www.MATHVN.com-q9.[Hoa]-THPT Soc Son Ha Noi-2012 potx

5 927 1
www.MATHVN.com-q9.[Hoa]-THPT Soc Son Ha Noi-2012 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT SÓC SƠN - NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 LỚP 12A Môn: HOÁ HỌC; Khối A (Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; I = 127; Ag = 108. Câu 1: Cho phản ứng: CH 3 C≡CH + KMnO 4 + H 2 SO 4 → CH 3 COOH + CO 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Tổng hệ số cân bằng của các chất sản phẩm là: A. 33 B. 34 C. 35 D. 36 Câu 2: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe 3 O 4 được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch C để vừa đủ thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được 4,032 lít khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 30,54 B. 11,34 C. 39,66 D. 9,12 Câu 3: Chọn nhận xét đúng: A. Amin dễ tan trong nước hơn so với dẫn xuất halogen có cùng số nguyên tử cacbon. B. Benzen amin tan vô hạn trong nước và không làm đổi màu quỳ tím. C. Amin bậc 2 không có phản ứng với CH 3 I. D. Metyl amin, etyl amin, propyl amin đều là những chất khí, mùi khai ở điều kiện thường. Câu 4: Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Cho 10 gam X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị lớn nhất của m là: A. 10,8 B. 12,2 C. 13,6 D. 14 Câu 5: Cho m gam một oxit sắt Fe x O y vào lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thấy tạo thành a gam khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Biết m = 7,25a. Công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được. Câu 6: Phản ứng cộng HBr với hợp chất A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra hỗn hợp D gồm các chất là đồng phân của nhau. Trong hỗn hợp D có chứa 79,208% brom về khối lượng, còn lại là cacbon và hiđro. Biết tỉ khối của hỗn hợp D so với oxi nhỏ hơn 6,5. Phần trăm về khối lượng của hiđro trong A là: A. 4,13% B. 14,29% C. 2,97% D. 2,13% Câu 7: Sắp xếp các nguyên tử và ion sau theo chiều giảm dần về bán kính: Na (1), Na + (2), Mg 2+ (3), Al (4), O 2– (5). Thứ tự đúng là: A. (1)>(4)>(2)>(3)>(5) B. (3)>(2)>(5)>(1)>(4) C. (3)>(2)>(1)>(4)>(5) D. (1)>(4)>(5)>(2)>(3) Câu 8: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân. Bình 1 chứa 800 ml dung dịch muối MCl 2 a (M) và HCl 4a (M). Bình 2 chứa 800 ml dung dịch AgNO 3 . Sau 3 phút 13 giây điện phân thì ở catot bình 1 thoát ra 1,6 gam kim loại, còn ở catot bình 2 thoát ra 5,4 gam kim loại. Sau 9 phút 39 giây điện phân thì ở catot bình 1 thoát ra 3,2 gam kim loại còn ở catot bình 2 thoát ra 16,2 gam kim loại. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là: A. 0,125 B. 0,0625 C. 0,25 D. 0,2 Câu 9: Hàm lượng CO theo thể tích là lớn nhất trong hỗn hợp khí nào sau đây? A. Khí than khô B. Khí than ướt C. Khí lò gas D. Khí hỗn tạp Trang 1/5- Mã đề thi 194 Mã đề thi 194 Câu 10: Hỗn hợp A gồm KHCO 3 và NaHCO 3 . Hỗn hợp B gồm MgCO 3 và CaCO 3 . Trộn hỗn hợp A và hỗn hợp B được hỗn hợp C nặng 4,52 gam. Cho C phản ứng với lượng dư HCl được 1,12 lít khí (đktc). Số mol KHCO 3 trong hỗn hợp A có thể là: A. 0,02 B. 0,015 C. 0,03 D. 0,025 Câu 11: Đồng thanh là hợp kim của: A. Cu – Zn B. Cu – Ni C. Cu – Sn D. Cu – Au Câu 12: Cho các monome sau: CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH–Cl, CH 2 =C(CH 3 )–CH=CH 2 , CH 2 =CH–CH=CH 2 , CH 2 =CH–CN, H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. Số monome được dùng để điều chế polime dùng làm chất dẻo là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Dung dịch A chứa a mol NaAlO 2 . Nếu cho vào dung dịch A b hoặc c mol (b < c) HCl thì lượng kết tủa thu được là như nhau. Mối quan hệ giữa a, b, c là: A. 4a = 3b + c B. 4a = b + 3c C. 12a = 3b + c D. 12a = b + 3c Câu 14: Đốt cháy 5,85 gam một α-amino axit X no mạch hở (trong phân tử có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH) cần vừa đủ 0,3375 mol O 2 . Nếu đốt cháy 0,01 mol một peptit tạo thành từ α-amino axit X thì cũng cần vừa đủ lượng O 2 như trên. Sau phản ứng đốt cháy peptit thu được a mol khí. Giá trị của a là: A. 0,51 B. 0,55 C. 0,47 D. 0,85 Câu 15: Chọn phát biểu đúng: A. Xenlulozơ tan trong benzen. B. Tinh bột phản ứng được với HNO 3 /H 2 SO 4 . C. Để lâu ngoài không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị khử bởi oxi không khí. D. Các amino axit thường dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 16: Hỗn hợp A gồm Al, Cu, Zn. Cho 4,9 gam A phản ứng với lượng dư dung dịch NH 3 thì còn lại 2,95 gam chất rắn không tan. Mặt khác cũng lượng A trên cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thì khối lượng dung dịch tăng thêm 3,09 gam. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp A là: A. 36,94% B. 39,8% C. 32,65% D. 60,2% Câu 17: Trong các chất sau: Li 3 N, I 2 , NaBr, SnCl 2 , H 2 O, H 3 PO 2 , SnCl 4 . Có bao nhiêu chất có liên kết cộng hoá trị? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Dẫn V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 750 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M. Sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 5,45 gam và thu được hỗn hợp 2 muối. Giá trị của V là: A. 1,68 B. 2,24 C. 1,12 D. 3,36 Câu 19: Hỗn hợp X gồm H 2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom. Tỉ khối của Y so với H 2 là 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH 3 –CH=CH–CH 3 B. CH 2 =CH–CH 2 –CH 3 C. CH 2 =CH 2 D. (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 ) 2 Câu 20: Hỗn hợp X gồm x mol vinyl axetat, y mol etyl acrylat, z mol metyl axetat có tổng khối lượng là 43,2 gam. Đốt cháy X được 2,04 mol CO 2 và 30,24 gam H 2 O. Quan hệ giữa x, y, z là: A. x + z = y B. x + y = z C. y + z = x D. x = y = z Câu 21: Cho dãy chuyển hoá sau: X 200 250 C − ° → Y 400 500 C − ° → Z T + → X X, Y, Z, T lần lượt là: A. H 3 PO 4 , HPO 3 , H 4 P 2 O 7 , H 2 O B. H 4 P 2 O 7 , H 3 PO 4 , HPO 3 , H 2 O C. HPO 3 , H 3 PO 4 , H 4 P 2 O 7 , H 2 O D. H 3 PO 4 , H 4 P 2 O 7 , HPO 3 , H 2 O Câu 22: Keo dán ure-fomanđehit được sản xuất từ poli(ure-fomanđehit). Poli(ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit. Để điều chế được 1,2 kg poli(ure-fomanđehit) cần bao nhiêu kg ure? Biết hiệu suất phản ứng đạt 50%. A. 1 B. 0,5 C. 2 D. 4 Câu 23: Trộn 5,4 gam Al và 12 gam Fe 2 O 3 rồi nung nóng một thời gian để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho luồng khí CO (dư) qua X đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với x mol HNO 3 tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỗn hợp khí Z nặng hơn lượng khí CO ban đầu là 1,92 gam. Giá trị của x là: Trang 2/5- Mã đề thi 194 A. 1,25 B. 1,12 C. 1,33 D. 1,26 Câu 24: Cho 51,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na 2 O, CaO hoà tan hoàn toàn vào nước được dung dịch Y và 5,6 lít khí H 2 (đktc). Biết trong Y có 28 gam NaOH. Sục 31,36 lít khí CO 2 vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 168 gam B. 108 gam C. 60 gam D. 72 gam Câu 25: Cho các phản ứng sau: (1) 2Cu + O 2 + 4HCl → 2CuCl 2 + 2H 2 O (2) Be + 2H 2 O → Be(OH) 2 + H 2 (3) 3AgNO 3 + H 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 ↓ + 3HNO 3 (4) CuS + 2HCl → CuCl 2 + H 2 S (5) Fe(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + 2HNO 3 (6) 2NH 4 Cl + 4CuO t ° → 3Cu + CuCl 2 + N 2 + 4H 2 O (7) F 2 + 2NaOH → 2NaF + H 2 O + OF 2 Số phản ứng viết đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 26: Có 2 dẫn xuất clo là A và B đều được điều chế từ 2 hiđrocacbon khí với d B/A ≈ 1,818. Biết phần trăm về khối lượng của cacbon trong A bằng 24,24% và trong B bằng 20%. Số đồng phân của B là: A. 5 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 27: C 5 H 13 N có tổng số đồng phân amin bậc 1 và bậc 3 là: A. 9 B. 11 C. 10 D. 12 Câu 28: Một hỗn hợp X gồm rượu A có công thức phân tử C 3 H 8 O 2 và rượu B no có cùng số nguyên tử cacbon với A (tỉ lệ số mol n A : n B = 3:1). Khi cho hỗn hợp này tác dụng với Na dư thì thu được khí H 2 với số mol lớn hơn số mol của X. Công thức cấu tạo của rượu B là: A. CH 3 –CH 2 –CH 2 –OH B. HO–CH 2 –CH 2 –CH 2 –OH C. CH 2 =CH–CH 2 –OH D. 2 2 2 | | | CH CH CH OH OH OH − − Câu 29: Xét cân bằng: N 2 O 4 (k) ƒ 2NO 2 (k) . Thực nghiệm cho biết ở 25°C khối lượng mol trung bình của hỗn hợp 2 khí là M = 77,64 và tại 35°C có M =72,45. Phản ứng thuận là phản ứng: A. Toả nhiệt B. Thu nhiệt C. Đẳng nhiệt D. Có thể toả nhiệt hoặc thu nhiệt Câu 30: Cho các phát biểu sau: (1) Poliaxetilen có tính bán dẫn. (2) Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1:1,2 xúc tác axit ta được nhựa rezol. (3) Các mắt xích isopren trong cao su thiên nhiên đều có cấu hình trans. (4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. (5) Cao su tan được trong benzen, toluen. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31: Một bình kín dung tích 10 lít chứa hỗn hợp 3 anđehit đơn chức A, B, D và 16 gam O 2 (dư). Đun nóng bình đến 136,5°C để cho anđehit bay hơi hoàn toàn, áp suất trong bình lúc đó là 2,016 atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, đưa bình về 273°C, áp suất trong bình là p (atm). Cho toàn bộ sản phẩm cháy lội qua bình đựng H 2 SO 4 đặc, thấy khối lượng bình tăng 2,34 gam. Giá trị của p là: A. 2,016 B. 2,278 C. 2,7552 D. 1,3776 Câu 32: Sự phân tích hemoglobin trong máu cho thấy sắt chiếm 0,328% khối lượng hemoglobin. Dung dịch nước chứa 80 gam hemoglobin trong 1 lít dung dịch có áp suất thẩm thấu bằng 0,0266 atm ở 4°C. Số nguyên tử sắt có trong một phân tử hemoglobin là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trang 3/5- Mã đề thi 194 Câu 33: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe, Zn và Fe 3 O 4 (trong đó 3 4 Zn Fe O n : n 1:1= ) vào dung dịch HCl dư thấy tạo thành dung dịch X và 2,24 lít khí H 2 . Cho thêm tiếp vào X một lượng NaNO 3 dư thì thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là 2,24 lít (đktc). Giá trị của a là: A. 25,4 B. 35,3 C. 26,05 D. 34 Câu 34: Điều chế cùng một lượng clo từ KClO 3 , MnO 2 , K 2 Cr 2 O 7 , KMnO 4 và HCl (hiệu suất 100%) thì lượng HCl cần dùng ít nhất nếu điều chế từ: A. KClO 3 B. MnO 2 C. K 2 Cr 2 O 7 D. KMnO 4 Câu 35: Cho các chất sau: đimetyl ete (1), axit axetic (2), axeton (3), etanal (4), etyl clorua (5). Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. (1)<(4)<(3)<(5)<(2) B. (1)<(5)<(4)<(3)<(2) C. (1)<(3)<(4)<(5)<(2) D. (1)<(3)<(5)<(4)<(2) Câu 36: Chọn phát biểu sai: A. Suất điện động của pin điện hoá luôn luôn là số dương. B. Thế điện cực chuẩn của điện cực hiđro chuẩn luôn bằng 0,00V ở mọi nhiệt độ. C. Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá – khử của một kim loại nào đó có giá trị càng lớn thì khả năng oxi hoá của cation kim loại càng mạnh. D. Trong pin điện hoá, chất oxi hoá của cặp oxi hoá – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ oxi hoá chất khử của cặp oxi hoá – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất béo mạch hở cần 11,1 mol O 2 vào tạo ra 126 gam nước. Gọi chỉ số iot là số gam I 2 cần làm no hoá 100 gam chất béo. Chỉ số iot của loại chất béo trên là: A. 128,7 B. 150,2 C. 214,5 D. 107,25 Câu 38: Cho sơ đồ sau: CO 2 3 H ZnO,CrO ,t ,p + ° → A 2 O ,xt,t+ ° → B 3 3 AgNO /NH d + → C Nhận xét nào sau đây đúng: A. Chất B không còn khả năng cộng hiđro. B. Trong dung dịch C có một chất hữu cơ. C. Chất A có thể tác dụng với CO trong điều kiện thích hợp. D. Từ B không thể điều chế A bằng một phản ứng. Câu 39: Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, axit benzoic, tinh bột, (CH 3 ) 3 N, H 2 N–CO–NH–CO–NH 2 , cumen. Có bao nhiêu chất có phản ứng với HNO 3 trong điều kiện thích hợp? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 40: Để điều chế este của phenol, người ta cho 28,2 gam phenol tác dụng hoàn toàn với 20,4 gam anhiđrit axetic thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X có thể tác dụng với a gam NaOH. Giá trị của a là: A. 16 B. 19,2 C. 22,4 D. 28 Câu 41: Cho 2,04 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4 đến khi phản ứng kết thúc được 2,76 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,8 gam chất rắn E. Chất rắn Y cho tác dụng với Cl 2 rồi hoà tan vào nước được dung dịch F. Điện phân dung dịch F với điện cực trơ đến khi anot thu được 504 ml khí (đktc) thì dừng lại. Khối lượng kim loại bám vào catot là: A. 0,96 gam B. 1,6 gam C. 1,92 gam D. 0,84 gam Câu 42: Cho các nhận xét sau: (1) Peptit thường ở thể rắn và dễ tan trong nước. (2) Monome trùng hợp tạo ra tơ nilon-6 có phân tử khối M = 131. (3) Khi bị dây axit nitric vào da thì chỗ da đó có màu vàng. (4) Protein hình sợi không tan trong nước còn protein hình cầu tan trong nước. (5) Khi đun nóng dung dịch peptit với axit hoặc kiềm rồi cho dung dịch thu được tác dụng với Cu(OH) 2 thì được phức chất có màu tím đặc trưng. Các nhận xét đúng là: A. (1), (2), (3) ,(4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (5). Câu 43: Cho các cacbohiđrat sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất trong phân tử có liên kết α-1,4-glicozit là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 44: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 10 H 8 O 4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối, 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng kết tủa thu được là: Trang 4/5- Mã đề thi 194 A. 108 gam B. 432 gam C. 216 gam D. 162 gam Câu 45: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. C tác dung với Na dư được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Biết rằng khi nung muối B với NaOH thu được khí K có tỉ khối với oxi bằng 0,5. C là một hợp chất hữu cơ đơn chức, khi bị oxi hoá bằng không khí trên Cu nung nóng tạo ra sản phẩm D không phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Tên gọi của A là: A. Metyl propionat B. Anlyl axetat C. Isopropyl axetat D. Isobutyl acrylat. Câu 46: Cho một amino axit A có n nhóm amino –NH 2 và m nhóm cacboxyl –COOH. Cho một lượng A phản ứng với 4 mol HCl được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 7 mol NaOH. Mặt khác, cũng lượng A trên phản ứng với 1 mol NaOH được dung dịch Y thì dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 3 mol HCl. Hoà tan A vào nước thì được dung dịch có: A. pH 7 < B. pH 7 = C. pH 7 > D. Không xác định được. Câu 47: Chọn phát biểu đúng: A. Độ phân cực của các nguyên tố halogen giảm từ F đến I. B. Đi từ HClO đến HClO 4 tính oxi hoá tăng dần. C. Trong các chất HClO, HBrO, HIO thì HClO có tính axit yếu nhất. D. Tính axit tăng dần theo thứ tự: HClO 4 <HBrO 4 <HIO 4 . Câu 48: Cho các ống nghiệm đựng các hoá chất sau: dung dịch HNO 3 đặc nguội, dung dịch HCl, dung dịch NH 3 đặc, dung dịch AgF, dung dịch CuSO 4 , C 2 H 5 Cl, nước Gia-ven, sođa, dung dịch ClH 3 NCH 2 COOH, phenol. Số ống nghiệm có phản ứng với Mg trong điều kiện thích hợp là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 49: Trong quả chanh có chứa axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (axit xitric). Cho 1 mol axit xitric phản ứng với lượng dư Na kim loại thì khối lượng muối thu được là: A. 256 gam B. 258 gam C. 214 gam D. 280 gam Câu 50: Cho 50 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 (chứa a% tạp chất trơ) và FeS 2 (cũng chứa a% tạp chất trơ) nung nóng với một lượng không khí bằng 1,5 lần lượng O 2 cần dùng trong 1 bình kín, sau khi các phản ứng hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình không đổi và thu được hợp chất chứa b% Fe tương đương 22,4 gam Fe. Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là: A. 2,8% B. 5,6% C. 1,4% D. 0,8% HẾT ĐÁP ÁN: 1. B 2. A 3. A 4. D 5. C 6. A 7. D 8. B 9. B 10. B 11. C 12. B 13. A 14. A 15. B 16. C 17. B 18. B 19. A 20. A 21. D 22. C 23. C 24. C 25. A 26. C 27. B 28. D 29. B 30. C 31. C 32. D 33. A 34. A 35. B 36. D 37. B 38. C 39. D 40. D 41. A 42. C 43. B 44. B 45. C 46. A 47. A 48. A 49. D 50. B Trang 5/5- Mã đề thi 194 . CO theo thể tích là lớn nhất trong hỗn hợp khí nào sau đây? A. Khí than khô B. Khí than ướt C. Khí lò gas D. Khí hỗn tạp Trang 1/5- Mã đề thi 194 Mã đề. với CH 3 I. D. Metyl amin, etyl amin, propyl amin đều là những chất khí, mùi khai ở điều kiện thường. Câu 4: Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có công thức phân

Ngày đăng: 23/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan