Tìm hiểu về gà Đông Tảo pdf

5 676 13
Tìm hiểu về gà Đông Tảo pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về Đông Tảo 1. Nguồn gốc Xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên. 2. Hình thái Đặc điểm nổi bật: chân to và thô. mới nở có lông trắng đục. mái trưởng thành có lông màu vàng nhạt, nâu nhạt. trống có màu lông mận chín pha đen, đỉnh đuôi và cánh có màu lông đen ánh xanh. Mào kép, nụ, ‘hoa hồng’, ‘bèo dâu’. Thân hình to, ngực sâu, lườn rộng dài,xương to. Dáng đi chậm chạp, nặng nề. Khối lượng mới nở 38 -40 gam. Mọc lông chậm. Lúc trưởng thành con trống nặng 5,5 – 6 kg, con mái n ặng 4 kg/con. Một trong những điểm đặc biệt của Đông Tảo thuần chủng là bộ lông. Đông Tảo trống có hai mã lông cơ bản: mã mận (nói theo cách người Bắc), tức là màu tím pha đen; màu của trái mận (plum) tam hoa Bắc Hà, Bắc Giang đã chín hết cỡ. Loại mã linh, tức là màu đen bóng – óng ánh bề mặt. Mào Đông Tảo trống là mào sun (ngắn và thun lại) màu đỏ tía, tích và dái tai màu đỏ, kém phát triển, nhìn gọn và khỏe. Đông Tảo mái có ba mã cơ bản gồm: mã nõn chuối – vàng nhạt; mã thó hay nâu nhạt – màu đất thó hay lá chuối khô; mã ngà – trắng sữa. Lông phần cổ và cánh mái thường có pha trộn (cắm vào nền) những chiếc lông màu vàng, trắng sữa, nâu đỏ, đen. mái cũng có mào tựa mào con trống nhưng chỉ to bằng 1/3 so với mào trống. Các vị trí da không có lông trên mình (cả trống và mái) đều có màu đỏ. Tuy nhiên, có nhi ều ý kiến khác nhau về màu sắc đỏ hay vàng của chân đông tảo. Cặp chân trống to hơn cả trái chuối; to nhất so với các giống trong và ngoài nước. Ngoài ra chân Đông Tảo còn có sự khác biệt: bao quanh chân ở phía trước là một lớp vảy da sắp xếp không theo hàng, phần còn lại (3/4 diện tích) da sùi giống bề mặt trái dâu tằm ăn, bốn ngón chân xòe ra, chia ngón rõ nét, bàn chân dày, cân đối nên bước đi vững chắc 3. Năng suất, sản phẩm Bắt đầu đẻ lúc 160 ngày tuổi. Nếu để đẻ rồi tự ấp thì trong 10 tháng sẽ đẻ được 70 quả. Còn nếu đẻ rồi lấy trứng ra ấp, thì đẻ khoảng 100 quả/ năm. Khối lượng trứng: 48 – 55 gam/quả. Trứng thường được dùng để cúng tế – hội hè. và là vật nuôi cổ truyền 4. Thức ăn Thức ăn cho Đông T ảo ăn lúa, bắp tẻ nguyên hạt, hoặc thức ăn trộn rau muống, rau lang xắt nhỏ là chính, có thể kèm lúa, bắp xay…( thức ăn của Đông Tảo gần giống như thức ăn các loại thả vườn). 5. Một số lưu ý - Nuôi Đông Tảo cần đặc biệt quan tâm bảo quản con. Khi mới nở, ngoài vài cọng lông cánh nhỏ, con mang lông tơ đầy mình. Sau 3 – 4 tuần tuổi, rụng hết lông tơ mới mọc lông vũ một cách chậm chạp trong 4 – 5 tháng. - Nhìn chung nuôi Đông Tảo cũng giống như nuôi thả vườn mà lợi nhuận kinh tế của nó thì rất cao.  . Tìm hiểu về gà Đông Tảo 1. Nguồn gốc Xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên. 2. Hình thái Đặc điểm nổi bật: chân to và thô. Gà mới. vàng của chân gà đông tảo. Cặp chân gà trống to hơn cả trái chuối; to nhất so với các giống gà trong và ngoài nước. Ngoài ra chân gà Đông Tảo còn có sự

Ngày đăng: 23/03/2014, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan