5 ưu điểm và nhược điểm đối với router Wi-Fi 5GHz potx

4 850 0
5 ưu điểm và nhược điểm đối với router Wi-Fi 5GHz potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5 ưu điểm nhược điểm đối với router Wi-Fi 5GHz Các router hỗ trợ 802.11n ở cả hai băng tần 2.4 5GHz, giống như Linksys E3000, thường có giá cả cao hơn các model chuẩn, chúng cung cấp nhiều ưu điểm cho mạng không dây của bạn. Mặc dù vậy, trước khi quyết định mua model mới này, chúng ta hãy đi tìm hiểu những ưu điểm cũng như nhược điểm của công nghệ 5GHz để bảo đảm bạn khai thác triệt để những điểm mạnh cũng như tránh được những điểm yếu của nó. 1. Ưu điểm: Không bị xuyên nhiễu từ các thiết bị khác Ưu điểm lớn nhất của các router 802.11n 5GHz so với 2.4GHz là khả năng không bị xuyên nhiễu từ các thiết bị không dây khác được sử dụng trong gia đình hoặc văn phòng. Điện thoại không dây (hoạt động ở băng tần 1.9 GHz), thiết bị Bluetooth, lò vi sóng, thiết bị giám sát trẻ em, hệ thống cảnh báo, loa không dây hoặc các thiết bị khác sử dụng tín hiệu vô tuyến ở tần số 2.4GHz có thể làm yếu mạng Wi-Fi hoạt động ở tần số này. Ngược lại, một mạng hoạt động ở tần số 5GHz có thể tránh được tất cả các vấn đề xuyên nhiễu từ các thiết bị không dây kể trên. 2. Ưu điểm: Giảm sự đông đúc từ các mạng khác Có thể thấy rằng, một trong những nguồn gây xuyên nhiễu điển hình nhất cho các mạng không dây là các mạng không dây gần đó, mặc dù vậy các router 5GHz tránh bớt được điều này vì các router hiện nay chủ yếu đang hoạt động ở tần số 2.4GHz. Mặc dù các router 2.4GHz có thể được thiết lập để hoạt động trên một trong số 11 kênh không dây, tuy nhiên chỉ có ba kênh 1, 6 11 có thể được sử dụng đồng thời mà không bị chồng lấn. Kết quả là băng tần 2.4GHz rất dễ xuyên nhiễu nhau nếu có nhiều mạng không dây 2.4GHz hoạt động trong một phạm vi hẹp. Mạng 5GHz (thường sử dụng dải tần số rộng hơn, từ 5.1 đến 5.8 GHz) do đó có thể tránh được vấn đề chồng lấn, chúng có từ 8 đến 23 kênh không bị chồng lấn (phụ thuộc vào việc thực thi các kênh double-wide có được sử dụng hay không). Điều này cho phép các mạng ở gần nhau ít xuyên nhiễu đến nhau hơn. 3. Nhược điểm: Phạm vị bị hạn chế Một nguyên lý trong truyền sóng vô tuyến đó là: tần số càng cao thì độ suy hao tín hiệu theo khoảng cách càng lớn. Chính vì vậy các thiết bị mạng 5GHz sẽ có phạm vi phủ sóng nhỏ hơn các thiết bị 2.4 GHz. Dù điều này có thể được khắc phục một phần bằng các công nghệ anten mới, tuy nhiên nếu một thiết bị nào đó ở khá xa điểm truy cập không dây thì rất có thể nó vẫn hoạt động tốt với router 2.4GHz nhưng với router 5GHz thì không. 4. Nhược điểm: Ít thiết bị hỗ trợ giá thành cao Sẽ là lý tưởng mọi thiết bị 802.11n đều cho phép bạn có cả hai lựa chọn kết nối 2.4 hoặc 5GHz. Tuy nhiên trong thế giới thực, điều đó không đơn giản chút nào vì các thiết bị 5GHz ít phổ biến – nó còn là khiến chúng ta phải trả thêm một khoản kinh phí bổ sung thiết bị cũng không sẵn có ở nhiều nơi. Cho ví dụ, nếu mua một notebook từ công ty HP hoặc Dell phát hiện ra rằng adapter Wi-Fi của nó chỉ hỗ trợ 2.4GHz, khi đó bạn cần có thêm một adapter bổ sung để hỗ trợ cho băng tần 5GHz như Netgear N600 chẳng hạn. Sự hỗ trợ 5GHz có thể có hoặc không khi nói đến các thiết bị điện tử không dây dân dụng. Cho ví dụ, trong khi iPad 2 hỗ trợ 5GHz, nhưng iPod touch iPhone chỉ hỗ trợ 2.4GHz. Một số thiết bị nghe nhạc của Roku có hỗ trợ băng tần 5GHz nhưng nó không có sẵn trong tất cả các phiên bản Roku 2 mới. Thêm vào đó, cả Xbox 360 Playstation 3 cũng đều không hỗ trợ băng tần 5GHz. Để các thiết bị giống như các bàn điều khiển game hoạt động trên mạng 5GHz mà không cần quan tâm đến việc nó có hỗ trợ băng tần 5GHz một cách nguyên bản hay không, bạn cần sử dụng 5GHz Ethernet bridge như DAP-1522 của D-Link. 5: Ưu điểm: Hai luôn tốt hơn một Domain Name System (DNS) là thứ mà tất cả chúng ta sử dụng phụ thuộc vào nó, tuy nhiên nó cũng chính là thứ chưa thực sự nhận được nhiều sự quan tâm; nếu có thời gian để nghiên cứu tỉ mỉ các lựa chọn khác nhau, chắc chắn bạn sẽ nâng được hiệu suất khả năng bảo mật cho mạng của mình. Trước khi giới thiệu cách cải thiện bảo mật này, chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn một số giải thích vắn tắt về DNS là gì. Hãy liên tưởng đến một quyển sổ ghi danh bạ điện thoại; nó cho phép bạn có thể tra cứu số điện thoại của ai đó miễn là bạn biết tên người đó. DNS cũng thực hiện những gì tương tự như vậy với các máy tính. Cho ví dụ, nếu bạn đánh vào “google.com”, DNS sẽ dịch tên đó thành một chuỗi các số, chuỗi số này được gọi là địa chỉ IP có chức năng giống như số điện thoại. Trong trường hợp này, số “điện thoại” của google.com là 74.125.95.104. Toàn bộ cơ sở hạ tầng Internet có rất nhiều sổ địa chỉ hoặc máy chủ DNS root được đặt tại các vị trí chiến lục trên toàn thế giới, các máy chủ sổ địa chỉ này được duy trì bởi một số nhà cung cấp công, bán công tư nhân. Như những gì bạn có thể hình dung, các entry có thể bị “đầu độc” hoặc lưu lượng Internet có thể bị hướng sai đến một miền giả nào đó, điều này có thể được thực bằng một số tổ chức có thể tốt hay xấu. Đây là những gì đã xảy ra vào năm 2008, khi một nhà cung cấp Internet ở Pakistan đã khóa truy cập tất cả các trang của YouTube với mục đích muốn người dân nước này chỉ xem các video mà họ kiểm soát. Đây là danh sách các tấn công DNS mà bạn có thể tìm thấy tại Google.com. Không giống như các số điện thoại, khi thiết lập mạng của mình, thông thường bạn sẽ không dự tính sâu xa cho các thiết lập DNS. Với các modem DSL hoặc cáp, cái cách mà chúng ta vẫn thực hiện là thường đấu nối giản đơn modem sẽ tự động nhận các thiết lập DNS từ máy chủ DNS công ty điện thoại hoặc công ty cung cấp dịch vụ DSL, vì vậy bạn có thể sẽ không biết được địa chỉ IP của mình là gì trừ khi thực hiện hành động kiểm tra cụ thể. Nếu đang điều hành một mạng doanh nghiệp lớn, thông thường bạn sẽ có một máy chủ DNS riêng để cung cấp dịch vụ này. Thứ mà chúng tôi muốn giới thiệu trong bài cho các bạn là có một số nhà cung cấp khác, chẳng hạn như OpenDNS, Public DNS của Google hay rất nhiều nhà cung cấp được liệt kê trong danh sách. Tại sao cần phải quan tâm đến việc chọn ra một nhà cung cấp phù hợp? Có hai lý do: đó là hiệu suất duyệt tốt hơn bảo mật tin cậy hơn, đây là hai lý do cần thiết bảo vệ được bạn tránh được các hiện tượng giả mạo bị tiêm nhiễm bởi malware. Đánh giá được nhà cung cấp DNS nào sẽ mang đến cho người dùng của bạn hiệu suất tốt hơn là cả một vấn đề. Rất nhiều thứ phụ thuộc vào cách bạn kết nối như thế nào với ISP của mình, nơi bạn ở và nơi đích đến của bạn nằm ở đây trên Internet. Trước khi chọn ra nhà cung cấp DNS cho mình, bạn cần sử dụng chương trình Java để test tốc độ DNS của bạn với Google OpenDNS. Để có thêm các thông tin chi tiết, các bạn có thể tham khảo thêm Browser Mob Blog để biết thêm về công cụ Java; TechSutra hoặc Habitually Good (cho OpenDNS OpenDNS). Bạn có thể thay đổi các thiết lập DNS của mình cho mỗi máy tính hoặc cho toàn bộ mạng, điển hình tại máy chủ DHCP hoặc modem cáp hoặc router. Bất kỳ nhà cung cấp nào cũng cung cấp các dịch vụ miễn phí của họ, một số chẳng hạn như OpenDNS cung cấp rất nhiều dịch vụ khác ngoài nội dung chính bản đồ hóa các địa chỉ IP. Đây là một số hướng dẫn cho việc thay đổi các thiết lập DNS. Toàn bộ quá trình, từ đọc các hướng dẫn đến thực thi thay đổi, chỉ tiêu tốn của bạn vài phút đồng hồ.  OpenDNS  Google Public DNS Có một số thứ khá thú vị về việc sử dụng các nhà cung cấp này. Đầu tiên là bạn có thể khóa các miền nào đó, tính năng này giúp bạn tránh được các tuyên bố khó chịu không cần thiết nào đó. Cả hai OpenDNS Google đều nghiên cứu rất sâu cho việc khóa các miền bị khai thác, vì vậy bạn có thể tránh được những cái bẫy được giăng ra bởi các hacker. Bạn cũng có thể nhận được dịch vụ DNS tốt hơn, vì các nhà cung cấp dịch vụ này có các máy chủ được dùng để có thể khứ hồi các miền nhanh hơn so với các các máy chủ khác trên Internet nói chung. Chúng cũng bắt được các lỗi nói chung về tên miền, chẳng hạn như khi đánh vào trình duyệt một URL nào đó mắc phải một lỗi, khi đó Google OpenDNS có thể hướng bạn đến địa điểm mà bạn dự định. Rõ ràng đây mới chỉ là bước đầu tiên trong việc bảo vệ tài nguyên DNS của bạn. Nếu bạn thực sự quan tâm muốn tìm hiểu sâu về vấn đề này thì đây chính là một địa chỉ mà bạn có thể tham khảo. Một điều cuối cùng, nếu quyết định sử dụng một router hai băng tần, cần bảo đảm router mà bạn chọn có hỗ trợ đồng thời cả 2.4GHz 5GHz 802.11n. Một số model không hỗ trợ đồng thời, điều đó có nghĩa bạn chỉ có thể lựa chọn 5GHz hoặc 2.4GHz, điều này sẽ gây ra nhiều hạn chế đối với mạng . 5 ưu điểm và nhược điểm đối với router Wi-Fi 5GHz Các router hỗ trợ 802.11n ở cả hai băng tần 2.4 và 5GHz, giống như Linksys E3000,. xa điểm truy cập không dây thì rất có thể nó vẫn hoạt động tốt với router 2.4GHz nhưng với router 5GHz thì không. 4. Nhược điểm: Ít thiết bị hỗ trợ và

Ngày đăng: 22/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan