Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

68 361 0
Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNgày 7 /11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới WTO. Đây là sự kiện quan trọng, một bước ngoạt đánh dấu một mốc lịch sử trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của nước ta. Điều đó tạo ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội cũng không ít thách thức. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó sẽ có nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược đóng đắn để có thể tồn tại phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.Công ty Tân Phúc cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Một trong những giải pháp giúp công ty có thể tồn tại phát triển được trong điều kiện hiện nay là việc ứng dụng Marketing để phát triển thị trường. Với các giải pháp này công ty không những duy trì được thị trường hiện tại mà còn phát triển được cả chiều rộng chiều sâu. Nhờ đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ ngày càng cao. Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài "Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ thương mại Tân Phúc: Thực trạng các giải pháp Marketing"2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của chuyên đề này nhằm phân tích thực trạng Marketing của Công ty Tân Phúc. Từ đó đánh giá được những kết quả đã đạt được những hạn chế tồn tại. Trên cơ sở đó kiến nghị giải pháp Marketing sao cho đồng bộ trong việc phát triển thị trường. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của chuyên đề này trước hết là lịch sử hình thành thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung thực trạng ứng dụng 1 Marketing nói riêng của công ty Tân Phúc. Sau đó chuyên đề đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận về Marketing liên quan đến phát triển thị trường.Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động kinh doanh của Công ty Tân Phúc 4. Phương pháp nghiên cứuThứ nhất, Phân tích tổng hợp các tài liệu của công ty rút ra nhận xét đánh giáThứ hai, nghiên cứu tài liệu giáo trình tóm tắt những phần lý thuyết về Marketing5. Nội dung của chuyên đềChuyên đề bao gồm 3 chương sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống Marketing liên quan đến phát triển thị trường. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH phát triển CN & TM Tân PhúcChương 2: Thực trạng hoạt động Marketing mix phát triển thị trường của công tyChương 3: Giải pháp Marketing phát triển thị trường của công tyEm xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TH.S. Cấn Anh Tuấn các thành viên trong công ty TNHH phát triển công nghệ thương mại Tân Phúc đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG MARKETING LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI TÂN PHÚC1.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MARKETING1.1.1. Bản chất của MarketingLý thuyết về Marketing xuất hiện từ thế kỷ XX. Marketing có nguồn gốc sõu xa là cạnh tranh. Ngày nay, trờn thế giới tồn tại nhiều khái niệm về Marketing, như là: “Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu mong muốn của con người; hoặc Marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu mong muốn thụng qua trao đổi”.Hoặc theo E.J McCarthy thì “Marketing là quá trình thực hiện các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu của một tổ chức thụng qua việc đoỏn trước các nhu cầu của khách hàng hoặc người tiêu thụ để điều khiển các dũng hàng hoá dịch vụ thoả mãn các nhu cầu từ nhà sản xuất tới các khách hàng hoặc người tiêu thụ”.Khi Marketing được ứng dụng cho lĩnh vực hoạt động thương mại thì có quan điểm về Marketing thương mại như sau: “Marketing thương mại là quá trình tổ chức, quản lý điều khiển các hoạt đụng nhằm tạo ra khả năng đạt được mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trờn cơ sở thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại người tiêu thụ”.Dự theo quan điểm nào thì Marketing được nghiên cứu phát triển nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trớnh sản xuất kinh doanh. 3 Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này sẽ vận dụng lý thuyết về Marketing thương mại là chủ yếu. Bản chất của Marketing thương mại là xác định lại vị trớ của nhà kinh doanh khách hàng trong hoạt động kinh tế cho phự hợp với điều kiện mới của nền kinh tế hiện đại.Thứ nhất, Marketing thương mại xác định vị trớ khách hàng trong hoạt động thương mại. Đó từng xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau khi xác định vị trớ của người bán người mua trong kinh doanh. Nhưng chủ yếu theo hai dũng tư tưởng cơ bản:- Vị trớ quyết định thuộc về người bán- Vị trớ quyết định thuộc về người muaTheo quan điểm vị trớ quyết định thuộc về người mua xuất hiện hai dũng tư tưởng mới. Đú là tư tưởng kinh doanh điịnh hướng khách hàng tư tưởng kinh doanh định hướng Marketing. Định hướng khách hàng là tư tưởng kinh doanh hướng về khách hàng để đưa ra quyết định sản xuất/kinh doanh. Tư tưởng này xác định ra: trong hoạt động kinh doanh, khách hàng nằm ở vị trớ trọng tõm. Mọi quyết định về sản xuất/ kinh doanh phải xuất phát từ khách hàng hướng tới khách hàng để phục vụ. Định hướng Marketing vừa xác định vị trớ trọng tõm của khách hàng trong hoạt động kinh doanh vừa yờu cầu tiếp cận chinh phục khách hàng trờn cơ sở kết hợp đồng bộ các yếu tố: mục tiêu, chiến lược hệ thống khi giải quyờt các vấn đề kinh doanh tiêu thun sản phẩm.Thứ hai, Marketing thương mại xác định cách thức tiếp cận chinh phục khách hàng theo quan điểm định hướng Marketing. Theo tư tưởng định hướng Marketing, quá trình này phải được thực hiện theo quan điểm hệ thống có tính chiến lược.Có thể mô tả một cách túm tắt tư tưởng cơ bản của Marketing thương mại qua 3 định hướng cơ bản 3 nguyờn tắc cơ bản chỉ đạo quá trình sản xuất/kinh doanh của doanh nghiệp. 4 * 3 đinh hướng cơ bản là: - Định hướng khách hàng dẫn dắt toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.- Mọi nỗ lực của doanh nghiệp phải được liên kết. - Lợi nhuận không chỉ là bán hàng mà xuất hiện với tư cách là đối tượng tìm kiếm.* 3 nguyờn tắc cơ bản:- Phải tìm được công việc có ích cho xó hội cho nền kinh tế.- Phỏt triển tổ chức (bộ phận) để tồn tại trong kinh doanhvà xây dựng được chiến lược phát triển của nó.- Thu được lợi nhuận để tồn tại phát triển.1.1.2. Vai trò của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanhDoanh nghiệp được vớ như là một cơ thể sống thị trường chính là môi trường sống của doanh nghiệp. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trường bờn ngoài. Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh mà lại không tìm cách gắn kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ có như vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại phát triển được trong cơ chế thị trường.Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức năng như: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực… Nhưng trong nền kinh tế thị trường, chức năng quản lý sản xuất, chức năng quản lý tài chính, chức năng quản lý nhân lực chưa đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, lại càng không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tỏch rời nó khái một chức năng khác – chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác – quản lý Marketing. 5 Marketing đó kết nối các hoạt động sản xuất , lại càng không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tỏch rời nó khái một chức năng khác – chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác – quản lý Marketing.Marketing đó kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường – nhu cầu ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động Marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Từ đó xột về yếu tố cấu thành của nội dung, quản lý doanh nghiệp, thì Marketing là một chức năng co mối liên hệ thống nhất hữu cơ với các chức năng khác. Nú là đầu mối quan trọng của một cơ thể quản lý thống nhất, trong điều kiện của kinh tế thị trường.1.1.3. Nội dung cơ bản của MarketingMarketing có những nội dung cơ bản sau:1.1.3.1. Nghiên cứu thị trườngNghiờn cứu thị trường là nghiên cứu khách hàng cách thức mua sắm của họ. Khỏch hàng của doanh nghiệp bao gồm người tiêu thụ trung gian người tiêu thụ cuối cùng. Người tiêu thụ trung gian là tất cả những khách hàng thực hiện hành vi mua hàng nhằm thoả mãn nhu cầu của một tổ chức (doanh nghiệp/cơ quan…) chứ không nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân. Người tiêu thụ trung gian có nhiều, có thể kể đến như: các nhà chế tạo, các nhà khai khoáng, các nhà xây dựng, các nhà bán lẻ, các nhà đại lý,… Người tiêu thụ cuối cùng bao gồm tất cả những người đang sống trong một không gian địa lý cụ thể nào đó khi xuất hiện, họ mua hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu 6 dùng cá nhân của họ. Đặc điểm mua sắm của người tiêu thụ trung gian người tiêu thụ cuối cùng có những điểm khác biệt đỏng chú ý. Thứ nhất, người tiêu thụ trung gian mua hàng để thoả mãn nhu cầu hoạt động của một tổ chức trong khi đó người tiêu thu cuối cùng mua hàng để thoả mãn nhu cầu cá nhân của họ. Thứ hai, nhu cầu của người tiêu thụ trung gian xuất phát phụ thuộc vào nhu cầu của người tiêu thụ cuối cùng. Thứ ba, so với người tiêu thụ cuối cùng, số lượng người tiêu thụ trung gian ớt hơn nhiều lần, nhưng khối lượng giá trị mua thường lớn hoặc rất lớn. Thứ tư, tần suất xuất hiện của người tiêu thụ trung gian trờn thị trường thường nhỏ hơn rất nhiều so với người tiêu thụ cuối cùng. Thứ năm, quyết định mua hàng cách thức mua hàng của người tiêu thụ trung gian người tiêu thụ cuối cùng phụ thuộc vao những yếu tố khác nhau.1.1.3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêuTheo Mc Carthy thì : “Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó”.Thị trường mục tiêu được hiểu là nhóm khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp muốn chinh phục. Thị trường mục tiêu nên lấy khách hàng với nhu cầu của họ làm tiêu thức chính. Để xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp cách thức tốt nhất là kết hợp đồng bộ cả ba tiêu thức khách hàng, sản phẩm địa lý. Trong đó, tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ là tiêu thức chủ đạo; tiêu thức sản phẩm được sử dụng để chỉ ra “sản phẩm cụ thể”, “cách thức cụ thể” có khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng đồng thời cũng là sản phẩm cách thức mà doanh nghiệp đưa ra để phục vụ khách hàng; tiêu thức địa lý được sử 7 dụng để giới hạn phạm vi không gian (giới hạn địa lý) liên quan đến nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.1.1.3.3. Chiến lược sản phẩmCó những cách khác nhau để tiếp cận mô tả sản phẩm. Tiếp cận sản phẩm theo quan điểm Marketing – từ góc độ người tiêu thụ thì sản phẩm là sự thoả mãn một nhu cầu nào đó của khách hàng. Do vậy, khái niệm về sản phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu là một hệ thống thống nhất các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bao gồm sản phẩm vật chất (hiện vật), bao bì, nhãn hiệu hàng hoá,dịch vụ, cách thức bán hàng…Khi nghiên cứu về sản phẩm cần chú ý tới chu kỳ sống của sản phẩm để có những giải pháp Marketing phự hợp cho từng giai đoạn. Ngoài ra, cũng cần chú trọng đến bao bì, nhãn hiệu hàng hoá sự phân lớp hàng hoá.1.1.3.4. Chiến lược giá cảCó thể hiểu giá cả theo những góc độ khác nhau. Trong kinh doanh quản trị giá, giá cả được mô tả như sau: “Giá là khoản tiền phải bỏ ra để đổi lấy một món hàng hay một dịch vụ” hoặc “Giá là khoản tiền phải trả cho một thứ gì đó”.Thông thường giá là một yếu tố rất nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh bởi nó liên quan đến lợi ích cá nhân có tính mâu thuẫn giữa người mua người bán. Đối với người bán, giá cả phản ánh khoản thu nhập mà họ mong muốn có được do nhường quyền sở hữu/ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình cho người mua. Giá càng cao người bán hàng càng có lợi. Người bán được quyền đặt giá. Mặt khác, đối với người mua, giá phản ánh chi phí bằng tiền mà họ phải chi trả cho người bán để có được quyền sở hữu/ sử dụng sản phẩm, dịch vụ mà họ cần. Giá càng thấp người mua càng có lợi. Người mua được quyền trả giá. 8 Khi hoạch định chiến lược, chính sách kiểm soát giá cả trong kinh doanh cần nghiên cứu nắm vững: khái niệm giá; các mục tiêu đặt giá; các chính sách giá; các phương pháp tính giá.Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn mục tiêu định giá của mình từ các mục tiêu chính sau: - Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập được xác định trước.- Định giá nhằm tối đa hoá lợi nhuận.- Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng.- Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trường.- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu.- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả.Các chính sách định giá thường được áp dụng gồm:- Chính sách về sự linh hoạt của giá.- Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm.- Chính sách về mức giá theo chi phí vận chuyển.- Chính sách giảm giá chiếu cố giá.1.1.3.5. Chiến lược phân phốiĐịa điểm là một nội dung rất quan trọng mà hệ thống Marketing của doanh nghiệp cần phải giải quyết tốt vì nó liên quan đến các quyết định về phân phối hàng hoá khả năng bán hàng của doanh nghiệp.Xây dựng chiến lược địa điểm phân phối hàng hoá cần nghiên cứu giải quyết tốt các nội dung sau:- Thứ nhất, lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý, khách hàng.- Thứ hai, lựa chọn thiết kế kênh phân phối.- Thứ ba, tổ chức điều khiển quá trình phân phối hiện vật. 9 1.1.3.6. Chiến lược xúc tiếnXúc tiến là một tham số của Marketing hỗn hợp. Có nhiều khái niệm về xúc tiến. Xuất phát từ góc độ thương mạicác doanh nghiệp, xúc tiến thương mạicác hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực Marketing của các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại. Xúc tiến thương mại bao gồm các hoạt động chính như: quảng cáo, khuyến mại, hội chợ, triển lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng các hoạt động khuyếch trương khác. Xúc tiến thương mại là một trong bốn tham số quan trọng có thể kiểm soát được trong Marketing thương mại.Hoạt động xúc tiến có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh thương mại. 10 [...]... lờn to iu kin cho hot ng kinh doanh din ra thun li hn v cú th em li cho cụng ty li nhun ln hn trc, to nờn tim lc ti chớnh ngy mt mnh cho cụng ty Công ty TNHH phát triển CN & TM Tân Phúc dó khụng ngng m rng hot ng kinh doanh, lợi nhun nm sau luụn tng so vi nm trc iu ny chng t cụng ty kinh doanh hiu qu, ng li kinh doanh ca cụng ty l úng n Hỡnh 5 : Bng doanh thu v li nhun cha phõn phi Nm 2004 2005 2006... chuyờn ngnh T ng húa 27 CHNG 2: THC TRNG KINH DOANH V MARKETING PHT TRIN TH TRNG CA CễNG TY TNHH PHT TRIN CN & TM TN PHC 2.1 THC TRNG KINH DOANH CA CễNG TY TNHH PHT TRIN CN & TM TN PHC T NM 2004-2007 2.1.1 Phõn tớch bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca Cụng ty TNHH phỏt trin CN & TM Tõn Phỳc giai on 2004-2007 Hot ng kinh doanh ca cụng ty t hiu qu ó em li cho cụng ty li nhun T phn li nhun thu c ú, vn kinh doanh ó... GII THIU KHI QUT V CễNG TY TNHH PHT TRIN CN & TM TN PHC 1.2.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty TNHH phỏt trin CN & TM Tõn Phỳc Cụng ty TNHH phỏt trin cụng ngh & Thng mi Tõn Phỳc c thnh lp ngy 17 thỏng 04 nm 1997 theo Quyt nh s 3033 GP/TLDN ca U ban Nhõn dõn thnh ph H Ni v c S K hoch v u t H Ni cp giy chng nhn ng ký kinh doanh s 041192 ngy 02/ 05/ 1997 Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH phỏt trin cụng ngh... Xõy dng I 64.Cụng ty cu 11 65.Hc vin Chớnh tr Quõn s 24.Trng Cao ng Cụng nghip H 66.Tng Cụng ty XD H ụ Ni 67.Cụng ty xõy lp in H Tõy 25.Tng cc k thut - B Quc phũng 68.Tng C .ty Xi mng Vit Nam 26.Vin k thut Bu in 69.UBND tnh Sn La 27.Cụng ty in bỏo in thoi H Ni 70.C .ty thc n chn nuụi Thỏi Dng 22 28.T.W on thanh niờn Cng sn H 71.S NN & Phỏt trin Nụng thụn Thỏi Chớ Minh Bỡnh 29.Tng cụng ty Than VN 72.UBND... phõn phi trong 4 nm va qua ca cụng ty Doanh thu v li nhun ca cụng ty tng qua cỏc nm Kt qu ú cú c l do cỏc nguyờn nhõn sau : Th nht, do chớnh sỏch marketing v bỏn hng ca cụng ty hp lớ Th hai, cụng ty cú mt i ng cỏn b cụng nhõn viờn cú chuyờn mụn nghip v, lm vic chuyờn nghip 28 Th ba, cỏc mt hng ca cụng ty ngy cng c hon thin v chng loi v cht lng, giỏ c hp lớ Th t, cụng ty rt nhy cm vi nhu cu tiờu dựng... phõn phi trong 4 nm va qua ca cụng ty Doanh thu v li nhun ca cụng ty tng qua cỏc nm Kt qu ú cú c l do cỏc nguyờn nhõn sau : Th nht, do chớnh sỏch marketing v bỏn hng ca cụng ty hp lớ Th hai, cụng ty cú mt i ng cỏn b cụng nhõn viờn cú chuyờn mụn nghip v, lm vic chuyờn nghip Th ba, cỏc mt hng ca cụng ty ngy cng c hon thin v chng loi v cht lng, giỏ c hp lớ Th t, cụng ty rt nhy cm vi nhu cu tiờu dựng ca... ty TNHH phỏt trin CN & TM Tõn Phỳc Cụng ty TNHH phỏt trin CN & TM Tõn Phỳc gm 3 thnh viờn: 1 ng Trn Qunh: Giỏm c, Ch tch hi ng qun tr 2 Lờ Doón Hoi: Phú giỏm c kinh doanh 3 Nguyn Sn Tựng: Phú giỏm c k thut 24 Giỏm c, ch tch hi ng qun tr cú nh hng ln nht, cựng vi 2 phú giỏm c khỏc s bn bc v quyt nh mi vn ca cụng ty Cỏc giỏm c vi s tr giỳp ca cỏc phú giỏm c v cỏc trng phũng s a cỏc quyt nh ca cụng ty. .. tỡm hiu ta cú th thy rng Cụng ty TNHH phỏt trin CN & TM Tõn Phỳc ang gp phi mt s vn sau: V sn phm: Tuy rng cht lng sn phm l tt, mu mó sn phm l a dng, nhng v s lng chng loi cỏc sn phm Cụng ty TNHH phỏt trin CN & TM Tõn Phỳc kinh doanh l cũn ớt Mt khỏc Cụng ty vn cha xõy dng c cho mỡnh mt thng hiu mỏy tớnh no V giỏ c: So vi giỏ c ca mt s sn phm cựng loi ca mt s cụng ty khỏc trờn th trng thỡ cú th... trờn th trng thỡ cú th cho rng giỏ bỏn l sn phm ca Cụng ty TNHH phỏt trin CN & TM Tõn Phỳc l cú hi cao hn V phõn phi: Cụng ty TNHH phỏt trin CN & TM Tõn Phỳc mi ch tp chung hot ng kinh doanh ca mỡnh vo vic phõn phi ch cha quan tõm lm n th trng khỏch hng mua l y tin nng 30 V hot ng xỳc tin: Cụng ty vn cha xõy dng c mt chin lc hay mt chớnh sỏch Marketing no c th lm kim ch nam cho mi hot ng kinh doanh... bo hnh nhanh nht Nng lc thit b v h thng khỏch hng ca cụng ty: Quan h vi cỏc Cụng ty nc ngoi trong lnh vc in t tin hc: Cụng ty luụn cú mi quan h tt vi cỏc Cụng ty, Tp on kinh t ln trờn th gii trong cỏc lnh vc in t Tin hc v luụn nhn c s h tr giỳp v hng hoỏ, dch v bo hnh bo trỡ nhanh chúng t phớa cỏc Tp on v cỏc vn phũng i din ca cỏc Cụng ty nc ngoi ti Vit Nam: 16 A- MY TNH - THIT B TIN HC TRUYN THNG: . đã chọn đề tài " ;Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc: Thực trạng và các giải pháp Marketing& quot;2. Mục. MARKETING LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI TÂN PHÚC1.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA

Ngày đăng: 12/12/2012, 09:44

Hình ảnh liên quan

Hỡnh 1: Bảng tỉ lệ vốn gúp - Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

nh.

1: Bảng tỉ lệ vốn gúp Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.2.3.1. Phũng Kinh doanh dự ỏn: - Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

1.2.3.1..

Phũng Kinh doanh dự ỏn: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Thực tế từ bảng kết quả trờn đó cho thấy đó cú 36 ý kiến cho rằng họ sử dụng mỏy vi tớnh với mục đớch học tập và làm việc, 20 ý kiến lại cho rằng họ  sử dụng mỏy vi tớnh như một cụng cụ giỳp họ tỡm kiếm cỏc thụng tin cú ớch  cho việc học tập và làm việc c - Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

h.

ực tế từ bảng kết quả trờn đó cho thấy đó cú 36 ý kiến cho rằng họ sử dụng mỏy vi tớnh với mục đớch học tập và làm việc, 20 ý kiến lại cho rằng họ sử dụng mỏy vi tớnh như một cụng cụ giỳp họ tỡm kiếm cỏc thụng tin cú ớch cho việc học tập và làm việc c Xem tại trang 36 của tài liệu.
CBCNV Tiểu thương - Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

i.

ểu thương Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng kết quả trờn cho rằng độ tuổi càng cao thỡ mức độ sử dụng đến mỏy vi tớnh của người dõn càng giảm - Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

Bảng k.

ết quả trờn cho rằng độ tuổi càng cao thỡ mức độ sử dụng đến mỏy vi tớnh của người dõn càng giảm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Cấu hình sản phẩm có tầm quan trọng như thế nào khi Ông (bà) quyết định mua máy vi tính? - Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

u.

hình sản phẩm có tầm quan trọng như thế nào khi Ông (bà) quyết định mua máy vi tính? Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tuy nhiờn từ bảng kết quả trờn ta cú thể thấy rằng với mỗi giới tớnh, mỗi nghề nghiệp khỏc nhau lại cú những mức độ đỏnh giỏ khỏc nhau về địa  điểm mua hàng - Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

uy.

nhiờn từ bảng kết quả trờn ta cú thể thấy rằng với mỗi giới tớnh, mỗi nghề nghiệp khỏc nhau lại cú những mức độ đỏnh giỏ khỏc nhau về địa điểm mua hàng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Từ bảng kết quả trờn ta thấy, hầu hết cỏc ý kiến của khỏch hàng đều cho rằng giỏ cả của cỏc sản phẩm mỏy vi tớnh trờn thị trường đều phự hợp với  vị trớ của cỏc thương hiệu trờn thị trường - Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc Thực trạng và các giải pháp Marketing

b.

ảng kết quả trờn ta thấy, hầu hết cỏc ý kiến của khỏch hàng đều cho rằng giỏ cả của cỏc sản phẩm mỏy vi tớnh trờn thị trường đều phự hợp với vị trớ của cỏc thương hiệu trờn thị trường Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan