Thông tin về sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá Tra doc

5 868 2
 Thông tin về sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá Tra doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Thông tin về sự kháng 4 thuốc của vi khuẩn gây 5 bệnh xuất huyết trên 6 Tra 7 8 - Hiện nay, trá (Pangasianodon hypophthalmus) là một trong những đối 1 tượng nuôi nước ngọt chủ lực, cung cấp thực phẩm trong nước và là mặt 2 hàng xuất khẩu thủy sản quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên, do sự chuyển 3 đổi nhanh chóng từ nuôi quảng canh sang thâm canh, diện tích nuôi ngày một 4 mở rộng nên vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều. 5 Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh xuất huyết là một trong những bệnh có 6 tần số xuất hiện cao nhất trên tra nuôi thâm canh và đã gây thiệt hại lớn 7 cho người nuôi. Tác nhân gây bệnh là nhóm vi khuẩn di động Aeromonas 8 spp. bao gồm vi khuẩn Aeromonas hydrophila, A. sobria và A. caviae. Trong 9 đó, vi khuẩn Aeromonas hydrophila được xem là loài gây bệnh cho nước 10 ngọt quan trọng nhất. Vi khuẩn này gây bệnh xuất huyết (đỏ mỏ đỏ kỳ) trên 11 cá tra, basa và nhiều loài nuôi khác. Để hạn chế thiệt hại do các bệnh vi 12 khuẩn, nhiều loại thuốc kháng sinh đã được người nuôi tra sử dụng. Việc 13 sử dụng hóa chất và kháng sinh quá mức, không đúng qui định, có thể tác 14 động đến môi trường, hệ sinh thái. Kháng sinh còn có thể tồn lưu trong môi 15 trường nuôi hoặc thậm chí để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản dẫn đến 16 hiện tượng kháng kháng sinh của các loài gây bệnh trên cá. 17 18 - Chính thế, người nuôi không những chỉ nắm vững kiến thức về đặc 19 điểm vi khuẩn gây bệnh, biện pháp chẩn đoán và phòng bệnh (như trong bản 20 tin UV-001) mà còn phải có kiến thức cơ bản về tính chất của một số hóa chất 21 và thuốc dùng trong thủy sản. Đặc biệt, người nuôi phải biết cách chọn 22 đúng loại kháng sinh cho từng tác nhân vi khuẩn gây bệnh, cách sử dụng 1 kháng sinh và dùng kháng sinh khi thật cần thiết nhằm hạn chế sự kháng 2 thuốc, giảm chi phí điều trị và đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu 3 dùng. Trong bài viết này sẽ trình kết quả làm kháng sinh đồ của 42 chủng vi 4 khuẩn Aeromonas spp. (gây bệnh xuất huyết trên tra ở ĐBSCL) trên 11 5 loại kháng sinh. Kết quả làm kháng sinh đồ được trình bày ở Hình bên dưới. 6 7 Tỷ lệ phần trăm kháng thuốc kháng sinh của các chủng vi khuẩn Aeromonas 8 spp., gây bệnh xuất huyết trên tra. 9 * Ghi chú: 10 Ampicillin (AM/10 µg), amoxicillin+clavulanic acid (AMC/20/10 µg), 11 cefazoline (CEZ/30 µg), cefalexine (CN/30 µg), florfenicol (FFC/30 µg), 12 tetracycline (TE/30 µg), doxycycline (DO/30 µg), flumequine (FM/30 µg), 13 ciprofloxacin (CIP/30 µg), streptomycin (SM/10 µg), 14 trimethoprime+sulfamethoxazol (SXT/1,25/23,75 µg). 15 - Ở Việt Nam, thuốc kháng sinh chloramphenicol bị nghiêm cấm sử dụng 16 trong nuôi trồng thủy sản độc tính rất mạnh và là nguyên nhân gây ra 17 hiện tượng thoái hóa tủy xương. Tuy nhiên, dẫn xuất florinated của kháng 18 sinh này là florfenicol được Cục Quản Lý Dược Phẩm và Thực Phẩm Hoa Kỳ 19 (gọi tắt là FDA) cho sử dụng trong một số ngành chăn nuôi công nghiệp, bao 1 gồm ngành nuôi trồng thủy sản. Kết quả làm kháng sinh đồ cho thấy, đa số vi 2 khuẩn gây bệnh xuất huyết tra (hơn 87% số chủng vi khuẩn) nhóm vi 3 khuẩn Aeromonas spp. nhạy với florfenicol. 4 - Nhóm kháng sinh tetracyclines bao gồm tetracycline, oxytetracycline, 5 clortetracycline, doxycycline, … có phổ hoạt động rất rộng, là kháng sinh ức 6 chế vi khuẩn ở nồng độ thấp và diệt khuẩn ở nồng độ cao. Trong kết quả này 7 cho thấy hơn 81% số chủng vi khuẩn Aeromonas spp. nhạy với doxycycline. 8 So với docyxycline, tetracycline đã giảm tác dụng chỉ còn 58% số chủng vi 9 khuẩn nhạy. Khi sử dụng kháng sinh nhóm tetracycline để điều trị bệnh thì 10 không nên kết hợp với ampicillin, erythromycin, colistin, … như thế sẽ gây 11 ra tác dụng đối kháng làm giảm tác dụng của thuốc kháng sinh nhóm này. 12 Nhiều nghiên cứu cho rằng sự kháng thuốc kháng sinh nhóm tetracycline và 13 trimethoprime+sulfamethoxazol có liên quan đến việc sử dụng thuốc kháng 14  sinh này trước đây quá rộng rãi và phổ biến để phòng trị bệnh trong nuôi 15 trồng thủy sản. Do đó, người nuôi tr chỉ sử dụng kháng sinh để trị bệnh cho 16 cá khi thật cần thiết. 17 - Nhóm kháng sinh beta-lactam bao gồm amoxicillin, ampicillin, cefazoline, 18 cefalexine, … là loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu có tác 19 dụng trên vi khuẩn Gram dương và một số ít loài vi khuẩn Gram âm. Do 20 màng tế bào của vi khuẩn Gram âm có tỉ lệ lipid cao nên nó kỵ nước, còn 21 nhóm beta-lactam phải khuếch tán qua các ống dẫn protein nằm trên bề mặt 22 màng. Mặt khác, đa số vi khuẩn Aeromonas spp. gây bệnh trên travi 23 khuẩn Gram âm. Do đó, trong kết quả làm kháng sinh đồ (Hình 1) cho thấy 24 hầu hết vi khuẩn Aeromonas spp. kháng với kháng sinh ampicillin, cefazoline 25 và cefalexine. Thậm chí, vi khuẩn Aeromonas spp. gây bệnh trên tra đã 26 kháng tự nhiên (kháng bẩm sinh) với ampicillin (kháng 100%). Mặc dù, 27 amoxicillin đã kết hợp với acid clavulanic nhằm mở rộng hoạt phổ của nhóm 1 kháng sinh này, ức chế vi khuẩn tiết ra men beta-lactamaz, nhưng tỉ lệ nhạy 2 của amoxicillin đã kết hợp với acid clavulanic cũng chỉ đạt 51%. Nhìn chung, 3 không nên sử dụng nhóm thuốc này để trị bệnh xuất huyết do vi khuẩn 4 Aeromonas spp. 5 - Nhóm kháng sinh quinolone bao gồm: ciprofloxacin, enprofoxacin, 6 flumequin, … là nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn, tác dụng ức chế 7 tổng hợp DNA. Ở nước ta, đa số thuốc kháng sinh trong nhóm này cấm sử 8 dụng trong thủy sản. Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy ciprofloxacin còn 9 nhạy (88,1%). Tuy nhiên, tính nhạy của flumequine với vi khuẩn Aeromonas 10 spp. đã giảm nhiều (chỉ còn 67% số chủng vi khuẩn nhạy). Ngoài ra, đa số vi 11 khuẩn này đã kháng hoặc nhạy trung bình với streptomycin. 12 - Tóm lại, hiện tại có thể dùng thuốc kháng sinh florfenicol hoặc doxycycline 13 để trị bệnh xuất huyết do vi khuẩn Aeromonas spp. trong trường hợp cần 14 thiết. 15 Bài viết đã được mua tác quyền, bất cứ hình thức sao chép nào đều phải có 16 trích dẫn nguồn: Th.s Từ Thanh Dung – Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ. 17 18 19 . 1 2 3 Thông tin về sự kháng 4 thuốc của vi khuẩn gây 5 bệnh xuất huyết trên cá 6 Tra 7 8 - Hiện nay, cá trá (Pangasianodon hypophthalmus). dưới. 6 7 Tỷ lệ phần trăm kháng thuốc kháng sinh của các chủng vi khuẩn Aeromonas 8 spp., gây bệnh xuất huyết trên cá tra. 9 * Ghi chú: 10 Ampicillin

Ngày đăng: 23/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan