Trắc nghiệm dao động và sóng điện từ docx

9 966 2
Trắc nghiệm dao động và sóng điện từ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV:DAO ĐỘNG SÓNG ĐIỆN TỪ Mạch dao động 4.1 Mạch dao động LC lý tưởng có điện tích dao động với tần số f. Năng lượng điện trường trong mạch biến thiên điều hòa với tần số A. bằng f B. bằng f/2 C. bằng 4f D. bằng 2f 4.2 Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T liên hệ với điện tích cực đại Q 0 cường độ dòng điện cực đại I 0 theo công thức: A. T = 2π.Q 0 /I 0 B. T = 2π.Q 0 .I 0 C. T = 2π.I 0 /Q 0 D. T = 2π/Q 0 .I 0 4.3 Mạch dao động : A. Năng lượng từ trường của cuộn dây W t = 2 1 2 Li . B. Tần số góc của dao động điện từ tự do LC ω = . C. Năng lượng điện trường trong tụ điện W đ =qu 2 . D. Mạch dao động là một mạch kín gồm tụ điện điện trở mắc nối tiếp 4.4 Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ 2T LC π = . Năng lượng từ trường trong cuộn cảm A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T B. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T C. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2 D. không biến thiên điều hoà theo thời gian 4.5 Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ 2T LC π = . Năng lượng điện từ trường của mạch dao động A. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T. B. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T. C. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2 T . D. không biến thiên điều hoà theo thời gian. 4.6 Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến thiên điều hoà với tần số góc A. LC 1 =ω . B. LC 2 = ω C. LC2 1 = ω D. LC2 1 π =ω 4.7 Chu kỳ dao động của năng lượng điện trường năng lượng từ trường trong mạch dao động LC lý tưởng thoả mãn hệ thức nào dưới đây: A. T = 2π LC B. T = π LC C. T = 4π LC D. T = 4π LC 4.8 Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại Nguyễn Công Nghinh -1- A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. trường hấp dẫn. 4.9 Chọn câu trả lời sai: Dao động điện từ có tính chất sau: A. Năng lượng dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn cùng pha dao động. C. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường năng lượng từ trường được bảo toàn. D. Sự biến thiên của điện tích trong mạch dao động có cùng tần số với năng lượng tức thời của cuộn cảm và tụ điện. 4.10 Chọn phương án sai : Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra A. một điện trường xoáy. B. một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn. C. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ. D. một điện trường cảm ứng mà nó tự tồn tại trong không gian. 4.11 Trong mạch dao động LC có sự biến thiên qua lại tuần hoàn giữa A. điện tích dòng điện. B. điện trường từ trường. C. hiệu điện thế cường độ điện trường. D. năng lượng điện trường năng lượng từ trường. 4.12 TLA-2011- Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần 4.13 Chọn phát biểu nào sau đây sai : A. Năng lượng của mạch dao động gồm hai thành phần : năng lượng điện trường năng lượng từ trường. B. Năng lượng điện trường năng lượng từ trường dao động điều hòa với chung tần số C. Tổng năng lượng của mạch là đại lượng bảo toàn. D. Tần số dao động của năng lượng điện năng lượng từ bằng tần số dao động của điện tích. 4.14 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điện? A. Dao động điện còn gọi là dòng điện cao tần B. Dao động điệndòng điện xoay chiều có tần số lớn C. Dao động điện có thể sinh ra bởi mạch dao động LC D. Nếu mạch dao động LC có điện trở lớn thì dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ 4.15 ĐH-09. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Năng lượng từ trường năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường năng lượng điện trường. C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số. D. Điện tích của một bản tụ điện cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau 2 π . 4.16 ĐH-09. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. với cùng biên độ. B. với cùng tần số. C. luôn cùng pha nhau. Nguyễn Công Nghinh -2- D. luôn ngược pha nhau. 4.17 (CĐ - 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L một tụ điệnđiện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax √(LC) . C. Imax = √(Umax/√(LC)). D. Imax = Umax.√(L/C). 4.18 (ĐH – 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. 4.19 (CĐ-2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. 4.20 (CĐ-2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điệnđiện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 . Năng lượng điện từ của mạch bằng A. 2 1 LC 2 . B. 2 0 U LC 2 . C. 2 0 1 CU 2 . D. 2 1 CL 2 . 4.21 (CĐ-2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì A. 0 0 I U LC = . B. 0 0 L U I C = . C. 0 0 C U I L = . D. 0 0 U I LC= . Nguyễn Công Nghinh -3- 4.22 (CĐ - 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Tần số dao động được tính theo công thức A. f = 1 2 LC π . B. f = 2πLC. C. f = 0 0 2 Q I π . D. f= 0 0 2 I Q π . Điện từ trường 4.23 Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại A. điện từ trường. B. điện trường. C. từ trường. D. trường hấp dẫn. 4.24 Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại. Xung quanh dây dẫn sẽ có A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. trường hấp dẫn. 4.25 Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. một dòng điện . B.một điện trường xoáy. C. một từ trường xoáy D. dòng điện điện trường xoáy. 4.26 TLA-2011- Chọn câu SAI khi nói về sóng điện từ: A. Tổng năng lượng điện trường năng lượng từ trường trong một mạch dao động lý tưởng không thay đổi theo thời gian B. Sóng điện từsóng ngang C. Điện trường từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số D. Năng lượng điện trường năng lượng từ trường trong mạch dao động biến thiên điều hòa với tần số bằng tần số dao động điện từ 4.27 TLA-2012- Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q 0 cos(2πt/T + π). Tại thời điểm t = T/4 ta có A. hiệu điện thế giữa 2 bản tụ bằng 0 B. cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng 0 C. điện tích của tụ cực đại D. năng lượng điện trường cực đại 4.28 TLA-2011- Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C. Khi mắc song song thêm với tụ điện C ba tụ điện cùng điện dung C thì tần số dao động riêng của mạch A. tăng 2 lần B. tăng 3 lần C. giảm 2 lần D. giảm 3 lần 4.29 TLA-2011- Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q o cos( 2 T π t + π /2 ). Tại thời điểm t = 4 T , ta có A. điện tích của tụ bằng 0. Nguyễn Công Nghinh -4- B. năng lượng điện trường cực đại. C. dòng điện qua cuộn dây đạt cực đại. D. hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. 4.30 TLA-2012- Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L tụ điện C. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là: A. 2 LC π B. LC π C. LC π /2 D. 1/ 2 LC π 4.31 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. 4.32 (CĐ - 2011 ) Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường vecto cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau. D. Điện trường không lan truyền được trong điện môi. Sóng điện từ 4.33 Chọn câu trả lời sai: Sóng điện từ là sóng A. do điện tích sinh ra B. do điện tích dao động bức xạ ra C. có véc tơ dao động vuông góc với phương truyền sóng D. có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng 4.34 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất của sóng điện từ A. Điện từ trường do một điện tích dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nửa tần số của điện tích dao động. 4.35 Chọn câu trả lời đúng. A. Tần số sóng điện từ (do mạch dao động tạo ra): 1 2 f LC π = . B. Bước sóng của sóng điện từ λ = cf . C. Chu kỳ dao động của sóng điện từ 2 T LC π = . D. Sóng điện từsóng dọc 4.36 Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? A. Sóng cực ngắn B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng dài Nguyễn Công Nghinh -5- 4.37 Chọn câu sai. A. Ánh sáng cũng là sóng điện từ B. Sóng điện từ sóng cơ học có bản chất vật lý khác nhau. C. Sóng điện từ có năng lượng tỉ lệ lũy thừa bậc 2 với tần số sóng D. Sóng điện từ tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa. 4.38 Kết luận về sự tồn tại các sóng điện từ được rút ra từ A. thí nghiệm của Faraday B. thí nghiệm của Hecxơ C. lý thuyết của Maxwell D. thí nghiệm của Ampe 4.39 Chọn câu sai: A. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian theo thời gian. B. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số. C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không D. Tần số của sóng điện từ bằng tần số dao động của điện tích bức xạ ra nó 4.40 (CĐ - 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Véctơ cường độ điện trường cảm ứng từ cùng phương cùng độ lớn. B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường từ trường luôn luôn dao động ngược pha. C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. 4.41 (CĐ - 2007): Sóng điện từ sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. 4.42 (ĐH – 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. 4.43 (CĐ - 2008 ): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. 4.44 (ĐH – 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E ur cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B ur vuông góc với vectơ cường độ điện trường E ur . B. vectơ cường độ điện trường E ur vectơ cảm ứng từ B ur luôn cùng phương với phương truyền sóng. C. vectơ cường độ điện trường E ur vectơ cảm ứng từ B ur luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B ur cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E ur vuông góc với vectơ cảm ứng từ B ur . 4.45 (CĐ-2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất trong chân không. Nguyễn Công Nghinh -6- C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. 4.46 (CĐ – 2010) Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. 4.47 (CĐ - 2012): Trong sóng điện từ, dao động của điện trường của từ trường tại một điểm luôn luôn A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau 4 π . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau 2 π . Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 4.48 Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là A. sóng dài B. sóng ngắn C. sóng trung D. sóng cực ngắn 4.49 Vô tuyến truyền hình dùng sóng A. dài cực dài B.sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn 4.50 Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng A. dài cực dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. 4.51 Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta đã sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng A. 1 – 100 km B.100 –1000 m C. 10 – 100 m D. 0,01 – 10 m 4.52 Chọn câu sai . A. Các sóng trung truyền được theo bề mặt Trái Đất. B. Các sóng cực ngắn truyền được xa trên mặt đất. C. Các sóng ngắn có năng lượng lớn hơn sóng trung. D. Các sóng dài dùng để thông tin dưới nước. 4.53 Tầng điện li là tầng khí quyển A. ở độ cao 500 km trở lên, chứa các hạt mang điện B. ở độ cao 100 km trở lên, chứa các ion C. ở độ cao 50 km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện các loại ion D. ở độ cao 150 km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện các loại ion Nguyễn Công Nghinh -7- 4.54 Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu kỳ dao động điện từ sẽ A. tăng B. giảm C. không đổi D. có thể tăng hoặc giảm 4.55 Chọn câu sai về tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến: A. Sóng dài sóng cực dài bị tầng điện li hấp thụ mạnh . B. Sóng trung ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ mạnh. C. Sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ mạnh. D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ, mà cho truyền qua . 4.56 Ăngten của máy thu thanh có nhiệm vụ A. phát sóng điện từ B. thu sóng điện từ C. tách sóng D. cả thu phát sóng điện từ 4.57 Máy thu chỉ thu được sóng của đài phát khi A. các mạch có độ cảm ứng bằng nhau B. các mạch có điện dung bằng nhau C. các mạch có điện trở bằng nhau D. tần số riêng của máy bằng tần số của đài phát 4.58 ĐH-09. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. D. Sóng điện từsóng ngang. 4.59 ĐH 11 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từsóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. 4.60 ĐH 12 Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từsóng ngang. C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. 4.61 ĐH 12 Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại hướng về phía Tây. B. độ lớn bằng không. C. độ lớn cực đại hướng về phía Bắc D. độ lớn cực đại hướng về phía Đông. 4.62 (ĐH – 2008) : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu 4.63 (CĐ – 2010)Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. Nguyễn Công Nghinh -8- B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Nguyễn Công Nghinh -9- . 1 2 f LC π = . B. Bước sóng của sóng điện từ λ = cf . C. Chu kỳ dao động của sóng điện từ 2 T LC π = . D. Sóng điện từ là sóng dọc 4.36 Sóng điện từ nào sau đây. CHƯƠNG IV :DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Mạch dao động 4.1 Mạch dao động LC lý tưởng có điện tích dao động với tần số f. Năng lượng điện trường trong

Ngày đăng: 23/03/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan