Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 9 - Đề 6 docx

10 274 1
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 9 - Đề 6 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 CÂU LẠC BỘ GIA SƯ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 – 2013 Trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội MÔN HÓA HỌC (Thời gian : 90 phút) Đề thi gồm 7 trang – 50 câu trắc nghiệm. Giải Chi Tiết : Nguyễn Anh Phong Tổ trưởng tổ Hóa:CLB Gia Sư Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Do là đề lần 1 nên CLB Biên soạn dựa trên tiêu chí những phầnHọc Sinh hay nhầm và sai Về mặt kiến thức là Rất Cơ Bản Câu 1.Cho các phát biểu sau 1. Ứng với công thức C 4 H 8 có 4 đồng phân (Sai có 6 đp) 2. Để bảo quản P trắng người ta ngâm trong dầu hỏa Sai ngâm trong nước 3. Cho AgNO 3 tác dụng với H 3 PO 4 thu được kết tủa vàng Sai không thu được kết tủa 4. Cho hỗn hợp gồm CuCl 2 và AlCl 3 tác dụng với dung dịch NH 3 thu được kết tủa xanh lam. Sai (Thu được kết tủa trắng keo) 5. Nito là khí trơ do có liên kết 3 bền vững do đó nó không tác dụng với mọi Kim loại ở nhiệt độ thường. Sai (tác dụng được với Li) 6. Trong công nghiệp Metanol được điều chế theo 2 cách Sai 3 cách Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là: A.2 B.3 C.1 D.đáp án khác Câu 2: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và H 2 SO 4 , đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là A. 27,96. B. 29,72 C. 31,08. D. 36,04. 4 2 2 2 4 0,38 0,06.3 0,02.2 : 0,02 8 :0,06 :0,19 :0,02 0,38 31,08 :0,08 0,19 :0,24 e pu NH NO Mg H n m m K Mg SO                              Câu 3: Đem cracking 1 lượng butan thu được hỗn hợp gồm 7 chất. Cho hỗn hợp khì này sục qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br 2 tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br 2 tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi đi qua dung dịch Br2 có tỷ khối hơi so với metan là 1,9625. Tính hiệu suất phản ứng cracking. A.40% B.60% C.80% D.75% 10 2 4 10 10 10 4 ( ) 2 4 10 4 4 2 :0,16 0,16 3,96 ( ):0,16 : : 3,96 58 0,16 31,4 0,04 % 80% 0,16 0,16 0,04 ( ):0,16 pu pu ankan H C H du du anken C H n m ankan H C H C H a C H a a Y a H a ankan H                             Câu 4: Nung nóng hh gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO 3 thời gian thu được 36,3 gam hh Y gôm 6 chất.Cho Y tác dụng với dd HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ vào 300 ml dd NaOH 5M đun nóng thu được dd Z .Cô cặn Z thu được chất rắn khan các pư sảy ra hoàn toàn .Khối lượng chất rắn khan thu được là A.111 g B.12 g C.79,8 g D.91,8 g 2 2 2 2 2 2 2 3 2 ;7 2 ; 5 3 3 6 5 3 1,7 0,1. :1 0,6 :0,2 0,25 0,2. :0,3 O Cl e Cl O Cl O Cl NaOH NaCl NaClO H O n Mn Mn NaCl n m NaClO n Cl Cl NaOH                                        Câu 5: Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88g chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925g bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265g chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là: A. 3,17 B. 2,56 C. 1,92 D. 3,2 2 3 0,04 0,02 0,04.108 2,925 3,88 5,265 0,02.65 3,2 NO Zn n n m m               Câu 6 : Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp gồm hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí so với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là A 3 B 4 C 2 D 1 2 2 4 :0,025 :0,05 NO P A N O      Câu 7: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O, biết b-c=4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7mol NaOH sau phản ứng cô cạn dung dịch khối lượng chất rắn là A. 57,2 gam B. 52,6 gam C. 53,2 gam D. 42,6 gam 0,15 5 38,4 0,7.40 0,15.92 52,6 38,4 X X n m m m                Câu 8 : Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala– Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là : A. 27,9 B. 29,7 C.13,95 D. 28,8 Sản phẩm thủy phân có : Gly – Gly:10a : Ala – Gly – Ala – Gly:0,12 Ala – Gly – Ala:0,05 :Ala – Gly – Ala – Gly : Ala-Gly - Gly :0,08 Ala-Gly:0,18 Alanin:0,1 Glyxin a X Gly xmol              Có ngay 2 0,24 0,1 0,08 0,18 0,1 0,35 27,9 3 1,05 20 0,24 0,05 0,16 0,18 0,02 Ala x x m Gly x a a a                             Câu 9: Chia dung dịch H 3 PO 4 thành 3 phần bằng nhau: - Trung hoà phần một vừa đủ bởi 300ml dung dịch NaOH 1M. - Trộn phần hai với phần ba rồi cho tiếp vào một lượng dung dịch NaOH như đã dùng ở phần một, cô cạn thu được m gam muối. Giá trị m là: A. 27,2 gam. B. 24,0 gam. C. 16,4 gam. D. 26,2 gam. 3 2 4 1 2 2 4 0,6 :0,1 0,3 26,2 ( ):0,1 0,3 H H OH n NaH PO P n P m Na HPO n                   Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2gam. Số liên kết peptit trong A là: A. 20 B. 10 C. 9 D. 18 0,1 .18 0,1( 1)(22 40) 78,2 9 m n n n         Câu 11: Hỗn hợp X gồm Hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO 2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có Y X d = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,1 lít B. 0,25 lit C. 0,3 mol D. 0,2 lít 2 2 2 3 8 3 6 3 6 :0,2 :0,4 1 1,8 1,25 0,8 : 0,2 :0,6 :0,4 Y X CO Y x x X Y x H H M n molX n n C H O B C H O M n C H O                  Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeSO 4 (2) Sục khí H 2 S vào dung dịch CuSO 4 (3) Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Na 2 SiO 3 (4) Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Ca(OH) 2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13 Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,88 gam B. 2,16 gam C. 4,32 gam D. 1,14 gam 2 2 :0,12 3,36: :0,06 :0,06 Mg Fe m A Fe           Câu 14: Dẫn hỗn hợp M gồm hai chất X và Y có công thức phân tử C 3 H 6 và C 4 H 8 vào dung dịch brom trong dung môi CCl 4 thấy dung dịch brom bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Ta có các kết luận sau a). X và Y là 2 xicloankan vòng 3 cạnh b). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 4 cạnh Sai c). X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau d). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 3 cạnh 4 e). X và Y là một xicloankan vòng 3 cạnh và một xicloankan vòng 4 cạnh Các kết luận đúng là: A. a, c, d B. a, b, c, d C. a, b, d D. a, b, c, d, e Câu 15: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al 2 O 3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X 1 . Hoà tan chất rắn X 1 vào nước thu được dung dịch Y 1 và chất rắn E 1 . Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Y 1 thu được kết tủa F 1 . Hoà tan E 1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G 1 . Cho G 1 vào dung dịch AgNO 3 dư (Coi CO 2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. 2 2 3 2 2 2 ; ; ; ; ; ; CO FeO BaO H O Al O OH CO AlO Al OH Fe Ag Fe Ag             Câu 16: 1 mol X có thể phản ứng tối đa 2 mol NaOH. X có thể là (1) CH 3 COOC 6 H 5 (2) ClH 3 NCH 2 COONH 4 (3) ClCH 2 CH 2 Br (4) HOC 6 H 4 CH 2 OH (5) H 2 NCH 2 COOCH 3 (6) ClCH 2 COOCH 2 Cl Có bao nhiêu chất thoã mãn A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 17: Hỗn hợp X chứa: NaHCO 3 , NH 4 NO 3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hòa tan hỗn hợp X vào H 2 O (dư), đun nóng. Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có môi trường A. lưỡng tính. B. trung tính. C. Axit. D. Bazơ. Câu 18: (1). Khí Cl 2 và khí O 2 . (6). Dung dịch KMnO 4 và khí SO 2 . (2). Khí H 2 S và khí SO 2 . (7). Hg và S. (3). Khí H 2 S và dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . (8). Khí CO 2 và dung dịch NaClO. (4). Khí Cl 2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl. (5). Khí NH 3 và dung dịch AlCl 3 . (10). Dung dịch AgNO 3 và dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 19 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 a M thì thu được m 1 gam kết tủa. Cùng hấp thụ (V+3,36) lít CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thì thu được m 2 gam kết tủa. Biết m 1 :m 2 = 3:2. Nếu thêm (V+V 1 ) lít CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 trên thì thu được lượng kết tủa cực đại. Biết m 1 bằng 3/7 khối lượng kết tủa cực đại. Giá trị của V 1 là: A.0.672 B.1.493 C.2.016 D.1.008 1 ax 1 ax 2 ax 5 0,15 11,667 100 m m m m m m m m B m            Câu 20: Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Trong các hóa chất sau: KMnO 4 , Cl 2 , NaOH, CuSO 4 , Cu, KNO 3 , KI. Số chất tác dụng với dung dịch X là: A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 21.Cho các phát biểu sau : 1. Trong quả gấc (chín) có chứa Vitamin A. Sai chứa beta – caroten khi ăn Gấc chất này biến thành Vitamin A 2. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. 5 Sai Metylamin là chất khí 3. Nhôm là chất lưỡng tính Sai 4. Al(OH) 3 là bazo lưỡng tính sai (không có bazo lưỡng tính Al(OH) 3 là hodroxit (hợp chất) lưỡng tính 5. Chất cứng nhất là Crom Sai chất cứng nhất là Kim cương 6. Na 2 HPO 3 là muối axit Sai muối trung hòa Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là: A.2 B.3 C.1 D.đáp án khác Câu 22: Cho các phản ứng hóa học sau: (I). C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 2 2 2 4 O +H O;H SO   (II). CH 3 CH 2 OH + CuO o t  (III). CH 2 =CH 2 + O 2 o xt,t  (IV). CH 3 -C ≡ CH + H 2 O o 4 HgSO ,t  (V). CH 4 + O 2 o xt,t  (VI). CH ≡ CH + H 2 O o 4 HgSO ,t  Có bao nhiêu phản ứng ở trên có thể tạo ra anđehit ? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 23: Cho sơ đồ biến hóa: X 0 00 2 3 2 2 / , , (1:1) / ,,H Pd PbCO t Br H Ni tNaOH t Y Z P Q        Biết X là vinylaxetylen, Q có CTPT C 4 H 10 O 2 . Nhận xét nào về X, Y, Z, P,Q là không đúng: A. Y có đồng phân hình học B. Q là hỗn hợp của 2 chất C. Z là hỗn hợp của 3 chất D. P là hỗn hợp của 3 chất Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocabon là đồng đẳng liên tiếp 31,6 X M  . Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam nước chứa xúc tác thích hợp thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lit khí khô Y và 33 Y M  . Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là: A. 1,305% B. 1,043% C. 1,208% D. 1,279% 3 :0,12 :0,06 0,06.44 % 1,305% :0,08 :0,06 200 0,06.26 0,02.40 C C C C X Y CH CHO C C C C C C                  Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen và 0,35 mol H 2 vào bình kín (xt Ni) nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Khi cho Y lội qua dung dịch Brom dư có 4,48 lít khí Z bay ra. Z có tỉ khối hơi so với H 2 là 4,5. Độ tăng khối lượng của bình brom là: A .2,8 gam B. 2,05gam C. 2,3 gam D. 4,1gam 5,9 1,8 X Y Z Z m m m D m       Câu 26: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4 Câu 27: Một phân tử saccarozơ có: A. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ. B. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ. C. hai gốc  -glucozơ. D. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ. Câu 28 Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có 6 cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 34,20. B. 27,36. C. 18,24 D.22,80. 2 2 3 7 3 2 0,2 1,5 : 0,5 0,3 18,24 1,4 : 8 2,8 4 CO H O x a n C H OH a a b b m n C H O b a xb x                                Câu 29 Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, KClO 3 , CaCl 2 , CaOCl 2 , Ca(ClO 3 ) 2 thu được chất rắn Y và 2,24 lít khí O 2 (đktc). Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư thu được 20 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 71,75 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 50,6 g B. 124,85 g C. 29,65 g D. 32,85 g 2 2 K Ca Cl O 3,2 0,2 2 0,1 m m m m 32,85 0,5 X Y Ca Cl m m n K Ca Cl K m n                           Câu 30: Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A. Dùng O 2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO 3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp X gồm Ca và CaC 2 vào nước thu được hỗn hợp khí Y . Cho khí Y đi qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp khí Z chứa các khí có số mol bằng nhau. Hỗn hợp khí Z không làm mất màu nước brom. Quan hệ về số mol các chất trong hỗn hợp X là: A. 2 3 CaCCa nn  B. 2 3 CaCCa nn  C. 2 3 CaCCa nn  D. 2 2 CaCCa nn  2 2 2 2 6 2 2 : : : :3 CaC Ca C H a n C H a Z Y B H a H a n             Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cho sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 19,1 gam và có 25 gam kết tủa. Nếu oxi hóa hết m gam X bằng CuO dư, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư, đun nóng được x gam Ag. giá trị của x là ( hiệu suất phản ứng 100%) A. 64,8g B. 86,4g C. 75,6g D. 43,2g 2 2 2 2 2 3 0,25 19,1 0,2 0,45 0,25 ( 0,2.16) 7,1 :0,15 75,6 : 0,05 H O CO CO H O ruou CO ruou C H O n m m m n n n n m m m m HCHO m CH CHO                                     7 Câu 33: : Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na + , Fe 2+ , Fe 3+ . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 4 B 5 C. 6 D. 8 Câu 34: Với các chất: butan, buta-1,3-dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, xiclopropan, isobutilen , anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên: A. Có 8 chất làm mất màu nước brom. B. Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. C. Có 8 chất làm mât màu tím của dung dịch KMnO 4 D.Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hidro Câu 35: Cho các phát biểu sau Các phát biểu không đúng là (1) glucozơ có phản ứng thuỷ phân tạo ancol etylic (2) mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit (3) mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br 2 (4) tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau (5) mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương. A. 3, 4 B. 2, 5. C. 1, 3, 4. D. 3, 4, 5. Câu 36: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari. 2 0,5 0,1 aX 7,1 0,2 a b a A ok bY b               Câu 37: Trong sơ đồ phản ứng 2 4 KI+H SO Zn NaOH 2 2 7 K Cr O X Y Z    . X, Y, Z lần lượt là A. Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 ,Cr(OH) 2 B. CrI 3 , CrI 2 , Na[Cr(OH) 4 ] C. Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 , Na[Cr(OH) 4 ] D. Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 ,Cr(OH) 3 Câu 38: Quá trình nào sau đây không phù hợp với quy tắc tạo ra sản phẩm chính: A. benzen  brombenzen  p-brom nitrobenzen. B. buten-1  2-clobutan  butanol-2. C. benzen  nitrobenzen  o-brom nitrobenzen. D. propanol-1  propen  propanol-2 Câu 39: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp : NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br 2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan b gam chất rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl 2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được c gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là A. 7,3% B. 4,5% C. 3,7% D. 6,7% : : : : 150 103 100 150 103 100 0,642 2(103)( ) 150 103 58,5( ) 147,5( ) 100 0,036 NaI x a bgamNaBr x y cgamNaCl x y NaBr y x b a x b a x C x y x y x y x y y                                    8 Câu 40: Có các phát biểu sau: Các phát biểu đúng là: (1) Lưu huỳnh, photpho, C 2 H 5 OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 . (2) Ion Fe 3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d 5 . (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (4) Phèn chua có công thức là Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 41: Cho phương trình hóa học: Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N a O b + H 2 O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì tổng hệ số của H 2 O và HNO 3 là: A. 45a – 18b. B. 66a – 18b. C. 66a – 48b. D. 69a – 27b.   3 4 3 3 2 3 42 3Fe O 28HNO 9Fe NO NO 14H O. 1 D a b                Câu 42 : Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH 4 NO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. CuO, Fe 2 O 3 , Ag 2 O B. CuO, Fe 2 O 3 , Ag C. CuO, FeO, Ag D. NH 4 NO 2 , CuO, Fe 2 O 3 , Ag Câu 43: Cho phản ứng sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k)   2SO 3 (k) ;  H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V 2 O 5 , (5): Giảm nồng độ SO 3 . Biện pháp đúng là: A. 1, 2, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5. Câu 44: Oxi hóa 9,6 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O 2 , lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là A. 1 M B. 1,25 M C. 2,5 M D. 0,5 M 2 2 3 2 : 0,25 38,4 0,25 : 0,2 :0,3 ruou ruou H H O a n M CH OH n Y RCOOH a a A RCH OH a                  Câu 45:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước (dư) thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Mối liên hệ giữa V, x và y là A. V = 22,4(x + 3y). B. V = 11,2(2x + 2y). C. V = 22,4(x + y). D. V = 11,2(2x + 3y). .2 2 3 22,4 V x y D    Câu 46.: Chia 0,30 mol hỗn X gồm C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,40 gam H 2 O. Cho phần 2 lội qua dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình nước brom tăng 2,70 gam. Phần trăm khối lượng của C 2 H 6 có trong hỗn hợp X là A. 34,05% B. 35,71% C. 33,33% D. 71,42% 9 0,15 0,05 6 4 2 0,6 0,05 28 26 2,7 0,05 a b c a a b c b B b c c                        Câu 47. . Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl 2 ( tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5 3 2 3 2 ( ) ( ) CH CH CH CH  Câu 48. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,04 và 4,8. B. 0,07 và 4,8. C. 0,08 và 4,8. D. 0,04 và 2,4 1 2 3 2 0,06 NaHCO3:0,02 0,08 :0,06 0,07 C n n C Na CO n                  Câu 49. Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO 2 và 1,8a (mol) H 2 O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO 3 trong NH 3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04 3 4 :0,8 1 3,6 :0,2 C H a H B CH C CHO          Câu 50: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H 2 . Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O 2 (đktc) phản ứng là A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít. 2 3 2 0,02 0,09 Zn ZnO n Cr O O D SnO             Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hết………………………… 10 Bạn nào có nhu cầu mua cuốn sách TUYỂN CHỌN NHỮNG BÀI HÓA HAY VÀ NHỮNG KỸ THUẬT GIẢI ĐẶC SẮC Xin vui lòng thực hiện giúp mình đúng các bước sau: Bước 1 : Chuyển tiền vào Tài Khoản (Tài khoản chung của Câu Lạc Bộ) Số tiền là 150.000 VNĐ Chủ tài khoản :HÀ THỊ MÙI Số TK :2405.2200.34877. AGRIBANK – Chi nhánh Văn Lâm – Hưng Yên Bước 2 : Nhắn tin tên người gửi tiền và địa chỉ người nhận vào sđt 0975.509.422. (Rõ ràng – đầy đủ - chính xác) Trong vòng 2 – 3 ngày các bạn sẽ nhận được sách.(Mình sẽ chuyển phách nhanh cho các bạn) Các bạn cứ yên tâm về chất lượng sách và yên tâm là sẽ không phí tiền khi mua sách.Bạn nào không yên tâm thì thôi không mua là xong “KHÔNG CẦN GỌI ĐIỆN – NHẮN TIN HỎI MÌNH”. Cảm ơn tất cả các bạn. Nguyễn Anh Phong Tổ trưởng tổ Hóa – Câu Lạc Bộ - Gia Sư Đại Học Ngoại Thương Hà Nội . chính: A. benzen  brombenzen  p-brom nitrobenzen. B. buten-1  2-clobutan  butanol-2. C. benzen  nitrobenzen  o-brom nitrobenzen. D. propanol-1  propen. và HNO 3 là: A. 45a – 1 8b. B. 66 a – 1 8b. C. 66 a – 4 8b. D. 69 a – 2 7b.   3 4 3 3 2 3 42 3Fe O 28HNO 9Fe NO NO 14H O. 1 D a b               

Ngày đăng: 23/03/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan