Bảo đảm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời trong bối cảnh quốc tế hiện nay

8 5 0
Bảo đảm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời trong bối cảnh quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Bảo đảm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời trong bối cảnh quốc tế hiện nay trình bày những vấn đề pháp lý quốc tế đặt ra đối với Việt Nam nhằm bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ trong quá trình chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế hiện nay.

DOI: 10.56794/KHXHVN.10(178).100-106 Bảo đảm độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời bối cảnh quốc tế Lê Mai Thanh* Nhận ngày 16 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2022 Tóm tắt: Bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vừa mục tiêu, vừa tảng sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng Việt Nam Đối với quốc gia, không riêng Việt Nam, mục tiêu thực hóa nhiều phương thức khác nhau; khơng bao gồm đối ngoại, an ninh quốc phòng, mà phương thức pháp lý Trước bối cảnh quốc tế đa cực xuất số thách thức toàn cầu, trật tự giới cần phải trì dựa luật lệ Bài viết phân tích vấn đề pháp lý quốc tế đặt Việt Nam nhằm bảo đảm độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ q trình chủ động hợp tác hội nhập quốc tế Từ khóa: Độc lập, chủ quyền, lãnh thổ, pháp luật, quốc tế Phân loại ngành: Luật học Abstract: Ensuring independence, sovereignty and territorial integrity is both the goal and foundation of Vietnam's foreign policy of multilateralisation, diversification and comprehensive and extensive international integration For countries, not only Vietnam, this goal is realised via many different ways, which includes not only those of foreign affairs, security and defense, but also the legal one In the face of a multipolar international environment and the emergence of a number of global challenges, the world order needs to be maintained based on rules The article analyses international legal issues posed to Vietnam in order to ensure independence, sovereignty and territorial integrity in the current process of proactive international cooperation and integration Keywords: Independence, sovereignty, territorial integrity, law, international Subject classification: Jurisprudence Đặt vấn đề Bối cảnh quốc tế biến động đặt thách thức lớn, đồng thời tạo hội định quốc gia Đặc biệt, tham gia hội nhập quốc tế sâu rộng, biến động quốc tế tác động nhanh toàn diện Việt Nam Trong bối cảnh hịa bình, mặt trận đối ngoại với quốc phịng an ninh đóng vai trị tiên phong, góp phần bảo vệ an ninh, độc lập chủ quyền đất nước (Nguyễn Phú Trọng, 2018) Theo đó, mục tiêu bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời đặt nhiệm vụ phù hợp với thách thức Văn kiện Đại hội XIII khẳng định phương hướng đối ngoại bản; đề cập vai trò pháp luật quốc tế trình Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, nhấn mạnh vai trò tiên phong Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: lemaithanhvn@yahoo.com * 100 Lê Mai Thanh đối ngoại việc tạo lập giữ vững môi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Bài viết luận bàn chủ đề góc độ pháp lý quốc tế, mà khơng sâu phân tích góc độ trị, an ninh quốc phòng túy Độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ góc độ pháp lý quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945 thành lập hoạt động Liên Hợp Quốc, đồng thời ghi nhận nguyên tắc hoạt động tổ chức nguyên tắc điều chỉnh quan hệ quốc gia thành viên (đối với quốc gia chưa phải thành viên thừa nhận nguyên tắc dạng tập quán), gồm: Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia thành viên; thực nghĩa vụ thành viên theo Hiến chương; không can thiệp vào công việc nội quốc gia thành viên; không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; hợp tác bình đẳng có lợi; giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình (Hiến chương Liên Hợp Quốc, 1945, Điều 2) Căn Hiến chương Liên Hợp Quốc, xác định thành tố chủ quyền quốc gia tạo lập nguyên tắc “bình đẳng chủ quyền” Nguyên tắc không ghi nhận Hiến chương Liên Hợp Quốc, mà ghi nhận Nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Quan hệ hữu nghị (sau viết tắt FR Resolution - 2625-1970) Thỏa ước Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu 1975 (sau viết tắt HFA) FR Resolution xác định “Tất quốc gia bình đẳng chủ quyền Họ có quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bình đẳng họ thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, khác biệt kinh tế, xã hội, trị tài nguyên khác” FR Resolution liệt kê hệ bình đẳng chủ quyền, có dẫn chiếu đến điều khoản luật quốc tế “không xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia” HFA khơng liệt kê nội hàm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (theo nghĩa bình đẳng chủ quyền tơn trọng quyền vốn có chủ quyền) xác định “các quốc gia có quyền bình đẳng tư pháp, tồn vẹn lãnh thổ tự do, bình đẳng trị” “các quốc gia có quyền tự lựa chọn, phát triển hệ thống trị, xã hội, kinh tế văn hóa quyền xây dựng luật pháp mình” Nội dung quan trọng nguyên tắc biên giới quốc gia thay đổi sở pháp luật quốc tế, có nghĩa thơng qua biện pháp hịa bình dựa điều ước quốc tế Những khía cạnh chủ quyền nói diễn giải thuộc tính trị pháp lý quốc gia độc lập Bên cạnh đó, chủ quyền cần nhìn nhận mối quan hệ với chủ thể khác luật quốc tế, hay nói cách khác, chủ quyền quốc gia bối cảnh quốc tế Dựa theo bối cảnh đó, ghi nhận thành tố chủ quyền sau: - Quyền tham gia hay không tham gia tổ chức quốc tế; quyền tham gia hay không tham gia điều ước song phương, đa phương, bao gồm điều ước thành lập liên minh hay trung lập - Chủ quyền gắn với lãnh thổ dân cư Tuy nhiên, dân cư, theo công ước nhân quyền quốc tế, quốc gia đối xử vô nhân đạo với cơng dân Việc quốc gia xuất phát từ quan điểm chủ quyền tiến hành can thiệp với lý nhân đạo hợp pháp theo nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, lạm dụng để tiến hành xâm lược mở cho việc chiếm đóng Hoạt động can thiệp nhằm giúp đỡ công dân hồi hương vùng an tồn mà sau khơng trì diện quốc gia nước ngồi - Các quốc gia phải tơn trọng chủ quyền quốc gia khác phạm vi lãnh thổ cách tơn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Tòa án nước 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 xét xử tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi mà khơng thể xét xử đại diện quốc gia có chủ quyền (Natalino Ronzitt, 2017) Vậy, để hiểu rõ chất cốt lõi chủ quyền, trạng thái độc lập, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, cần nhận diện đầy đủ khái niệm góc độ pháp lý quốc tế “Chủ quyền” hiểu quốc gia tự xác định vận mệnh xác định mối quan hệ cộng đồng quốc tế Chủ quyền thuộc tính trị pháp lý quốc gia, thường sử dụng sở tôn trọng từ quốc gia khác quan hệ với lãnh thổ dân chúng quốc gia Như vậy, chủ quyền soi chiếu từ bên mối quan hệ quốc gia từ bên quốc gia lãnh thổ, dân cư họ Chủ quyền quyền lực đầy đủ Nhà nước mình, khơng có can thiệp từ nguồn lực từ thực thể bên ngồi Trong học thuyết trị, chủ quyền thuật ngữ chất xác định quyền lực cao thể (The European Economic Community) Chủ quyền quốc gia xây dựng pháp luật kiểm sốt tài ngun mà khơng bị can thiệp nước khác (https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/sovereignty) Độc lập trạng thái dân tộc, quốc gia Nhà nước với toàn dân cư lãnh thổ thực hành quyền tự quản chủ quyền thường xuyên (Benjamin, Walter, 1996) Nhà nước độc lập Nhà nước với đầy đủ thuộc tính độc lập, tự khỏi phụ thuộc; không dựa dẫm bị kiểm soát chủ thể khác; tự tồn trì tồn tại; xác định quan hệ đối ngoại mà không bị can thiệp (https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/independence) Trong phạm vi lãnh thổ độc lập, quốc gia có quyền tối thượng lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngoài, đồng thời, quốc gia tự lựa chọn phương thức thích hợp để thực thi quyền lực phạm vi toàn lãnh thổ “Chủ quyền” “độc lập” hai khái niệm gắn kết với không đồng Về lý thuyết, khác biệt chủ quyền độc lập nhận diện sau: Chủ quyền học thuyết cho quốc gia hay nhà cầm quyền có thẩm quyền có quyền lực tự quản mà khơng bị can thiệp từ bên ngoài; độc lập tình trạng dân tộc, quốc gia nhà nước thực hành tự quản chủ quyền thường xuyên toàn lãnh thổ Bên cạnh vấn đề chủ quyền, độc lập quốc gia, người ta quan tâm đến hình thái “vật chất hữu hình” thơng qua tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Tơn trọng toàn vẹn lãnh thổ nguyên tắc pháp luật quốc tế nhằm cấm quốc gia dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực chống lại “sự toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị” quốc gia khác Nguyên tắc ghi nhận theo Điều 2.4 Hiến chương Liên Hợp Quốc thừa nhận chung tập quán quốc tế Ngoại lệ việc cấm dùng vũ lực liên quan đến quyền tự vệ trước hành động công quân xâm lược Nghị Đại hội đồng số 3314-XXIX (1974) đưa định nghĩa xâm lược Theo đó, “việc quốc gia tiến hành dùng danh nghĩa tiến hành hoạt động chất liên quan đến việc cử quân đội, nhóm quân nhân, qn khơng quy hay lính đánh th sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác với mức độ nghiêm trọng quy mô dẫn” hành vi xâm lược Mục tiêu xâm lược xâm phạm độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Những toan tính bá quyền việc đề cao lợi ích dân tộc lấn lướt chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác dẫn đến xâm lược theo cách thức khác Bất luận phương thức xâm lăng khác nhằm lẩn tránh trách nhiệm quốc tế, hành vi xâm lược vi phạm nguyên tắc pháp luật quốc tế Trên thực tế, với phát triển Article 2(4) of the UN Charter 102 Lê Mai Thanh khoa học công nghệ, phương thức xâm lược thay đổi đa dạng trở nên phức tạp, khó xác định Ví dụ, bối cảnh phát triển công nghệ số vào giai đoạn thời bình, tội phạm xâm phạm mạng ngân hàng, tài chính, điện, nước thực xuyên biên giới đe dọa đến an ninh phi truyền thống quốc gia coi hành vi xâm lược; cịn vào thời chiến hành vi thu thập thơng tin quân gián điệp bị coi xâm lược Tuy vậy, giới khoa học pháp lý quốc tế cịn tranh cãi tính hợp lý, hợp pháp hành động: a) can thiệp nhân đạo; b) trừng phạt biện pháp trả đũa; c) công mạng (vấn đề khoa học pháp lý quốc tế nhận diện theo cách truyền thống nước phát triển nước Tây Âu) (Natalino Ronzitt, 2017) Theo quan niệm kinh điển, lãnh thổ quốc gia bao gồm thành tố lãnh thổ đất liền, biển, không lòng đất xác định ranh giới lãnh thổ quốc gia với phần cịn lại giới Tuy nhiên bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển, bỏ qua “không gian mạng” bàn đến chủ quyền quốc gia cần phân định thẩm quyền quốc gia “lãnh thổ ảo” dựa công cụ pháp lý quốc tế; vấn đề chung cộng đồng quốc tế bối cảnh quốc tế Sự phân định thẩm quyền (áp dụng pháp luật thực thi pháp luật) quốc gia không gian mạng phân định thẩm quyền quốc gia ngồi lãnh thổ kinh điển Thẩm quyền khơng cịn mang tính tuyệt đối phạm vi lãnh thổ theo cách hiểu truyền thống, mà xác định thông qua thỏa thuận quốc gia liên quan dựa tiêu chí khác nhau2 Dựa phát triển học thuyết “thẩm quyền lãnh thổ quốc gia”, việc xác định thẩm quyền dựa lợi ích, mối quan tâm hay mối đe dọa quốc gia liên quan theo điều ước quốc tế quốc gia thỏa thuận với Sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bảo đảm luật pháp quốc tế, sách, hành động tơn trọng từ chủ thể khác luật quốc tế Bên cạnh lãnh thổ mà quốc gia có chủ quyền, cịn tồn vùng khác mà quốc gia có quyền định so với quốc gia khác, vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền chủ quyền theo Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 (sau viết tắt UNCLOS 1982)3 vùng trời mà quốc gia có quyền điều hành vùng thơng báo bay (FIR) theo thỏa thuận quốc tế thông qua Tổ chức Hàng khơng Dân dụng Quốc tế (ICAO) Vậy góc độ pháp lý, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời việc bảo đảm trạng thái độc lập, tự chủ quản trị đất nước, tự đường lối phát triển khai thác tài nguyên quốc gia, độc lập tự chủ hoạt động đối ngoại bảo đảm toàn vẹn lãnh thổ với dân cư mà khơng có can thiệp từ bên ngồi Trong q trình thực nhiệm vụ đối nội, quốc gia tự xây dựng hệ thống pháp luật quản trị quốc gia pháp luật Trong trình thực nhiệm vụ đối ngoại, quốc gia tự lựa chọn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, tham gia xây dựng pháp luật quốc tế tuân thủ pháp luật quốc tế thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Đối với Việt Nam, mục tiêu đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước, tranh thủ tốt điều kiện thuận lợi cho trình đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đóng góp chung cho cộng đồng quốc tế; mục tiêu quan trọng kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ (Phạm Dương, Văn Duẩn, 2021) UN, The UN Guiding Principles on Business and Human Rights (UNGPs) recognise the principle of extraterritorial jurisdiction, commetary to UNGP Việt Nam, Trung Quốc quốc gia Cộng đồng ASEAN có biển thành viên 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 Thách thức, yêu cầu đường lối đối ngoại bối cảnh quốc tế sở pháp lý bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời Việt Nam Bên cạnh thành tựu to lớn công tác đối ngoại bảo đảm độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ phục vụ mục tiêu phát triển đất nước, văn kiện Đại hội Đảng XIII ra: Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo, thách thức hội đan xen, thách thức lớn Yêu cầu đặt ra: Việt Nam cần tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập quốc tế tồn diện sâu rộng Độc lập, tự chủ vừa mục tiêu, vừa tảng đối ngoại Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021) Dựa phương hướng đối ngoại ghi nhận văn kiện Đại hội Đảng XIII (Bùi Thanh Sơn, 2021), nhận diện yêu cầu tương ứng: Thứ nhất, để tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại với quốc phịng - an ninh góp phần bảo vệ an ninh, độc lập chủ quyền đất nước, cần chủ động nghiên cứu, dự báo toàn diện biến động sách, pháp luật cường quốc có tác động lớn đến Việt Nam dựa thông tin thống từ Tuyên bố, thỏa thuận trị an ninh quốc phịng sách xây dựng pháp luật họ Thứ hai, để bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế, cần tiến hành rà sốt, đánh giá nhu cầu tồn diện Việt Nam trước xác định đối tác, phương thức nội dung hợp tác; theo đuổi phương châm tuân thủ pháp luật quốc tế bảo đảm bên có lợi Thứ ba, chủ động tích cực hội nhập quốc tế theo nhiều tầng nấc lĩnh vực, nhận diện đầy đủ thách thức rủi ro pháp lý để chủ động tham gia xây dựng gia nhập điều ước quốc tế phù hợp với lợi ích quốc gia Bên cạnh đó, cần chủ động rà sốt, đánh giá hiệu định kỳ điều ước quốc tế có hiệu lực sẵn sàng chấm dứt/từ bỏ, rút khỏi điều ước thay đổi phương thức hợp tác với đối tác chưa thực hiệu mối quan hệ tiềm ẩn nhiều thách thức xét góc độ lợi ích quốc gia, dân tộc Thứ tư, để đối ngoại song phương đáp ứng tiêu chí “tạo đan xen lợi ích” “tăng độ tin cậy” phạm vi không gian trọng điểm chiến lược gồm nước láng giềng, khu vực tiểu vùng Mê Kông, ASEAN, châu Á - Thái Bình Dương, nước lớn đối tác quan trọng, cần xác định rõ hình thức hiệu thực thi hợp tác với đối tác Hợp tác kinh tế thương mại song phương đạt hiệu cao thơng qua hiệp định thương mại tự với thị trường xuất lớn thị trường không cạnh tranh Việt Nam Đối với thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế, cần trọng thể chế đa phương hợp tác an ninh biển, khơng; bên cạnh trọng khn khổ tự hóa thương mại khu vực nhằm bổ trợ cho thiếu vắng hợp tác song phương bối cảnh quốc tế biến động xoay chuyển lợi ích nước lớn nhanh chóng Thứ năm, để bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, “giữ nước từ sớm, từ xa”, mặt trận ngoại giao, quốc phòng an ninh cần phát huy tổng lực sở phối hợp chặt chẽ; sử dụng công cụ pháp luật biện pháp hịa bình khác kiên quyết, kiên trì đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, âm mưu gây tổn hại cho an ninh quốc gia ổn định trị đất nước Đối với mục tiêu bảo vệ chủ quyền, biển đảo, sách quán Việt Nam nhằm giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; bảo đảm thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; 104 Lê Mai Thanh giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển; bảo đảm việc khai thác tài nguyên vùng biển theo UNCLOS 1982 Luật Biển Việt Nam Tuy nhiên, mục tiêu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa bảo đảm quyền chủ quyền vùng biển Biển Đông cần phải tiến hành đa phương thức, lâu dài thông qua biện pháp hịa bình, bao gồm biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý Trước hết, hiệu sử dụng phương thức ngoại giao song phương phụ thuộc vào cân thái độ thiện chí hai bên, mà hai tiền đề khó khả thi nước nhỏ khu vực nước lớn Vậy dựa vào ngoại giao đa phương khuôn khổ khu vực, đưa vấn đề thảo luận tồn cầu, ví dụ thảo luận văn kiện Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc an ninh biển vào tháng 8/2021 vừa qua (Báo điện tử Chính phủ, 2021) Bên cạnh đó, cần vận dụng triệt để UNCLOS 1982, thỏa thuận khu vực tích cực chủ động chuẩn bị phương án sử dụng kênh trị, pháp lý đa phương; khai thác giá trị thực tiễn pháp lý khu vực đấu tranh bảo vệ chủ quyền thực thi quyền chủ quyền biển Việt Nam Đối với vùng trời, mặt, Việt Nam cần nâng cao lực quản lý FIR Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; mặt khác, cần kiên phản đối ngăn ngừa từ sớm ý đồ xác lập vùng nhận diện phòng không (ADIZ) quốc gia vùng trời Biển Đông4 ngược lại nguyên tắc tự bay Đối với biên giới đất liền, cần hoàn tất cắm mốc biên giới đất liền dựa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký với quốc gia láng giềng Đến nay, việc cắm mốc biên giới đất liền hoàn tất với Trung Quốc, với Lào phần lớn biên giới với Campuchia (84% chiều dài biên giới) (Thanh Hà, 2021) Việc hoàn tất cắm mốc biên giới góp phần quan trọng bảo đảm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh diễn biến khả dịch chồng dịch gây khó khăn tuần tra giám sát khu vực biên giới Kết luận Bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ mục tiêu tất quốc gia không Việt Nam Trong bối cảnh hợp tác hội nhập quốc tế sâu rộng, để trì mục tiêu này, bên cạnh việc trì phương thức đối ngoại, quốc phòng an ninh, cần sử dụng linh hoạt công cụ pháp lý quốc tế để củng cố vị Việt Nam Nền tảng pháp lý quốc tế điều chỉnh vấn đề dựa Hiến chương Liên Hợp Quốc, nguyên tắc pháp luật quốc tế cam kết quốc tế theo nhiều tầng nấc cấp độ song phương, khu vực toàn cầu mà Việt Nam tham gia Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Liên Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945 Nguyễn Phú Trọng (2018), “Ngoại giao Việt Nam: Chủ động, sáng tạo, hiệu quả, thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII”, phát biểu Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30 (13/8/2018), Hà Nội Benjamin, Walter (1996), Walter Benjamin: Selected Writings, Volume 1: 1913–1926, Cambridge: Harvard University Press 236–252 ISBN 0-674-94585-9 Ngày 31/5/2020, tờ South China Morning Post dẫn nguồn tin từ quân đội Trung Quốc cho hay, Bắc Kinh lên kế hoạch thiết lập ADIZ Biển Đông ADIZ Trung Quốc đề xuất bao trùm quần đảo Đông Sa (Pratas) phía Bắc Biển Đơng, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam 105 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 10 106 Báo điện tử Chính phủ, “Hội đồng Bảo an hồn thành chương trình nghị tháng 8”, http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Hoi-dong-Bao-an-hoan-thanh-chuong-trinh-nghi-su-thang8/444906.vgp, truy cập ngày 3/5/2022 Phạm Dương, Văn Duẩn (2021), “Giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ”, https://nld.com.vn/thoi-su/giu-vung-doc-lap-chu-quyen-toan-ven-lanh-tho-20210130232824262.htm, truy cập ngày 21/10/2021 Thanh Hà (2021), “Việt Nam Campuchia hoàn thành 84% khối lượng phân giới cắm mốc biên giới đất liền”, https://vov.vn/chinh-tri/viet-nam-campuchia-hoan-thanh-84-khoi-luong-phan-gioicam-moc-tren-bien-gioi-dat-lien-871938.vov, truy cập ngày 12/5/2022 Bùi Thanh Sơn (2021), “Đường lối đối ngoại Đại hội XIII với khát vọng phát triển đất nước”, https://nhandan.vn/dang-va-cuoc-song/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-xiii-voi-khat-vong-phat-trien-cuadat-nuoc-640738/, truy cập ngày 3/8/2021 The European Economic Community, https://courses.lumenlearning.com/suny-hccc-worldhistory2/ chapter/the-european-economic-community/, truy cập ngày 2/5/2022 Natalino Ronzitt, Respect for Sovereignty, Use of Force and the Principle of Nonintervention in the Internal Affairs of Other States, https://www.europeanleadershipnetwork.org/wp-content/uploads/2017/ 10/ELN-Narratives-Conference-Ronzitti.pdf, truy cập ngày 26/7/2021 Lê Mai Thanh 107 ... chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) Vậy góc độ pháp lý, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời việc bảo đảm trạng thái độc lập, tự chủ quản trị đất nước, tự... cạnh đó, chủ quyền cần nhìn nhận mối quan hệ với chủ thể khác luật quốc tế, hay nói cách khác, chủ quyền quốc gia bối cảnh quốc tế Dựa theo bối cảnh đó, ghi nhận thành tố chủ quyền sau: - Quyền. .. bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời Việt Nam Bên cạnh thành tựu to lớn công tác đối ngoại bảo đảm độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ phục vụ mục tiêu phát triển

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan