Full lý thuyết đại cương kim loại

29 1 0
Full lý thuyết đại cương kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I Vị trí và cấu tạo của kim loại Trong số 110 nguyên tố hóa học đã biết có khoảng 90 nguyên tố là kim loại Nằm ở – Nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H và B) – Một phần các nhóm 4,5,6 – Tất cả.

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I Vị trí cấu tạo kim loại ● Trong số 110 nguyên tố hóa học biết có khoảng 90 nguyên tố kim loại Nằm ở: – Nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H B) – Một phần nhóm 4,5,6 – Tất nguyên tố phân nhóm B – họ phóng xạ lantan actini ● Cấu tạo nguyên tử kim loại thường có từ đến electron hóa trị ● Ở trạng thái rắn, nguyên tử kim loại liên kết với hình thành mạng tinh thể kim loại Trong mạng tinh thể kim loại, ion dương gần cố định electron dịch chuyển tự phần nhỏ nguyên tử kim loại Cách viết cấu hình electron: *Số electron tối đa phân lớp + Phân lớp s chứa tối đa 2e + Phân lớp p chứa tối đa 6e + Phân lớp d chứa tối đa 10e + Phân lớp f chứa tối đa 14e * Số electron tối đa lớp + Lớp thứ có tối đa 2e + Lớp thứ hai có tối đa 8e + Lớp thứ ba có tối đa 18e B1: Viết theo trật tự mức lượng AO tăng dần sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p B2: Sắp xếp lại theo thứ tự phân lớp electron lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p * Dạng (n – 1)d4ns2 chuyển thành (n – 1)d5ns1 (n – 1)d9ns2 chuyển thành (n – 1)d10ns1 Câu 1: Viết cấu hình electron xác định vị trí nguyên tố sau bảng tuần hoàn: Na (Z = 11): ……………………………………………………………………………………… Al (Z = 13): …………………………………………………………………………………….… K (Z = 19): …………………………………………………………………………………… … Ca (Z = 20): …………………………………………………………………………………….… Cr (Z = 24): …………………………………………………………………………………….… Fe (Z = 26): …………………………………………………………………………………….… Cu2+ :……………………………………………………………………………………………… N3- :………………………………………………………………………………………………… Fe3+ :……………………………………………………………………………………………… Cl- :………………………………………………………………………………………………… Al3+ :……………………………………………………………………………………………… II Sơ lược hợp kim -phụ, Fe-C ● Hợp kim vật liệu có chứa kim loại số kim loại or phi kim khác Nhìn chung hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất đơn chất tham gia tạo hợp kim tính chất vật lý khác nhiều với đơn chất thành phần ● Một số hợp kim cần nhớ: – Hợp kim ko bị ăn mòn Fe–Cr–Mn (inox), … dùng thiết bị ngành dầu mỏ, cơng nghiệp hóa chất – Hợp kim siêu cứng W–Co, Co–Cr–W–Fe, … dùng xây dựng – Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp Sn–Pb, Bi–Pb–Sn, … dùng thiết bị báo cháy – Hợp kim nhẹ, bền Al–Si (Silumin), Al–Cu–Mn–Mg (duyra), … dùng máy bay, vũ trụ, tên lửa, ơtơ, Tính chất vật lý hóa học kim loại ● Các tính chất vật lý chung kim loại là: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim Những tính chất gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại ● Tính chất hóa học chung kim loại tính khử o t (a) Tác dụng với phi kim   oxit muối PTHH: (b) Tác dụng với nước → Bazơ + H2↑ - Một số kim loại mạnh Li, Na, K, Ca, Ba tác dụng với H2O điều kiện thường PTHH: (c) Tác dụng với axit + Với HCl, H2SO4 loãng → Muối + H2↑ PTHH: - Kim loại phải đứng trước H; muối tạo thành kim loại có hóa trị thấp + Với HNO3, H2SO4 đặc → Muối + sp khử + H2O PTHH: - Trừ Au, Pt; muối tạo thành kim loại có hóa trị cao (d) Tác dụng với bazơ - Một số kim loại tạo hợp chất lưỡng tính: Al, Zn, … tác dụng với dung dịch bazơ PTHH: (e) Tác dụng với muối → Muối + kim loại - Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối PTHH: * Những đặc biệt kim loại: – Au kim loại có tính dẻo cao, dễ dát mỏng – Ag kim loại dẫn điện tốt đến Ag > Cu> Au > Al > Fe – Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li lớn Os – Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg cao W.(wonfam) – Các kim loại mềm K, Rb, Cs (mềm Cs) cắt dao, cứng Cr Dãy điện hóa kim loại K+ Na+ Ca2+ Cu2+ Fe K Na Ca 3+ 3+ Mg2+ Al3+ /Zn2+ Cr /Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Fe2+ Pb H2 Ni2+ Cu Sn2+ Pb2+ H+ Fe2+ Hg/ Ag Pt Au - Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu dung dịch muối: ● Dãy điện hóa xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ion kim loại (hàng trên) giảm dần tính khử kim loại (hàng dưới) ● Dãy điện hóa giúp dự đoán chiều phản ứng (theo quy tắc α): nghĩa chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh tạo chất oxi hóa yếu chất khử yếu Điều chế kim loại ● Nguyên tắc điều chế kim loại Khử ion kim loại thành đơn chất ● Có bốn phương pháp điều chế kim loại dựa vào độ hoạt động gồm: – Điện phân nóng chảy: Thường điện phân muối clorua kim loại mạnh riêng Al khơng điện phân AlCl3 mà phải điện phân Al2O3 – Điện phân dung dịch: Dùng để điều chế kim loại trung bình yếu (từ Zn đến Ag) – Nhiệt luyện: Khử ion kim loại nhiệt độ cao C, CO, H2 kim loại hoạt động Al Phương pháp áp dụng cho kim loại trung bình (từ Zn đến Cu) – Thủy luyện: Dùng dung dịch thích hợp để hịa tan kim loại tách khỏi quặng, sau khử ion kim loại kim loại mạnh Al, Fe, Zn, … Phương pháp áp dụng cho kim loại Yếu (từ Hg đến Au) PTHH: Điện phân dung dịch Cơng thức tính số mol electron trao đổi: ne = , đó: – ne số mol electron trao đổi cực – t thời gian điện phân (giây) – I cường độ dòng điện chiều (A) – F số Faraday làm tròn 96500 a) Quy tắc điện phân catot (sự khử): Mn+ + ne → M 2H2O + 2e → H2 + 2OH– – Thứ tự điện phân: Ag+ >Fe3+ > Cu2+> H+ >Fe2+ > H2O ngược chiều dãy điện hóa – Các cation kim loại mạnh K+, Na+, Ca2+, Ba2+, … không bị điện phân Ví dụ: Điện phân dung dịch mà catot có chứa ion Na +, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Ag+ Zn2+ thứ tự điện phân là: b) Thứ tự điện phân anot (sự oxi hóa): - Tại anot xảy q trình oxi hóa anion Cl- → Cl2 + 1e – Trong chương trình thi THPT xét đến điện phân: Cl– đến H2O 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Sự ăn mòn kim loại ● Ăn mịn hóa học: q trình Oxi hóá khử trực tiếp mơi trường lên bề mặt kim loại, khơng sinh dịng điện ● Ăn mịn điện hóa: q trình Oxi hóa khử gián tiếp mơi trường lên bề mặt kim loại, có sinh dòng điện Để xảy ăn mòn điện hóa phải đồng thời thỏa ba điều kiện: (1) Các điện cực Khác chất (hai kim loại khác Cu-Fe, Zn-Fe (hoặc kim loại phi kim) Thép: Fe-C, thép Hợp kim (2) Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp (qua dây dẫn) Thép bị ăn mịn mơi trường khơng khí ẩm (Thép, H2O, khơng khí ẩm) (3) Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với Dung dịch điện li ● Để chống ăn mòn kim loại thường dùng hai phương pháp sau: – Phương pháp bảo vệ bề mặt phủ lớp chất trơ bền bên để cách li kim loại với môi trường bôi dầu, sơn, mạ, tráng men, … – Phương pháp chất ức chế dùng kim loại mạnh làm vật hy sinh cách nối hai kim loại để mơi trường làm mịn kim loại mạnh trước Zn-Fe, Zn, Al-Cu Zn-Fe, ứng dụng bảo vệ đuôi tàu thuyền, nam châm hút, kim loiaj mạnh tập trung ăn mịn thằng kẽm Zn, Fe, Cu muốn bảo vệ kim loại mạ thêm Mg, Al ● Lưu ý khác điện cực trình điện phân ăn mịn: Điện phân Ăn mịn điện hóa Anot Catot Cực dương: q trình oxi hóa Cực âm: q trình khử Anot - Cực âm: q trình oxi hóa Cực dương: trình khử 1205 – Bài tập ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Vị trí cấu tạo kim loại Câu 1: Nhận định không vị trí kim loại bảng tuần hồn? A Trừ hiđro (IA), bo (IIIA), tất nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA kim loại B Tất nguyên tố nhóm B (từ IB đến VIIIB) C Tất nguyên tố họ Lantan Actini D Một phần nguyên tố phía nhóm IVA, VA VIA Tính chất vật lý hóa học kim loại Câu 8: Nguyên nhân khác tính chất vật lí chung kim loại A nhiều electron độc thân B ion dương chuyển động tự C electron chuyển động tự D nhiều ion dương kim loại Câu 9: Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại? A Liti B Xesi C Natri D Kali Câu 10: Kim loại có tính khử mạnh nhất? A Al B Fe C Zn D Mg Câu 11: Cho dãy kim loại: K, Mg, Na, Al Kim loại có tính khử mạnh dãy A Na B Mg C Al D K Câu 12: Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfram B Crom C Sắt D Đồng Câu 13: Kim loại sau nhẹ (khối lượng riêng nhỏ nhất) tất kim loại? A Natri B Liti C Kali D Rubiđi Câu 14: Kim loại tan dung dịch HNO3 đặc, nguội? D Đồng, A Sắt, Fe B Crom, Cr C Nhôm, Al Cu Câu 15: Kim loại có khả dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất? D Vàng, Au A Bạc, Ag B Platin, Pt C Đồng, Cu Câu 16: Kim loại dẻo nhất? D Vàng, A Bạc, Ag B Nhôm, Al C Đồng, Cu Au Câu 17: Kim loại chất lỏng điều kiện thường A Thuỷ ngân, Hg B Beri, Be C Xesi, Cs D Thiếc, Sn Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 19: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy dùng làm dây tóc bóng đèn A Au B Pt C Cr D W Câu 20: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 21: Kim loại sau kim loại cứng tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 22: Phát biểu sau phù hợp với tính chất hố học chung kim loại? A Kim loại có tính khử, bị khử thành ion âm B Kim loại có tính oxi hố, bị oxi hố thành ion dương C Kim loại có tính khử, bị oxi hố thành ion dương D Kim loại có tính oxi hố, bị khử thành ion âm  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 2: Tính chất vật lí chung kim loại gồm: ……………………………………………… Kim loại dẻo là… ; kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt là.… ; kim loại cứng là… Kim loại mềm .; kim loại có to nóng chảy cao … ; kim loại thể lỏng đkt là… Câu 3: Hoàn thành phương trình phản ứng sau (nếu có) t (1) … Na + … O2   ……………………… … o (6) … Fe + … HCl → …………………… t (2) … Fe + … Cl2   ……………………… … o (7) … Ag + … H2SO4 loãng → ……………… (3) … Hg + … S → ………………………….…… … (8) Cu + HNO3 → ………+ …NO + …… (4) … Na + … H2O → ……………………… (9) Al + …NaOH + H2O → ……… …… (5) … Cu + … H2O → ……………………… (10) … Fe + … CuSO4 → ………………… Câu 4: Các phát biểu sau hay sai? Hãy giải thích (1) Tính chất vật lí chung kim loại gồm tính cứng, tính dẫn điện dẫn nhiệt ánh kim ……………………………………………………………………………………………………… (2) Kim loại dẻo Al, dẫn điện tốt Ag ……………………………………………………………………………………………………… (3) Tính chất vật lí chung kim loại electron tự gây ……………………………………………………………………………………………………… (4) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li, kim loại cứng Cr ……………………………………………………………………………………………………… (5) Ở điều kiện thường, kim loại có khối lượng riêng lớn khối lượng riêng nước ……………………………………………………………………………………………………… (6) Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử ……………………………………………………………………………………………………… (7) Các kim loại có số oxi hố hợp chất ……………………………………………………………………………………………………… (8) Fe Al tác dụng với HCl lỗng dư thu muối kim loại có hóa trị III ……………………………………………………………………………………………………… (9) Các kim loại đứng trước H có khả tác dụng với dung dịch HNO3 loãng ……………………………………………………………………………………………………… (10) Một số kim loại Al, Zn có khả phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí H2 ………………………………………………………………………………………………………  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu 1: Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Mg (Z = 12) A 1s32s22p63s1 B 1s22s22p63s2 C 1s22s32p63s2 D 1s22s22p63s1 Câu 2: Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp nguyên tử X 3s1 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X A 11 B 12 C 13 D 14 Câu 3: Vị trí nguyên tố 13Al bảng tuần hoàn là: A Chu kì 3, nhóm IA B Chu kì 2, nhóm IIIA C Chu kì 3, nhóm IIA D Chu kì 3, nhóm IIIA Câu 4: Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, ngun tố thuộc nhóm IIA, chu kì A Mg B Al C Na D Fe Câu 5: Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, nguyên tố Cr (Z = 24) thuộc nhóm A IA B IIA C VIIIB D VIB Câu 6: Kim loại có những tính chất vật lý chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn có ánh kim C Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng Câu 7: Các tính chất vật lí chung kim loại gây A electron tự mạng tinh thể B ion kim loại C electron hóa trị D Các kim loại chất rắn Câu 8: Kim loại sau dẻo tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhơm Câu 9: Tính chất vật lý sau kim loại electron tự gây ra? A Tính dẻo B Tính dẫn điện nhiệt C Ánh kim D Tính cứng Câu 10 (202 – Q.17) Kim loại dẫn điện tốt A Au B Ag C Al D Cu Câu 11 (QG.2018): Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy thấp ? A Na B Li C Hg D K Câu 12 (QG.2018): Kim loại sau có tính dẫn điện tốt ? A Cu B Ag C Au D Al Câu 13 (QG.2018): Kim loại sau có độ cứng cao ? A Ag B Al C Cr D Fe Câu 14 (QG.2018): Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao ? A Cr B Ag C W D Fe Câu 15: Trong điều kiện thường, kim loại sau trạng thái lỏng? A Hg B Cu C Na D Mg Câu 16: X kim loại nhẹ, màu trắng bạc, ứng dụng rộng rãi đời sống X A Fe B Ag C Al D Cu Câu 17 (QG.16): Kim loại X sử dụng nhiệt kế, áp kế số thiết bị khác Ở điều kiện thường, X chất lỏng Kim loại X A W B Cr C Hg D Pb Câu 18: Kim loại X kim loại cứng nhất, sử dụng để mạ dụng cụ kim loại, chế tạo loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A Fe B Ag C Cr D W Câu 19: Kim loại sau có khối lượng riêng nhỏ nhất? A Li B Cs C Na D K Câu 20: Tính chất hố học đặc trưng kim loại A tính oxi hố tính khử B tính bazơ C tính oxi hố D tính khử to Câu 21: Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2   2Cr2O3 Trong phản ứng xảy A oxi hóa Cr oxi hóa O2 B khử Cr oxi hóa O2 Câu (Q.15): Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất? Cu2+ B Ag+ C Ca2+ D Zn2+ Câu 9: Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B Zn2+ C Fe2+ D Ag+ Câu 10: Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ba2+ B Fe3+ C Cu2+ D Pb2+ Câu 11 (204 – Q.17) Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B Zn2+ C Fe2+ D Ag+ Câu 12 (MH2.17): Trong ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+ Ion có tính oxi hóa mạnh A Ag+ B Cu2+ C Fe2+ D Au3+ Câu 13 (C.12): Cho dãy ion: Fe 2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+ Trong điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh dãy A Sn2+ B Cu2+ C Fe2+ D Ni2+ Câu 14: Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phản A Cu, Zn, Al, Mg B Mg, Cu, Zn, Al C Cu, Mg, Zn, Al D Al, Zn, Mg, Cu Câu 15: Dãy kim loại sau xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải? A Al, Mg, K, Ca B Ca, K, Mg, Al C K, Ca, Mg, Al D Al, Mg, Ca, K Câu 16: Dãy kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử từ trái qua phải A Cu, K, Fe B K, Cu, Fe C Fe, Cu, K D K, Fe, Cu Câu 17: Dãy cation kim loại xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố từ trái sang phải là: A Cu2+, Mg2+, Fe2+ B Fe2+, Cu2+, Mg2+ C Mg2+, Cu2+, Fe2+ D Mg2+, Fe2+, Cu2+ Câu 18 (A.07): Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ + 3+ 2+ 2+ C Ag , Fe , Cu , Fe D Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ Câu 19 (C.07): Cho ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+ Thứ tự tính oxi hố giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu 20: Kim loại Fe khử ion sau đây? A Mg2+ B Zn2+ C Cu2+ D Al3+ Câu 21 (QG.15): Kim loại Fe không phản ứng với chất sau dung dịch? A CuSO4 B MgCl2 C FeCl3 D AgNO3 Câu 22 (C.07): Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Câu 23: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng với dung dịch sau đây? A ZnCl2 B MgCl2 C NaCl D FeCl3 Câu 24: Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Ba B kim loại Cu C kim loại Ag D kim loại Mg Mức độ thơng hiểu (trung bình) Câu 25 (C.08): Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 26 (B.13): Cho phương trình hóa học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hóa B Cr chất oxi hóa, Sn2+ chất khử C Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hóa D Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hóa Câu 27 (B.07): Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+ D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ Câu 28 (C.07): Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Câu 29 (A.08): X kim loại phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 30 (C.09): Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Mg 2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu Câu 31 (A.13): Cho cặp oxi hóa - khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắ t(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (a) (b) B (b) (c) C (a) (c) D (b) (d) Câu 32 (A.07): Mệnh đề không là: A Fe2+ oxi hoá Cu B Fe khử Cu2+ dung dịch C Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 33 (C.08): Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2 + Câu 34 (A.11): Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá ion kim loại là: A Fe2+, Ag+, Fe3+ B Ag+, Fe2+, Fe3+ C Fe2+, Fe3+, Ag+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 35 (C.11): Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe A Fe3+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 36 (A.12): Cho cặp oxi hoá - khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ B Cu2+ oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ 3+ 2+ C Fe oxi hóa Cu thành Cu D Cu khử Fe3+ thành Fe Câu 37: Phản ứng Cu + FeCl3  CuCl2 + FeCl2 cho thấy A Đồng có tính oxi hóa sắt B Đồng khử Fe3+ thành Fe2+ C Đồng kim loại có tính khử mạnh Fe D Sắt kim loại bị đồng đẩy khỏi dung dịch muối Câu 38: Phản ứng sau chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu so với Cu? A Fe +Cu2+  Fe2+ + Cu B 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ C Fe2+ + Cu  Cu2+ + Fe D Cu2+ + 2Fe2+  2Fe3+ + Cu Câu 39 (C.12): Cho dãy kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 A B C D Câu 40 (201 – Q.17) Phát biểu sau sai? A Kim loại Cu khử Fe2+ dung dịch B Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH C Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li D Kim loại cứng Cr Câu 41 (201 – Q.17) Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 42: X kim loại phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y A Ag, Mg B Cu, Fe C Fe, Cu D Mg, Ag Câu 43: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thấy khối lượng chất rắn bình từ từ tăng lên Dung dịch X A Cu(NO3)2 B AgNO3 C KNO3 D Fe(NO3)3 Câu 44: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A CuSO4 B AlCl3 C HCl D FeCl3 Câu 45: Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO dư, sau phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 3,2 B 5,6 C 12,9 D 6,4 Câu 46: Cho bột nhôm dư vào 100 ml dung dịch CuSO 0,2M đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam Cu Giá trị m A 0,64 B 1,28 C 1,92 D 0,32 Câu 47 (QG.19 - 201) Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO dư, thu 19,2 gam Cu Giá trị m A 11.2 B 16,8 C 8,4 D 14,0 Câu 48 (QG.19 - 202) Cho 2,24 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO 3)2 dư, thu m gam kim loại Cu Giá trị m A 3,20 B 6,40 C 5,12 D 2,56 Câu 49 (MH.19): Cho gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam hỗn hợp kim loại Giá trị m A 7,0 B 6,8 C 6,4 D 12,4 Câu 50 (C.14): Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Khối lượng Fe phản ứng A 8,4 gam B 6,4 gam C 11,2 gam D 5,6 gam Mức độ vận dụng (khá) Câu 51: Ngâm Cu (dư) vào dung dịch AgNO 3, thu dung dịch X Sau ngâm Fe (dư) vào dung dịch X thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn Dung dịch Y có chứa chất tan A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 Câu 52: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe khơng tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 FeSO4 B MgSO4 Fe2(SO4)3 C MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 D MgSO4 Câu 53: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO lỗng Sau phản ứng hồn tồn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A HNO3 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 54 (B.14): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch gồm chất tan: A Fe(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3, AgNO3 C Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 Câu 55 (C.14): Cho hỗn hợp gồm Al Zn vào dung dịch AgNO Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X chứa muối phần không tan Y gồm hai kim loại Hai kim loại Y muối X A Zn, Ag Zn(NO3)2 B Al, Ag Al(NO3)3 C Al, Ag Zn(NO3)2 D Zn, Ag Al(NO3)3 Câu 56 (C.08): Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Câu 57 (A.09): Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 58 (A.13): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag B Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag C Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe D Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu Câu 59 (202 – Q.17) Cho hỗn hợp Zn, Mg Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp ba kim loại Ba kim loại A Mg, Cu Ag B Zn, Mg Ag C Zn, Mg Cu D Zn, Ag Cu Câu 60: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào nước, thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hồn tồn Dung dịch Y khơng tác dụng với chất sau đây? A Cl2 B Cu C AgNO3 D NaOH Câu 61: Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X lượng chất rắn không tan Muối dung dịch X A FeCl3 B FeCl2 C CuCl2, FeCl2 D FeCl2, FeCl3 Câu 62 (B.13): Nhúng sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO 0,05 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng sắt tăng m gam (coi toàn kim loại sinh bám vào sắt) Giá trị m A 2,00 B 3,60 C 1,44 D 5,36 Câu 63 (B.07): Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Câu 64 (A.10): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 12,80 B 12,00 C 6,40 D 16,53 Câu 65 (C.10): Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 56,37% B 64,42% C 43,62% D 37,58% HẾT CHUYÊN ĐỀ 3: HỢP KIM ĐIỆN PHÂN KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hợp kim - Hợp kim vật liệu kim loại có chứa kim loại số kim loại phi kim khác VD: Hợp kim thép inoc: Fe – Cr – Mn; hợp kim siêu cứng: W – Co, Co – Cr – W – Fe, … Khái niệm điện phân - Sự điện phân q trình oxi hóa – khử xảy bề mặt điện cực có dịng điện chiều qua chất điện li nóng chảy dung dịch chất điện li Quá trình điện phân điện cực - Catot (-): xảy trình khử cation Anot (+): xảy q trình oxi hóa anion ®pnc (a) Điện phân nóng chảy: Hợp chất ion   Kim loại + khí (b) Điện phân dung dịch: Nguyên tắc khử catot: Ngun tắc oxi hóa anot: Q trình oxi hóa khử H2O Khối lượng chất thoát điện cực  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết trình điện phân (điện cực trơ) chất sau điện cực phương trình điện phân (a) Điện phân nóng chảy Al2O3 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (b) Điện phân dung dịch CuSO4 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (c) Điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn xốp) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (d) Điện phân dung dịch K2SO4 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Điện phân dung dịch hỗn hợp: CuSO4, FeCl3, HCl, NaCl với điện cực trơ đến nước điện phân hai điện cực Viết trình điện phân điện cực ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Sơ lược hợp kim Câu 3: Tên gọi sau hợp kim, có thành phần sắt? A Thạch anh B Đuyra C Vàng tây D Inoc Câu 4: Cho hợp kim Cu–Al vào H2SO4 loãng dư thấy hợp kim A bị tan hồn tồn B khơng tan C bị tan phần Al phản ứng D bị tan phần Cu phản ứng Câu 5: Có ba mẫu hợp kim: Fe–Al, K–Na Cu–Mg dung dịch dùng để phân biệt ba mẫu hợp kim A NaOH B HCl C H2SO4 D MgCl2 Câu 6: Cho mẫu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu hỗn hợp ba kim loại gồm A Zn, Mg, Ag B Mg, Ag, Cu C Zn, Mg, Cu D Zn, Ag, Cu Câu 7: Kết luận sau khơng hợp kim? A Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia hợp kim cấu tạo mạng tinh thể hợp kim B Hợp kim vật liệu tạo thành từ kim loại với hay nhiều nguyên tố khác (có thể kim loại phi kim) C Thép hợp kim Fe C D Nhìn chung hợp kim có tính chất hố học khác tính chất chất tham gia tạo thành hợp kim Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu (A.08): Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catơt xảy A khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- C oxi hoá ion Na+ D khử ion Na+ Câu 2: Trong trình điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ có màng ngăn), cực âm (catot) xảy A oxi hoá cation Na+ B oxi hoá phân tử H2O C khử phân tử H2O.D khử cation Na+ Câu 3: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), cực dương xảy A khử ion Cl  B khử ion Ca2+ C oxi hoá ion Ca2+ D oxi hoá ion Cl  Câu (A.11): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) A cực âm xảy trình oxi hố H2O cực dương xảy trình khử ion Cl− B cực dương xảy q trình oxi hố ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl− C cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hố ion Cl− D cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy trình oxi hoá ion Cl− Câu (C.13): Sản phẩm thu điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) A K Cl2 B K, H2 Cl2 C KOH, H2 Cl2 D KOH, O2 HCl Câu 6: Khi điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ màng ngăn xốp, thu sản phẩm gồm: A H2; Cl2 dung dịch NaCl B H2; Cl2 dung dịch NaOH C Cl2 dung dịch Gia-ven D H2 dung dịch Gia-ven Mức độ thơng hiểu (trung bình) Câu 7: Điện phân dung dịch sau đây, có khí điện cực (ngay từ lúc đầu bắt đầu điện phân) A Cu(NO3)2 B FeCl2 C K2SO4 D FeSO4 Câu 8: Khi điện phân dung dịch sau catot xảy trình khử nước? A Dung dịch ZnCl2 B Dung dịch CuCl2 C dung dịch AgNO3 D Dung dịch MgCl2 Câu 9: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3, điều khẳng định sau đúng? A Tại catot xảy trình khử Cu2+ trước B Khối lượng dung dịch giảm khối lượng kim loại thoát bám vào catot C Ngay từ đầu có khí catot D Tại anot xảy trình oxi hóa H2O Câu 10: Tiến hành điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, thu khí X Điều khẳng định sau đúng? A X khí oxi B X khí clo C X khí hiđro D Có dùng màng ngăn xốp Mức độ vận dụng (khá) Câu 11 (C.13): Điện phân dung dịch gồm NaCl HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH dung dịch thu A không thay đổi B giảm xuống C tăng lên sau giảm xuống D tăng lên Câu 12: Khi điện phân dung dịch (có màng ngăn) gồm NaCl, HCl, CuCl quỳ tím Màu dung dịch biến đổi điện phân đến hết NaCl? A Tím  đỏ  xanh B Tím  xanh  đỏ C Đỏ  tím  xanh D Xanh  đỏ  tím Câu 13: Điện phân dung dịch gồm a mol CuSO b mol NaCl Nếu b > 2a mà catot chưa có khí dung dịch sau điện phân chứa A Na+, SO42 , Cl  B Na+, SO42 , Cu2+ C Na+, Cl  D Na+, SO42 , Cu2+, Cl  Câu 14 (B.07): Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b (biết ion SO42- không bị điện phân dung dịch) A b > 2a B b = 2a C b < 2a D 2b = a Câu 15 (A.10): Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C có khí Cl2 D khí H2 O2 Câu 16 (C.11): Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu anot A 2,24 lít B 3,36 lít C 0,56 lít D 1,12 lít Câu 17 (C.12): Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl 0,5M Khi dừng điện phân thu dung dịch X 1,68 lít khí Cl2 (đktc) anot Toàn dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe Giá trị V A 0,15 B 0,60 C 0,45 D 0,80 Câu 18 (A.10): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 0,12 mol NaCl dịng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) anot sau 9650 giây điện phân A 1,344 lít B 2,240 lít C 1,792 lít D 2,912 lít _HẾT CĐ4: ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN KIM LOẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚ Điều chế kim loại Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử Nhiệt luyện - Dùng C, CO, H2, … khử oxit kim loại nhiệt độ cao Mn+ + ne → M Thủy luyện Điện phân - Dùng kim loại mạnh Zn, - Cho dòng điện chiều qua Mg, … khử ion kim loại dung dịch chất điện li dung dịch nóng chảy Sự ăn mịn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường Ăn mịn hóa học Ăn mịn điện hóa - Các electron kim loại - Các electron chuyển dời từ cực âm Đặc chuyển trực tiếp đến chất sang cực dương dung dịch chất điểm môi trường điện li - Ăn mòn xảy chậm - Ăn mòn xảy nhanh Kim loại tiếp xúc trực tiếp với chất oxi - Thỏa mãn điều kiện: hóa (1) cặp điện cực khác (2) Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực Điều tiếp gián tiếp với qua dây kiện dẫn (3) Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Chống ăn mòn kim loại phương pháp bảo vệ bề mặt phương pháp điện hóa  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Cho kim loại: Na, Cu, Fe, Al, Ag, Zn, Mg (a) Kim loại điều chế phương pháp điện phân nóng chảy là: …………………………… Viết phương trình hóa học minh họa: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (b) Kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch là: …………………………… Viết phương trình hóa học minh họa: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (c) Kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện là: ……………….……………… Viết phương trình hóa học minh họa: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (d) Kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch là: …………………… Viết phương trình hóa học minh họa: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Cho thí nghiệm: - TN1: Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng - TN2: Cho đinh sắt ngun chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 - TN3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 - TN4: Để thép (hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm - TN5: Nhúng kẽm ngun chất vào dung dịch CuSO4 - TN6: Nối đầu dây điện nhơm đồng để khơng khí ẩm - TN7: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 - TN8: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Các thí nghiệm xảy tượng ăn mịn điện hóa ……………………………………………… Hãy cặp điện cực dung dịch chất điện li thí nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu (C.09): Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá Câu (QG.19 - 202) Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A Fe B Na C Cu D Ag Câu (QG.15): Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al công nghiệp A điện phân dung dịch B điện phân nóng chảy.C nhiệt luyện D thủy luyện Câu (QG.17 - 201) Trong công nghiệp, kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A Fe B Cu C Mg D Ag Câu (QG.17 - 203) Cho kim loại sau: K, Ba, Cu Ag Số kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) A B C D Câu (QG.19 - 201) Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Cu B Na C Ca D Mg Câu (C.12): Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Mg B Ca C Cu D K Câu (C.08): Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu (A.09): Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au Câu 10 (A.12): Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr Câu 11 (QG.19 - 203) Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện với chất khử CO? A Ca B K C Cu D Ba Câu 12 (QG.19 - 204) Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện với chất khử H2? A K B Na C Fe D Ca Câu 13: Oxit kim loại bị khử khí CO nhiệt độ cao A Al2O3 B CuO C K2O D MgO Câu 14: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X A Al2O3 B K2O C CuO D MgO Câu 15: Dãy gồm kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Al, Na, Ba B Ca, Ni, Zn C Mg, Fe, Cu D Fe, Cr, Cu Câu 16: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử oxit sau đây? A Fe2O3 CuO B Al2O3 CuO C MgO Fe2O3 D CaO MgO Câu 17: Trường hợp sau thu kim loại natri A cho Mg tác dụng với dung dịch NaCl B nhiệt phân NaHCO3 C điện phân nóng chảy NaCl D điện phân dung dịch NaCl Câu 18 (MH1 - 2017): Trong công nghiệp, Mg điều chế cách đây? A Điện phân nóng chảy MgCl2 B Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2 C Điện phân dung dịch MgSO4 D Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2 Câu 19: Sự phá huỷ kim loại kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hố mơi trường gọi A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mịn hố học D ăn mịn điện hố Câu 20: Phát biểu không đúng? A Bản chất ăn mịn kim loại q trình oxi hoá-khử B Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại C Ăn mịn hố học phát sinh dịng điện D Tính chất hố học đặc trưng kim loại tính khử Câu 21: Phát biểu sau khơng đúng? A Ăn mịn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng mơi trường xung quanh B Ăn mịn kim loại q trình hố học kim loại bị ăn mịn axit mơi trường khơng khí C Trong qúa trình ăn mịn, kim loại bị oxi hố thành ion D Ăn mịn kim loại chia làm dạng: ăn mịn hố học ăn mịn điện hố học Câu 22: Thí nghiệm sau Fe bị ăn mịn hóa học? A Đốt cháy dây sắt khơng khí khơ B Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4 C Để mẩu gang lâu ngày khơng khí ẩm D Cho Fe vào dung dịch AgNO3 Câu 23 (B.12): Trường hợp sau xảy ăn mịn điện hố? A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 B Đốt sắt khí Cl2 C Thanh nhơm nhúng dung dịch H2SO4 loãng D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Câu 24 (A.13): Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hóa học? A Kim loại sắt dung dịch HNO3 loãng B Thép cacbon để khơng khí ẩm C Đốt dây sắt khí oxi khơ D Kim loại kẽm dung dịch HCl Câu 25: Trong thực tế, không sử dụng cách sau để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A Tráng kẽm lên bề mặt sắt B Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt C Gắn đồng với kim loại sắt D Tráng thiếc lên bề mặt sắt Câu 26: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngâm nước) những kim loại: A Sn B Zn C Cu D Pb Mức độ thơng hiểu (trung bình) Câu 27: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit CuO, Fe 2O3, Al2O3, MgO nung nóng nhiệt độ cao Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu gồm A Cu, Fe, Al, Mg B Cu, FeO, Al2O3, MgO C Cu, Fe, Al2O3, MgO D Cu, Fe, Al, MgO Câu 28: Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp X gồm: Al 2O3, ZnO, Fe2O3, CuO nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y gồm A Al2O3, ZnO, Fe, Cu B Al, Zn, Fe, Cu C Al2O3, ZnO, Fe2O3, Cu D Al2O3, Zn, Fe, Cu Câu 29: Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, ZnO, Fe2O3 nung nóng, đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp rắn có chứa đồng thời A Al2O3, Zn, Fe, Cu B Al2O3, ZnO, Fe, Cu C Al, Zn, Fe, Cu D Cu, Al, ZnO, Fe Câu 30: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh khí Z: Phương trình hố học phản ứng tạo thành khí Z to to A CuO + H2  B Fe2O3 + 3H2   Cu + H2O  2Fe + 3H2O o t C CuO + CO  D 2HCl + CaCO3   CaCl2 + CO2 + H2O  Cu + CO2 Câu 31: Cho phản ứng sau: (1) CuO + H2  Cu + H2O; (2) 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + O2 + 2H2SO4; (3) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu; (4) 2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr Số phản ứng dùng để điều chế kim loại phương pháp nhiệt luyện A B C D Câu 32: Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế A kim loại mà ion dương có tính oxi hóa yếu B kim loại có tính khử yếu C kim loại có cặp oxi hóa - khử đứng trước Zn2+/Zn D kim loại hoạt động mạnh Câu 33 (QG.17): Để thu kim loại Cu từ dung dịch CuSO theo phương pháp thuỷ luyện, dùng kim loại sau đây? A Na B Ag C Ca D Fe Câu 34: Phản ứng điều chế kim loại sau thuộc phản ứng thủy luyện? A CuO + CO  Cu + CO2 B 2Al + 3CuO  Al2O3 + 3Cu C Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu D 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + O2 + 2H2SO4 Câu 35: Trong kim loại Cu; Ag; Na; K Ba, số kim loại điều chế phương pháp thủy luyện A B C D Câu 36: Nguyên liệu để điều chế kim loại Na công nghiệp A Na2CO3 B NaOH C NaCl D NaNO3 Câu 37: Cho dãy kim loại sau: Al, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Mg Các kim loại dãy điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất A Al, Na, Cu B Al, Na, Mg C Fe, Cu, Zn, Ag D Na, Fe, Zn Câu 38: Cho hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với khơng khí ẩm Số hợp kim Fe bị ăn mịn điện hóa A B C D Câu 39 (A.08): Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mịn điện hố B Pb Sn khơng bị ăn mịn điện hố C có Pb bị ăn mịn điện hố D có Sn bị ăn mịn điện hố Câu 40 (C.13): Phát biểu khơng đúng? A Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử B Bản chất ăn mịn kim loại q trình oxi hóa - khử C Ăn mịn hóa học phát sinh dịng điện D Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Câu 41: Hai dây phơi làm hai kim loại nguyên chất Cu Al, nối với để khơng khí ẩm Chỗ nối dây kim loại xảy tượng sau đây? A Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Al cực dương bị ăn mịn B Xảy tượng ăn mịn điện hóa, Cu cực âm bị ăn mòn C Xảy tượng ăn mịn điện hóa, Cu cực dương bị ăn mòn D Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Al cực âm bị ăn mịn Câu 42 (QG.19 - 203) Thí nghiệm sau xảy ăn mịn hóa học? A Nhúng Zn vào dung dịch H2SO4 loãng B Nhúng Zn vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng C Nhúng đinh sắt (làm thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng D Để đinh sắt (làm thép cacbon) khơng khí ẩm Câu 43 (QG.19 - 204) Thí nghiệm sau xảy ăn mịn hóa học? A Nhúng Zn vào dung dịch CuSO4 B Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 H2SO4 loãng C Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 D Nhúng Cu vào dung dịch AgNO3 Câu 44 (QG.19 - 201) Thí nghiệm sau có xảy ăn mịn điện hóa học? A Nhung thành Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 H2SO4 B Nhung Cu vào dung dịch HNO3 loãng C Nhúng Fe vào dung dịch HCl D Đốt dây Mg bình đựng khí O2 Câu 45 (QG.19 - 202) Thí nghiệm sau có xảy ăn mịn điện hóa học? A Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 B Nhúng Fe vào dung dịch CuCl2 C Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl D Đốt dây thép bình đựng khí Cl2 Câu 46 (A.14): Cho Al vào dung dịch HCl, có khí Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào A tốc độ khí tăng B tốc độ khí khơng đổi C phản ứng ngừng lại D tốc độ khí giảm Mức độ vận dung (khá) Câu 47 (B.07): Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl 2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 48 (A.09): Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II IV B I, II III C I, III IV D II, III IV Câu 49 (B.10): Có dung dịch riêng biệt: CuSO 4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 50 (C.07): Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Câu 51: Cho hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng hợp kim mà Zn bị ăn mịn điện hóa học A (1), (2) (3) B (3) (4) C (2), (3) (4) D (2) (3) Câu 52: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe Pb; (2) Fe Zn; (3) Fe Sn; (4) Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại Fe bị ăn mòn trước A B C D Câu 53: Có dung dịch riêng biệt CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mịn điện hóa A B C D Câu 54 (C.12): Tiến hành thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại A (3) (4) B (1) (2) C (2) (3) D (1) (4) Câu 55 (QG.17 - 204) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư (b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) (c) Nung nóng hồn hợp bột Al FeO (khơng có khơng khí) (d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư (e) Điện phân Al2O3 nóng chày Số thí nghiệm tạo thành kim loại A B C D Câu 56 Tiến hành thí nghiệm sau (1) Ngâm đồng dung dịch AgNO3; (2) Ngâm kẽm dung dịch HCl lỗng; (3) Ngâm nhơm dung dịch NaOH; (4) Ngâm sắt dây đồng dung dịch HCl; (5) Để vật gang ngồi khơng khí ẩm; (6) Ngâm miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 57: Cho trường hợp sau: (1) Sợi dây Ag nhúng dung dịch HNO3; (2) Đốt bột Al khí O2; (3) Cho Fe tiếp xúc với Cu đồng thời nhúng vào dung dịch HCl; (4) Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4; (5) Nhúng thép vào dung dịch HNO3 loãng Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 58: Thực thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl; (2) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3; (3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; (4) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2; (5) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm; (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 lỗng Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mịn điện hóa học A B C D Câu 59: Tiến hành thí nghiệm sau: - TN1: Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng; - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; - TN3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; - TN4: Để thép (hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm; - TN5: Nhúng kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4; - TN6: Nối đầu dây điện nhôm đồng để khơng khí ẩm Số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa học A B C D Câu 60 (B.08): Tiến hành bốn thí nghiệm sau: ‒ Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; ‒ Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; ‒ Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; ‒ Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 61 (C.12): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 62 (MH.19): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để không khí ẩm (c) Nhúng kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt nhúng vào cốc nước muối Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ăn mịn hóa học A B C D HẾT _ ... vật lí chung kim loại gồm: ……………………………………………… Kim loại dẻo là… ; kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt là.… ; kim loại cứng là… Kim loại mềm .; kim loại có to nóng chảy cao … ; kim loại thể lỏng... để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho... kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 21: Kim loại sau kim loại cứng tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 22: Phát biểu sau phù hợp với tính chất hố học chung kim loại? A Kim loại

Ngày đăng: 31/12/2022, 12:08

Mục lục

  • ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

    • I. Vị trí và cấu tạo của kim loại

    • Cách viết cấu hình electron:

    • II. Sơ lược về hợp kim chính -phụ, Fe-C

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan