Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ doc

59 4K 52
Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ NỘI DUNG I. VAI TRÒ CỦA SX VẬT CHẤT VÀ QUI LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX II. BIỆN CHỨNG CỦA CSHT VÀ KTTT III. TTXH QUYẾT ĐỊNH YTXH VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA YTXH IV. HÌNH THÁI KT - XH VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KT - XH V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH G/C VÀ CMXH ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XH CÓ ĐỐI KHÁNG G/C VI. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVLS VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó 2. Qui luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX a) SX vật chất và PTSX  Sản xuất là loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: SX vật chất, SX tinh thần và SX ra bản thân con người. Sản xuất vật chất là loại hình hoạt động thực tiễn với mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và XH. 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó Đặc trưng của SX vật chất: - Là hoạt động không thể thiếu được của con người và xã hội loài người; - Là hành động có ý thức, có mục đích của con người; - Là hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. Qúa trình SX vật chất nào cũng được tiến hành theo những cách thức xác định (PTSX).  Phương thức sản xuất là khái niệm dùng để chỉ những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Mỗi PTSX đều có hai phương diện cơ bản, gắn bố chặt chẽ với nhau là kĩ thuật và kinh tế - Phương diện kĩ thuật chỉ cách thức kĩ thuật, công nghệ của quá trình SX - Phương diện kinh tế chỉ cách thức tổ chức kinh tế của quá trình SX Sản xuất vật chất giữ vai trò: - Là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội; - Là hoạt động nền tảng SX làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ XH của con người; - Là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao. b) Vai trò của SXVC và PTSX đối với sự tồn tại, phát triển của XH Phương thức sản xuất của cải vật chất Lực lượng SX Quan hệ SX Tư liệu SX Sức lao động Quan hệ sở hữu đối với tư liệu SX Quan hệ trong tổ chức và quản lý SX Quan hệ phân phối sản phẩm 2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX a) Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất - LLSX là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. - QHSX là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. LLSX là nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất của quá trình SX. Các yếu tố của LLSX có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, trong đó công cụ lao động là yếu tố động, cách mạng và quan trọng nhất (là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế). Song, nhân tố “người lao động” mới là nhân tố giữ vai trò quyết định. [...]... cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái Ý thức XH nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái Ý thức XH khác tạo nên sự phát triển không đồng nhất với Tồn tại XH IV HTKT - XH VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HTKT - XH 1 Khái niệm, cấu trúc HTKT - XH Với tư cách là một phạm trù của CNDVLS, phạm trù Hình thái kinh tế - xã hội dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử. .. QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy 2 Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các Hình thái kinh tế - xã hội Tính chất lịch sử - tự nhiên biểu hiện: - Sự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối - Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của các... sản phẩm lao động của XH, tức là khác nhau về của cải XH ít hay nhiều mà họ được hưởng do đặc trưng 1 quyết định Ý nghĩa định nghĩa “giai cấp” của Lê-nin: - Định nghĩa đã vạch ra bản chất của xung đột giai cấp trong các XH có giai cấp đối kháng là do sự chiếm hữu tư nhân về TLSX - Là định nghĩa khoa học có giá trị to lớn về lý luận và thực tiễn trong thời đại hiện nay - Nó vạch ra con đường đúng đắn... tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” - Nguồn gốc trực tiếp là do sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX - Nguồn gốc sâu xa là do tình trạng phát triển nhưng chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao của LLSX Sự hình thành và phát triển giai cấp trong lịch sử có thể diễn ra với những hình thức, mức độ khác nhau ở các cộng đồng... họ trong một hệ thống sản xuất XH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những TLSX, về vai trò của họ trong tổ chức lao động XH, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải XH ít hoặc nhiều mà họ được hưởng” (Lênin) Phân tích định nghĩa “giai cấp” của Lê-nin Sự ra đời và tồn tại của... phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của LLSX ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định  Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn LLSX thường biến đổi nhanh còn QHSX thường biến đổi chậm hơn so với LLSX; đó là mâu thuẫn biện chứng giữa nội dung vật chất, kĩ thuật với hình thức kinh tế - xã hội của quá trình SX... thấp đến cao, song có thể bao hàm những bước phát triển “bỏ qua” có điều kiện 3 Giá trị khoa học của lý luận Hình thái kinh tế - xã hội - Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử XH, khắc phục những quan điểm duy tâm không có căn cứ về đời sống XH - Là cơ sở cho đường lối cách mạng của các Đảng Cộng sản trong việc cải tạo XH cũ, xây dựng xã hội CSCN - Là hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về... QHSX thống trị, QHSX tàn dư và QHSX mới tồn tại dưới hình thức mầm mống - Cơ sở hạ tầng bao giờ cũng do QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối các QHSX khác Như vậy, hệ thống QHSX của một xã hội có vai trò “kép”: + Với LLSX, nó giữ vai trò là hình thức KT-XH cho sự duy trì, phát triển LLSX + Với các quan hệ CT-XH, nó đóng vai trò là cơ sở hình thành kết cấu kinh tế, làm cơ sở hiện thực cho sự... quan III TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 1 Tồn tại xã hội quyết định Ý thức xã hội a) Khái niệm:  TTXH chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội TTXH gồm: - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện dân số - Điều kiện PTSX  Khái niệm Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội (bao gồm những... YTXH - TTXH quyết định sự biến đổi YTXH - TTXH quyết định YTXH thường thông qua các khâu trung gian Do đó: Không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, lý luận trong đầu óc con người mà phải tìm ở điều kiện vật chất 2 Tính độc lập tương đối của YTXH - YTXH thường lạc hậu so với TTXH - YTXH có thể vượt trước TTXH - YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó - Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH . Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ NỘI DUNG I. VAI TRÒ CỦA SX VẬT CHẤT VÀ QUI LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH. ĐIỂM CỦA CNDVLS VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP

Ngày đăng: 23/03/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

  • NỘI DUNG I. VAI TRÒ CỦA SX VẬT CHẤT VÀ QUI LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX II. BIỆN CHỨNG CỦA CSHT VÀ KTTT III. TTXH QUYẾT ĐỊNH YTXH VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA YTXH IV. HÌNH THÁI KT - XH VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KT - XH V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH G/C VÀ CMXH ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XH CÓ ĐỐI KHÁNG G/C VI. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVLS VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • V. VAI TRÒ CỦA ĐTGC VÀ CMXH ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XH CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh g/c đối với sự phát triển của XH có đối kháng g/c 2. CMXH và vai trò của nó đối với sự phát triển của XH có đối kháng g/c

  • II. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của XH có đối kháng giai cấp

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • 2. CMXH và vai trò của nó đối với sự phát triển của XH có đối kháng giai cấp

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Ý nghĩa, phương pháp luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan