LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận về kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa pptx

28 666 3
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận về kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN:sở luận về kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa Lời nói đầu Thời gian gần đây, những tài liệu do một số người đưa ra đã chĩa mũi nhọn đả kích vào chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước: "Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường sự quản của Nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa", mà người ta thường gọi tắt là nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa. Có người cho rằng: "Cả về thuyết và thực tiễn, kinh tế thị trường - điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế - không thể đi đôi với định hướng hội chủ nghĩa được" "Giữa hai cái, phải chọn lấy một, không thể "bắt cá hai tay" và theo họ nếu chọn định hướng hội chủ nghĩa thì "đấy là thất bại, là ngõ cụt!". Thật ra, không phải đến bây giờ, mà ngay cả cuối những năm 80 - đầu nhưng năm 90, khi công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo vừa mới tiến hành được ít lâu, lại gặp phải cuộc biến động chính trị lớn trên thế giới gắn liền với sự sụp đổ chế độ hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô, thì đã có một số người tung ra các bài viết, các tài liệu bài bác chủ trương kinh tế nói trên của Đảng ta. Lúc bấy giờ, họ gọi đó là một chủ trương "đổi mới nửa vời", "rối rắm", "đem gắn hai cái không thể gắn với nhau", do đó không thể tạo ra được một nền kinh tế thị trường "văn minh" mà chỉ thể đưa đến một nền kinh tế thị trường "hoang dã" (sauvage). Chắc chắn họ nghĩ rằng dùng từ "hoang dã" như thế là điểm đúng "huyệt" yếu kém trong nền kinh tế thị trường còn mới mẻ của ta và làm cho ta bối rối. Nhưng sự thực như thế nào? Tại sao Đảng và Nhà nước ta lại chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa mà không theo con đường phát triển kinh tế thị trường tự do của các nước tư bản chủ nghĩa, nghĩa là cứ để mặc cho chế thị trường tự do điều tiết nền kinh tế theo quy luật của chủ nghĩa tư bản hoãng dã: "Cá lớn nuốt cá bé", "không sống mống chết", "mạnh được yếu thua"? Những tiền đề luận nào giúp chúng ta kiên định theo đuổi đường lối đó? Xin được cùng nghiên cứu vấn đề đặt ra. Nội dung I. sở luận về kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa. 1. Thế nào là kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa. a. Thị trường. Thị trường xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa và được hình thành trong lĩnh vực lưu thông. Người hàng hóa dịch vụ đem ra trao đổi gọi là người bán, người nhu cầu và khả năng thanh toán là người mua. Trong quá trình trao đổi, giữa người mua và người bán đã hình thành những mối quan hệ, vì vậy thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau, hình thành giá cả. Đứng trên phạm vi toàn hội, thị trường là một mạng lưới những người mua, người bán gặp nhau, nơi cung cầu gặp gỡ và cân bằng. b. Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường thể hiện trình độ cao của kinh tế hàng hóa, quan hệ hàng hóa- tiền tệ trở nên phổ biến. Trong lịch sử nhân loại đã diễn ra các hình thức kinh tế khác nhau: Kinh tế tự nhiên (kinh tế hái lượm): con người lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên với cuộc sống hoang dã. Kinh tế tự cung tự cấp: sản xuất tự thỏa mãn trong các hộ gia đình, chua sự phân công lao động, chuyên môn hóa, tự sản, tự tiêu, năng suất, chất lượng hiệu quả thấp. Kinh tế thị trườngkinh tế hàng hóa, sản suất để trao đổi, gắn liền với sự phân công lao động và trình độ chuyên môn hóa. Không gian thị trường rộng mở cho sự lựa chọn, tư duy giá trị trở nên phổ biến. Trong các hình thức kinh tế, kinh tế thị trường là hình thức kinh tế văn minh, là nền kinh tế động lực, sự cạnh tranh, sản suất gắn với nhu cầu, nền kinh tế mở. Khi nói đến kinh tế thị trường đó là nên kinh tế vận động, phát triển gắn liền với hệ thống đồng bộ các thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường tiền tệthị trường vốn, thị trường lao động và thị trường tài nguyên. Kinh tế thị trường đầy đủ gắn liền với một hệ thống luật lệ, thể chế, hệ thống các đạo luật, các quy phậm là sương sốngcủa nền kinh tế. Về thực chất là những khuôn khổ pháp đảm bảo cho nền kinh tế năng động trật tự. c. chế thị trường Cơ chế thị trường chế vận hành nền kinh tế ở đó các quy luật khách quan phát huy tác dụng. Các quy luật khách quan gồm có: Quy luật giá trị, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh. Cơ chế thị trường đầy đủ bao gồm ba yếu tố: -Một là: Thị trường hoat động theo quy luật vốn của nó, ai nhận thuc được, làm đúng được sẽ lợi , ngược lại không nhận thức được, không tôn trọng quy luật sẽ bị thua thiệt hoặc bi trừng phạt. -Hai là: Nhà nước nằm bên trong thị trường, điều tiết từ bên trong. Nhà nước đIều tiết thị trường nhằm hạn chế những khiến khuyết của thị trường, cân bằng những vấn đề kinh tế- hội-môi trường. chế thị trường hiện đại là kinh tế hỗn hợp, với chế thị trường đIều tiết vĩ mô. -Ba là: Người tiêu dùng, nhà doanh nghiệp-những tác nhân năng động của chế thị trường được hoạt động tự chủ nhưng phải tuân thủ quy luật của nhà nước. c. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Hiện nay, trên sách báo, người ta thường nói đến nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa, nhưng nội dung định hướng hội chủ nghĩa của nền kinh tế đó cụ thể như thế nào thì chưa được làm rõ. nhiều người cho rằng kinh tế thị trường không phải cái riêng của chủ nghĩa tư bản; nó đã tồn tại, đang tồn tại và sẽ tồn tại mãi sau này Đây là sự ngộ nhận đáng tiếc dẫn đến đồng nhất nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa. Vậy kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa là gì? Nó khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở điểm nào? Để trả lời câu hỏi đó, trước hết ta phải hiểu rõ được định hướng hội chủ nghĩa và những đặc trưng bản của nó. +Định hướng hội chủ nghĩa ở nước ta những đặc trưng đã được Đảng ta chỉ rõ: - sở kinh tế của nó là lực lượng kinh tế nhà nước và lực lượng kinh tế hợp tác; hai lực lượng đó làm nòng cốt cho việc điều tiết kinh tế, bảo đảm phát huy mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác, trong đó kinh tế tư nhân, vào mục tiêu phát triển kinh tế. - sở chính trị của nó là quyền lực của giai cấp công nhân, là nền dân chủ của công đảo nhân dân lao động, do giai cấp công nhân lãnh đạo. - Về lực lượng sản xuất, đó là nền sản xuất phát triển cao với trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại trên sở công nghiệp hóa và hiện đại hóa, bảo đảm cân đói cấu ngành và phân bố hợp các vùng lãnh thổ trong cả nước. - Về quan hệ sản xuất đó là quan hệ sở hữu với nhiều loại hình quá độ (giữa nhà nước với tập thể, với tư nhân và ngoài nước); là quan hệ phân phối vừa theo kết quả lao động, làm nhiều hưởng nhiều, vừa theo vốn đóng góp nhiều hay ít Mục tiêu của chủ nghĩa hội là nâng cao mức sống, xóa bỏ bóc lột, không để phân hóa giàu nghèo, đảm bảo cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho mọi người trên cơ sở phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Về mặt hội, tạo lập một chuẩn mực giá trị hội và một trật tự hội trên sở phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện, xây dựng nền văn minh đại chúng, một hội vừa phồn vinh về kinh tế, vừa ổn định về chính trị hội. Thực hiện định định hướng hội chủ nghĩa là một quá trình hình thành từng bước những tiền đề vật chất và tinh thần, những điều kiện khách quan và chủ quan để quá độ đi lên chủ nghĩa hội. ở những nước mà cách mạng giải phóng dân tộc do giai cấp công nhân lãnh đạo, sau khi dành được chính quyền muốn giữ vững thành quả cách mạng và bảo vệ lợi ích cho người lao động thì không thể đi con đường nào khác ngoài con đường hội chủ nghĩa. Đó chính là do vì sao chúng ta phải thực hiện định hướng hội chủ nghĩa, đi theo con đường Bác Hồ đã chọn. Vậy kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường sự quản của Nhà nước theo định hướng hôị chủ nghĩa. Đó là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. 2. Các thành phần kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhát quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Từ các hình thức sở hữu bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. + Kinh tế nhà nước: vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - hội và chấp hành pháp luật. Kinh tế nhà nước gồm doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn và doanh nghiệp nhà nước cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Ngoài ra còn các tập đoàn kinh tế trên sở các Tổng công ty nhà nước tham gia các hoạt động kinh doanh, buôn bán lớn, buôn bán xuyên quốc gia. + Kinh tế tập thể: gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác là nòng cốt. Các hợp tác dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn. Đội ngũ viên trong hợp tác được nhà nước hỗ trợ, mở các lớp huấn luyện nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn để kịp thời nằm bắt khoa học, công nghệ, ứng dụng trong sản xuất thực tiễn, nâng cao hiệu quả lao động. + Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở cả nông thôn và thành thị vị trí quan trọng. Nhà nước đang tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển, khuyến khích các hình thức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. + Kinh tế tư bản tư nhân: Phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm. Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiên, kể cả đầu tư ra nước ngoài. Ngoài ra nhà nước khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần bán cổ phiếu cho người lao động liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước. Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động. + Kinh tế tư bản nhà nước: Phát triển đa dạng dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh. + Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài: Đang phát triển thuận lợi, mục tiêu hướng vào xuất khẩu. Tạo điều kiện để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm cho nguồn lao động dồi dào trong nước. Ngoài ra, nhà nước ta đang những chính sách thích hợp, tạo điều kiện pháp thuận lợi để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang chú trọng phát triển các hình thức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữ các thành phần kinh tế với nhau giữa trong nước và ngoài nước. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư hội. Nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông thôn. Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng địa bàn. 3. Những đặc trưng bản của nền kinh tế thị trường a.Tự do, tự nguyện đề cao vai trò của người tiêu dùng và người sản xuất Trong nền kinh tế thị trường, ba vấn đề bản do thị trường quyết định. Sản xuất cái gì,sản xuất nhu thế nào do lợi nhuận mách bảo, sản xuất cho ai do thu nhập quyết định. Nguồn lực của hội được luân chuyển theo chiều ngang, không gian thị trường được mở rộng cho sự lựa chọn. Sự vận động của cung cầu và cạnh tranh đã làm bộc lộ thực chất nguồn lực của hội. Nền kinh tế vận hành một cách khách quan. Nguồn lực hội được luân chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ nơi hiệu quả thấp sang nơi hiệu quả cao. Tuy nhiên để hạn chế mặt trái của kinh tế thị trường, kinh tế thị trường đầy đủ bao giờ cũng gắn với vai trò quản nhà nước nhằm hạn chế tính tự phát của nó. b.Kinh tế thị trường gắn liền với sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh Kinh tế thị trường tự bản thân nó là một nền kinh tế hội gắn liền với chế độ sở hữu đa dạng, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, nhiều loại quy mô. Sự đa dạng về sở hữu loại hình quy mô đã tạo điều kiện để giảI phóng sức sản xuất hội, nhằm khai thác hiệu quả mọi tiềm năng, kinh tế nhà nước giữ vai trò định hướng, đIều chỉnh nền kinh tế. Kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác làm cho làm nền kinh tế năng động hơn. Kinh tế hợp tác sẽ là hình thức phổ biến hỗ trợ các hoạt động kinh tế, tăng sức mạnh cho các thành phần kinh tế. Thực hiện đường lối phát triển kinh tế do Đại hôịi VII của Đảng cộng sản Việt Nam là phát triển kinh tế hang hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường sự quản của nhà nước, theo định hướng hội chủ nghĩa, chúng ta dang ra sức đảy mạnh sản xuất, xây dựng một nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. c. Thay vì việc can thiệp trực tiếp đối với hoạt động kinh tế, nhà nước định hướng, tạo môi trường điều tiết nền kinh tế. Trong chế kế hoạch hóa tập trung, những vấn đề của kinh tế do nhà nước quyết định, vì chưa thị trường do nhà nước quyết định,vì chưa thị trường đó nhà nước can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế, nguồn lực hội chủ yếu luân chuyển theo chiều dọc, qua nhiều tầng, lớp đã hạn chế sự chủ động, sáng tạo của người tiêu dùng và các chủ thể sản xuất kinh doanh. Vì tập trung vào giải quyết những vấn đề cụ thể do đó những vấn đề quản vĩ mô không được coi trọng. Trong nền kinh tế thị trường với xu hướng dân chủ hóa, bản thân thị trường là một chế đIều tiết kinh tế một cách khách quan, nằm trong chế ấy nhà nước định hướng, dẫn dắt các lỗ lực phát triển, tạo sân chơi bằng phẳng cho cạnh tranh, điều tiết kinh tế bằng chính sách công cụ và thực lực kinh tế làm vai trò bà đỡ cho nền kinh tế phát triển. c. Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở Nhờ tự do, mở cửa, không gian thị trường được rộng mở, thị trường là một thể thống nhất thông suốt, hòa nhập thị trường thế giới. Nguồn lực hội không chỉ ở trong nước mà còn cả quốc tế. Trong đIều kiện của xu hướng quốc tế toàn cầu hóa, mỗi quốc gia thể tìm thấy lợi thế của mình trong quan hệ đa phương. Đối với nước kém và đang phát triển, mở cửa là xu hướng tất yếu để thêm nguồn lực hội cho phát triển: vốn, công nghệ, thị trường, quản lý, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới cao hơn, cả hội và thách thức. Điều quan trọng là phảI chiến lược biết chuẩn bị về nội lực để tiếp thu một cách hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài. d. Kinh tế thị trường gắn liền với những khuyết tật vốn của nó. Với đặc trưng bản là dân chủ hóa, tự do hóa cá nhân, coi trọng động lực lợi ích do đó dễ cường điệu hóa lợi ích cá biệt, phá vỡ những cân đối chung, những cân đối tổng thể của nền kinh tế,coi trọng lợi ích kinh tế, dễ bỏ qua những vấn đề hội, môi trường. Thị trường là cạnh tránh sẽ kẻ thắng người thua, nhưng thị trường vô tư không bảo vệ những kẻ chiến bại. Cạnh tranh sớm muộn cũng dẫn đến độc quyền với những tác hại khôn lường: bóp méo sự vận động của cung cầu, giá cả. Chuyển sang kinh tế thị trường gắn liền với những thử thách về đạo đức nhân cách, những yếu tố truyền thống văn hóa. 4. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa ở nước ta. Về phương diện kinh tế, thể khái quát rằng, lịch sử phát triển của sản xuất và đời sống hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động hội, hai thời đại kinh tế khác hẳn nhau về chất. Đó là: thời đại kinh tế tự nhiên, tự cung - tự cấp; và thời đại kinh tế hàng hóa, mà giai đoạn cao của nó được gọi là kinh tế thị trường. Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế - hội đầu tiên của nhân loại. Đó là phương thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu là sử dụng những tặng vật của tự hiên và sau đó được thực hiện thông qua những tác động trực tiếp vào tự nhiên để tạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồn của con người. Nó được bó hẹp trong mối quan hệ tuần hoàn khép kín giữa con người và tự nhiên. Kinh tế tự nhiên lấy quan hệ trực tiếp giữa con người và tự nhiên, mà tiêu biểu là giữa lao động và đất đai làm nền tảng. Hoạt động kinh tế đó gắn liền với hội sinh tồn, với kinh tế nông nghiệp, tự cung, tự cấp. Nó đã tồn tại và thống trị trong các hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tuy không còn giữ địa vị thống trị nhưng vẫn còn tồn tại trong hội tư bản cho đến ngày nay. Kinh tế tự nhiên, hiện vật, sinh tồn, tự cung, tự cấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu. Kinh tế hàng hóa, bắt đầu bằng kinh tế hàng hóa đơn giản, ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, dựa trên hai tiền đề bản là sự phân công lao động xã hội sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa là đánh dấu bước chuyển sang thời đại kinh tế của sự phát triển, thời đại văn minh của nhân loại. Trong lịch sử phát triển của mình, vị thế của kinh tế hàng hóa cũng dần được đổi thay: từ chỗ như là kiểu tổ chức kinh tế - hội không phổ biến, không hợp thời trong hội chiếm hữu nô lệ của những người thợ thủ công và nông dân tự do, đến chỗ được thừa nhận trong hội phong kiến, và đến chủ nghĩa tư bản thì kinh tế hàng hóa giản đơn không những được thừa nhận mà còn phát triển lên giai đoạn cao hơn, đó là kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, cũng đã trải qua ba giai đoạn phát triển. Giai đoạn thứ nhất: Là giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường (còn gọi là giai đoạn kinh tế thị trường khai hay dã man). Giai đoạn thứ hai: Là giai đoạn phát triển kinh tế thị trường tự do. Đặc trưng quan trọng của giai đoạn này là sự phát triển kinh tế diễn ra theo tinh thần tự do, nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh tế. Giai đoạn thứ ba: Là giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại. Đặc trưng của giai đoạn này là nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài. Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường thông qua việc xây dựng các hình thức sở hữu nhà nước, các chương trình khuyến kích đầu tư và tiêu dùng, cùng với việc sử dụng các công cụ kinh tế như tài chính, tín dụng, tiền tệ để điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Sự phối hợp giữa chính phủ và thị trường trong một nền kinh tế hỗn hợp nhằm bảo đảm sự phát triển hiệu quả của những nước mức tăng trưởng kinh tế nhanh. Mặc dù sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa nhỏ) tự phát sẽ "hằng ngày hằng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản" (nói theo cách nói của V.I.Lê - nin) và sự phát triển của kinh tế thị trường trong lịch sử diễn ra đồng thời với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhưng tuyệt nhiên, kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế - hội. Kinh tế thị trường là hình thức và [...]... đổi nền kinh tế sang phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa và quản nhà nước nền hội chủ nghĩa định hướng hội chủ nghĩa cũng đã đem lại nhiều kết quả Song, nhìn chung, ta còn thiếu tri thức và kinh nghiệm quản nền kinh tế thị trường, quản nhà nước về kinh tế, hội còn nhiều yếu kém Trong những năm tới, cần tiếp tục nâng cao năng lực và hiệu quả quản kinh tế của... thị thu nhập trường - Tập hợp sáng kiến tập thể c Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường sự quản của Nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa, nói gọn là nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. .. nghĩa Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, theo tôi hiểu, thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa hội Do đó, kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hai nhóm nhân tố bản tồn tại trong nhau, kết hợp với nhau và bổ sung cho nhau Đó là nhóm nhân tố của kinh tế thị. .. vốn vay với trách nhiệm trả nợ II Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa 1 Những thành tựu đạt được trong công cuộc xây dựng kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Đường lối phát triển kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa đã được vạch ra tại Đại hội VI của Đảng và tiếp tục được Đại hội VII của Đảng khẳng định Sau nhiều năm kiên trì thực hiện đường lối do... của kinh tế thị trường đóng vai trò như là "động lực" thúc đẩy sản xuất hội phát triển nhanh và nhóm nhân tố của hội đang định hướng hội chủ nghĩa, đóng vai trò hướng dẫn, chỉ định sự vận động của nền kinh tế theo những mục tiêu đã được xác định Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế "mở" Độ "mở" của nền kinh tế tùy thuộc vào: Thứ nhất: Bối cảnh quốc tế, khu vực và... vừa với tư cách là "bộ phận cấu thành trọng yếu" (kinh tế nhà nước), vừa với tư cách là chủ thể tổ chức xây dựng quan hệ quản vĩ mô nền kinh tế thị trường Quản nhà nước đối với nền kinh tế thị trường là thực hiện chức năng quản nhà nước về kinh tế - một đặc trưng của kinh tế thị trường hiện đại Đối với kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, chức năng đó được thực hiện bởi nhà nước của... khách quan của hội Quá trình biện chứng đi lên chủ nghĩa hội từ khách quan đang trở thành nhận thức chủ quan trên quy mô toàn hội Từ thành công của sự nghiệp đổi mới đất nước ta, chúng ta thấy rằng chủ nghĩa hộithị trường là điều thể dung hợp Để được kinh tế thị trường theo đúng định hướng hội chủ nghĩa, điều quan trọng là phải sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản kiên định, sáng tạo... của nền kinh tế trong quá trình vươn ra tiếp cận với nền kinh tế thế giới; Thứ hai: Năng lực tổ chức quản lý, điều hành của Nhà nước hội chủ nghĩa và khả năng "nội sinh hóa" hiệu quả các yếu tố "ngoại sinh" (vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tri thức kinh doanh ) du nhập vào nước ta Như vậy, sự hiện diện của nhà nước hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa vừa... tính chất hội chủ nghĩa, là sự phát triển hiện đại Nghĩa là, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Điều đó không chỉ đơn thuần là sự phát triển kinh tế nhằm đặt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, mà còn bao hàm vấn đề quan trọng mang tính hiện đại là thiết lập một kiểu tổ chức hội, một trật tự hội với nội dung công bằng, văn minh Nhà nước hội chủ nghĩa. .. quốc dân, quản tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế - hội Thực hiện đúng chức năng quản nhà nước về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản công của Nhà nước Cán bộ và các cấp chính quyền không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ hạch toán của doanh nghiệp 7 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa a Phát . kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vậy kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ. theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nói gọn là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh

Ngày đăng: 23/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan