trạng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp và phát triển ngành Giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua.PhầnIII: Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp

Ngày đăng: 12/12/2012, 14:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Cơ cấu thành phần công nghiệp theo giá trị sản xuất thuộc khối kinh tế ngoài quốc doanh. - Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

Bảng 4.

Cơ cấu thành phần công nghiệp theo giá trị sản xuất thuộc khối kinh tế ngoài quốc doanh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu thành phần công nghiệp theo giá trị sản xuất thuộc kinh tế Nhà nớc - Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

Bảng 3.

Cơ cấu thành phần công nghiệp theo giá trị sản xuất thuộc kinh tế Nhà nớc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình thành các vùng sản xuất tập  chung:   nguyên  liệu   giấy   và   gỗ  ván  ép,  chè,  lúa,  cây ăn quả, chăn  nuôi, rừng phòng  hộ và đặc dụng. - Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

Hình th.

ành các vùng sản xuất tập chung: nguyên liệu giấy và gỗ ván ép, chè, lúa, cây ăn quả, chăn nuôi, rừng phòng hộ và đặc dụng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Một số bảng phụ lục - Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

t.

số bảng phụ lục Xem tại trang 72 của tài liệu.
hình - Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

h.

ình Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan