LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta potx

28 780 3
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN:sở luận thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta Mở đầu I- Tính cấp bách của đề tài: Công nghiệp hoá không phải là một chủ trương mới của Đảng mà ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960). Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công nghiệp, hẳn trước đây do nhiều nguyên nhân chủ quan có, khách quan mà trong đó nổi lên là do chủ quan, nóng vội, dập khuôn máy móc chúng ta đã mắc một số sai lầm, khuyết điểm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI VII đã chỉ rõ. Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Trong đó công nghiệp hoá hiện đại hoá được coi là một mục quan trọng để xây dựng tiền đề vật chất cho xã hội mới, xã hội chủ nghĩa. Trải qua 12 năm đổi mới, nước ta đã thu được những thành tựu ban đầu về tất cả mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội bước đầu đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái. Điều này chứng tỏ chủ trương của Đảng ta là đúng đắn. Nước ta phải chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh dành lại độc lập nên nền kinh tế lớn tàn phá. Do tàn dư của chế độ cũ, những sai lầm trước đây để lại cho nên nước ta vẫn còn nghèo lạc hậu thuộc loại thấp nhất thế giới. Chúng ta tiến lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cho nên thiếu sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Mặt khác theo thuyết của kinh tế chính trị, mỗi phương thức sản xuất xã hội đều dựa trên một sở vật chất, kỹ thuật tương ứng do đó chúng ta cần tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đối với nước phát triển đã hoàn thành cách mạng kỹ thuật lần Thế giới đã tiến hành song cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất chuyển từ lao động thủ công lên giới. Ngày nay thế giới đang tiến hành cách mạng kỹ thuật lần thứ hai. Các nước phát triển đã tiến hành xong công nghiệp hoá từ lâu. Chúng ta một số nước đang phát triển khác trên thế giới phải tiến hành công nghiệp hoá kết hợp với hiện đại hoá nếu không sẽ ngày càng bị bỏ xa. Nước ta giờ vẫn mang nặng là nước nông nghiệp lạc hậu. Tốc độ tăng trưởng do đó chậm vì vậy cần công nghiệp hoá nông thôn. Như vậy tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta đặt ra như là một nhiệm vụ tính chất thời đại. II- Mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu của đề tài:  Mục đích của đề cương làm rõ sở luận thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta nhằm những giải pháp, những hướng đi thích hợp, đáp ứng những đòi hỏi của quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.  Để thực hiện mục tiêu trên, đề án nhiệm vụ: Một là, nghiên cứu một số vấn đềluận về nội dung, bản chất chung của công nghiệp hoá hiện đại hoá. Hai là, phân tích, tổng hợp, tìm kiếm những khó khăn cũng như những thuận lợi khi tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá. Ba là, hiện trạng của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta thông qua “5 hoá”. Bốn là, các giải pháp, hướng đi bản để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta hiện nay.  Bằng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh những thành tựu của khoa học xã hội, đồng thời coi trọng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm rõ nội dung nghiên cứu của đề án, đưa ra những kiến nghị về phương hướng giải pháp đổi mới và hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hợp với điều kiện thực tế của nước ta. Chương I Công nghiệp hoá hiện đại hoá những vấn đề về quan điểm I- Quan điểm về công nghiệp hoá hiện đại hoá: 1. Một số quan điểm về công nghiệp hoá một số nước trên thế giới: Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trưởng nhanh ổn định, mỗi nước phải xác định cấu kinh tế hợp lý, trang bị kĩ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế. các nước đang phát triển quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Trong thực tiễn đến nay vẫn còn tồn tài nhiều quan điểm khác nhau về phạm trù “công nghiệp hoá”. Quan điểm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “công nghiệp hoá là đưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động: Trang bị (cho một vùng, một nước) các nhà máy, các ngành công nghiệp ”. Quan điểm mang tính “triệt tự” này được hình thành trên sở khái quát quá trình công nghiệp hoá các nước Tây Âu Bắc Mỹ. Trong quá trình dài thực hiện công nghiệp hoá, các nước này chủ yếu tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp, sự chuyển biến của các hoạt động kinh tế - xã hội khác chỉ là một hệ quả của quá trình công nghiệp hoá chứ không phải là đối tượng trực tiếp của công nghiệp hoá. Quan điểm đơn giản này những mặt chưa hợp lí cũng như nó chỉ được sử dụng rất hạn chế trong thực tiễn. như vậy là bởi vì quan điểm này không thấy mục tiêu của quá trình thực hiện, nó đồng nhất quá trình công nghiệp hoá với quá trình phát triển công nghệ đồng thời nó cũng không thể hiện được tính lịch sử của quá trình công nghiệp hoá. Ngoài ra trong sách báo Liên Xô (trước đây) tồn tại một định nghĩa phổ biến cho rằng “công nghiệp hoá là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp khí khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Đó là sự phát triển công nghiệp nặng với ngành trung tâm là chế tạo máy”. Quan điểm này xuất phát từ thực tiễn: khi công nghiệp hoá đã phát triển đến một trình độ nhất định thì dù bị đế quốc bao vây, nội chiến thì thị trường trong nước là nền tảng cho phát triển kinh tế. Hơn nữa quan điểm này chỉ được cho là hợp trong điều kiện Liên Xô thời kì đó. Nhưng sẽ là sai nếu coi đó là quan điểm phổ biến để áp dụng cho tất cả các nước trong điều kiện hiện nay. 2. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta: Việt Nam đang hướng tới một nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa, sự quản của nhà nước với mục tiêu là đảm bảo cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, an ninh quốc gia sự bền vững của môi trường. Nền kinh tế Việt Nam chỉ thể đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, hiệu quả kinh tế xã hội cao khi nền kinh tế ấy thực sự dựa trên sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành nước công nghiệp sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nước sản xuất hiệu quả. Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực con người Việt Nam là nhân tố quyết định cho thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. II- Thực chất, nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá: Thực chất của nền công nghiệp hoá là sự phát triển công nghệ, là quá trình chuyển nền sản xuất xã hội công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ từ trình độ công nghệ thấp lên trình độ công nghệ hiện đại. Lực lượng lao động sẽ chuyển dịch thích ứng về cấu ngành nghề, về trình độ tay nghề học vấn. Công nghệ được biểu hiện trong 4 thành phần: thiết bị, con người, thông tin tổ chức quản lý. Phát triển công nghệ theo nội dung trên là công nghiệp hoá về bản chất. Công nghệ đem lại khả năng cạnh tranh hàng hoá trên thị trường duy trì sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ngày càng cao là sở vật chất để ổn định xã hội. Ngoài ra, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã nhấn mạnh rằng công nghiệp hoá là sự nghiệp của toàn dân, của nhiều thành phần kinh tế, lấy việc phát huy nguồn lực của con người làm yếu tố bản cho sự phát triển nhanh bền vững. Động viên mọi người, mọi nhà, mọi cấp, mọi ngành cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nước sản xuất hiệu quả. Khoa học công nghệ là động học của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực của con người Việt Nam là nhân tố quyết định cho thắng lợi của công cuộc nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hiện đại hoá trong công nghiệp thường được hiểu là công nghiệp sử dụng những yếu tố của công nghệ mới nhất hoặc là sử dụng thành tựu khoa học công nghệ đã quốc tế hoá các nước đang phát triển. Về nội dung của công nghiệp là quá trình quan tâm đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện nông lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu. Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ cả thành thị nông thôn. Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, nâng cấp, cải tạo, mở rộng là chính, xây dựng mới trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, trước hết những khâu ách tắc yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển. Xây dựng chọn lọc một số sở công nghiệp nặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh hiệu quả cao. Phát triển mạnh sự nghiệp nghiên cứu các ứng dụng khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá, thông tin, y tế, thể dục thể thao, bảo vệ môi trường. Làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình. Hình thành dần một số ngành mũi nhọn như chế biến lâm, nông, thuỷ sản, khai thác chế biến dầu khí, một số ngành khí chế tạo, công nghiệp điện tử công nghệ thông tin. Hay nói cách khác công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình phát triển khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, tin học hoá, sinh học hoá trong quản sản xuất, kinh doanh, dụch vụ, quản kinh tế xã hội của đất nước, của các ngành kinh tế quốc dân. Để thực hiện được quá trình này chúng ta phải một thời gian lâu dài (khoảng 25 năm) kể từ năm 1995 cùng với những cố gắng vượt bậc phải vượt qua nhiều thử thách, khó khăn thậm chí gay gắt khốc liệt. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian này được chia thành các giai đoạn.  Giai đoạn đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế năm 1995 - 2000. Giai đoạn này thực hiện trên cở sở những thành quả bước đầu rất quan trọng của 10 năm đổi mới kinh tế là về bản đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, đẩy lùi được tình trạng lạm phát tốc độ kinh khủng (đỉnh điểm = 800%), ổn định tình hình kinh tế xã hội đời sống nhân dân. Mục tiêu bản của giai đoạn đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là đưa đất nước ta thoát khỏi một đất nước nghèo kém phát triển, tạo được những điều kiện môi trường thuận lợi để thực hiện giai đoạn tiếp theo. Để thực hiện được mục tiêu này chúng ta phải tạo ra thu nhập quốc dân cần thiết để đạt mức bình quân GDP đầu người tăng từ 2 - 2,5 lần so với những năm 1990 tức là khoảng 400 - 500 USD. Muốn vậy dự kiến tốc độ GDP bình quân hàng năm phải đạt khoảng 10%, dựa trên sở phát triển nhanh các ngành công nghiệp, công nghệ, kết cấu hạ tầng, công nghiệp hoá công nghiệp, dịch vụ kinh tế đối ngoại theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giai đoạn này phải phấn đấu đạt tới sử dụng 20% sức lao động cộng với công nghệ, phương tiện phương pháp công nghiệp tiên tiến, hiện đại.  Giai đoạn phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế từ năm 2001 - 2010. Mục tiêu bản của giai đoạn phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là đưa đất nước ta trở thành một nước nền kinh tế phát triển, đạt vượt trình độ trung bình của thế giới, mức bình quân GDP tính theo đầu người tăng khoảng 2,5 - 3 lần so với năm 2000 tức là khoảng 800 - 1.000 USD. Muốn vậy dự kiến phải tốc độ bình quân GDP tăng hàng năm khoảng 13%, dựa trên sở phát triển mạnh công nghiệp, công nghệ, kết cấu hạ tầng, kinh tế đối ngoại dịch vụ, công nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giai đoạn này phải phấn đấu đạt tới sử dụng 50% sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện phương pháp công nghiệp tiên tiến hiện đại.  Giai đoạn hoàn thành bản quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân từ 2011 - 2020. Mục tiêu bản của giai đoạn hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là đưa đất nước ta trở thành đất nước dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, vượt trình độ trung bình của các nước phát triển trên thế giới. Để thực hiện mục tiêu này cần đạt mức bình quân GDP tính theo đầu người tăng 2 lần so với năm 2010, tức khoảng 2000 USD. Muốn vậy phải tốt độ tăng GDP hàng năm khoảng 15% dựa trên sở phát triển bền vững các ngành công nghiệp, công nghệ, kết cấu hạ tầng, kinh tế đối ngoại, dịch vụ công nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giai đoạn này phấn đấu đạt tới sử dụng 80% sức lao động cùng với công nghệ phương tiện phương pháp công nghiệp tiên tiến hiện đại. Chương II Công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam I- NHững khó khăn 1. NHững khó khăn khách quan: Sự sụp đổ chế độ XHCN của Liên Xô các nước Đông Âu khiến cho chúng ta mất thị trường lớn sự giúp đỡ không nhỏ từ các nước này. Hơn nữa, trên thế giới các nước đều đứng trước những hội để phát triển, nhưng do ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường thuộc về các nước tư bản chủ nghĩa phát triển các công ty xuyên quốc gia cho nên các nước đang phát triển chậm phát triển đang đứng trước những thách thức to lớn, chênh lệch giàu nghèo giữa các nước còn mở rộng. Cuộc cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ diễn ra gay gắt trên phạm vi toàn thế giới. Đặc biệt các thế lực đế quốc thù địch, những kẻ chống chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc luôn chĩa mũi nhọn vào nước ta, tập trung phá hoại nền tảng tư tưởng tổ chức, lòng tin của nhân dân thông qua các diễn biến hoà bình, xuyên tạc lịch sử, gieo rắc hoài nghi phủ nhận thành tựu cách mạng 2. Những khó khăn chủ quan: Trước hết hiện nay nước ta vẫn là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới, trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, sở vật chất kĩ thuật còn nhiều mặt lạc hậu, nhu cầu vốn đầu tư phát triển rất lớn cấp bách nhưng một bộ phận cán bộ nhân dân còn tiêu xài lãng phí, tiêu dùng quá mức mình làm ra, chưa tiết kiệm để dồn vốn cho phát triển. Nhà nước còn thiếu chính sách để huy động vốn hiệu quả nguồn vốn trong nhân dân. Như năm 1995, đầu tư xây dựng bản bằng vốn trong nước (kể cả nguồn vốn khấu hao bản) chỉ chiếm 16,7% GDP, trong đó phần vốn ngân sách chỉ chiếm 4,2% GDP, còn rất thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế để tiếp thu hiệu quả nguồn vốn bên ngoài. Hơn nữa nước ta xuất phát điểm thấp, là một nước nông nghiệp trình độ thấp kém, hậu quả của chiến tranh những thói quen còn tồn tại chế độ quan liêu, bao cấp, kế hoạch hoá tập chung. chế thị trường nước ta còn khai, vai trò quản lí nhà nước đối với nền kinh tế xã hội còn yếu. Hệ thống quản kinh tế còn đang trong quá trình chuyển đổi luật pháp, chế, chính sách chưa đồng bộ, nhất quán để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tài chính, ngân hàng, giá cả, các công tác kế hoạch hoá, quy hoạch xây dựng quản đất đai, thủ tục hành chính còn chưa thay đổi, đổi mới còn chậm. Trong xã hội nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí vẫn nghiêm trọng kéo dài. Chúng ta không sử dụng nguồn vốn trong nước cũng như nước ngoài một cách hợp lý, triệt để tiết kiệm. Ngoài ra, nguồn nhân lực nước ta tuy dồi dào nhưng trình độ còn thấp, chủ yếu là lao động thủ công, tầng lớp trí thức, phó tiến sĩ, tiến sĩ, giáo sư, phó giáo sư tuổi đời bình quân cao mà tầng lớp thừa kế, trẻ tuổi, năng động còn ít. II- NHững thuận lợi: 1. Những thuận lợi khách quan: Sau thời kì chiến tranh lạnh, ngày nay thế giới đang vào xu thế hoà hoãn. Hoà bình hợp tác hữu nghị là những điều kiện để chúng ta hợp tác với nước ngoài một cách bình đẳng. điều kiện để tiếp cận với những khoa học hiện đại của cả những nươc tư bản củ nghĩa tạo tiền đề cho công nghiệp hoá. Do tính chất của thời đại vẫn không thay đổi, loài người vẫn đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội luôn là một xã hội cao đẹp mà mọi đất nước mọi dân tộc đều muốn vươn tới. Trên sở cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ mà nội dung bản là những tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, làm tăng nhanh tính chất xã hội của học lượng sản xuất, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất đời sống xã hội. Hơn nữa cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề tính toàn cầu (bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo) không một quốc gia riêng lẻ nào tự giải quyết mà cần phải sự hợp tác đa phương sử thông qua Liên hợp quốc các tổ chức chuyên môn của Liên hợp các tổ chức quốc tế khu vực. [...]... kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,VIII Mục lục  Mở đầu 3 Chương 1: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá những vấn đề về quan điểm 5 I- Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 II- Thực chất, nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá 6 Chương 2: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam 9 I- Những khó khăn 10 II- Những thuận lợi 11 III- Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta 11... lập hầu hết các sở kinh doanh lớn đã sự nối mạng giữa các ngành, khu vực Tuy nhiên, nước ta thông tin tin học qui mô lớn chưa phát triển IV- Các giải pháp, phương hướng để tiến hành cong nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta: Từ thực trạng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta cũng như những khó khăn thuận lợi mà chúng ta gặp phải trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, . .. hoá : khí hoá, tự động hoá, sinh học hoá, hoá học hoá, tin học hoá 2 Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thông qua “5 hoá : a Thực trạng khí hoá: - Về sở năng lực sản xuất khí: Từ khi chuyển sang chế thị trường ngành khí đã khắc phục được những khó khăn ban đầu từng bước ổn định sản xuất, cải tiến công nghệ, cải tiến mẫu mã, mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm Hiện. .. công nghiệp hoá, hiện đại hoá dẫn đến nước ta cần phải một số giải pháp chủ yếu để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1 Phát triển nguồn nhân lực, chính sách đào tạo con người Như Đảng ta đã xác định công cuộc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một sự nghiệp của toàn dân, của nhiều thành phần kinh tế trong đó phát huy nguồn lực con người làm yếu tố bản Trên sở quán triệt quan... hoá, hiện đại hoá đất nước là một sự nghiệpđại mà toàn Đảng, toàn dân ta cần phải tiếp tục kiên trì thực hiện trong khoảng vài ba chục năm tới để biến nước ta trở thành một nước công nghiệp, một nền tảng kinh tế vững mạnh Hơn nữa thực hiện thành công sự nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chắc chắn chúng ta một nền tảng kinh tế vững mạnh, góp phần đẩy tiến trình đổi mới đất nước, thực hiện được... trương tiến hành công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân đã bắt đầu từ đầu những năm 60 miền Bắc sau năm 1975 trong cả nước Thực trạng công nghiệp hoá nước ta được thể hiện hai thời kì trước đổi mới từ sau đổi mới đến nay Trong suốt thời kì trước đổi mới việc thực hiện công nghiệp hoá chủ yếu dựa vào các nguồn lực tập trung do nhà nước trực tiếp quản thực hiện trong đó công nghiệp nặng luôn... trình độ kiến thức cũng như tay nghề 2 Các biện pháp quản nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành công nghiệp a Duy trì, xâm nhập, mở rộng thị trường Khi chuyển sang chế thị trường dưới tác động của xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá, công nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt các thị trường trong nước ngoài nước Cho nên, xâm nhập, duy trì, mở rộng thị trường là điều kiện... Huy động vố nước ngoài Thanh thủ vốn, công nghệ nước ngoài vị trí rất quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta Để bảo đảm thắng lợi trong cạnh tranh vốn công nghệ, vấn đề bản đặt ra là phải tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam so với các nước trong khu vực, các giải pháp cần tập trung là: - Hoàn thiện sở pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài làm... đại hoá: Đất nước đang tiến hành công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước theo định hướng XHCN, sự quản của nhà nước Muốn vậy thị trường công nghệ cũng phải đáp ứng được đòi hỏi để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cũng như các thị trường khác, thị trường công nghệ cũng 3 yếu tố bản là cung, cầu giá cả Do vậy các biện pháp nhằm ổn định mở rộng quy mô... Trong công nghiệp thì phát triển các ngành như khai thác chế biến dầu, lắp ráp điện tử, ô tô, xe máy, điện lực, khí chế tạo thiết bị, chế biến nông, lâm, hải sản tiến hành giới hoá nền nông nghiệp Kết luận Sau những nghiên cứu trên thì ta thể khẳng định lại rằng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một đòi hỏi tất yếu khách quan Chỉ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chúng ta mới . LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta Mở đầu I- Tính cấp bách của đề tài: Công. tế ấy thực sự dựa trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành nước công nghiệp

Ngày đăng: 23/03/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan