Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

90 1K 9
Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIChè là loại cây công nghiệp dài ngày được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Lâm Đồng. Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã đáp ứng được nhu cầu về chè uống cho nhân dân, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch hàng chục triệu USD mỗi năm. Tuy có những thời điểm giá chè xuống thấp làm cho đời sống người dân trồng chè gặp nhiều khó khăn, nhưng nhìn tổng thể cây chè vẫn là cây giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho một bộ phận đáng kể nhân dân trung du miền núi, vùng cao, vùng xa và góp phần bảo vệ môi sinh. Vì vậy phát triển ngành chè là vấn đề đang được coi trọng, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nước ta nói chung.Trước yêu cầu phát triển của ngành kinh tế, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để tồn tại và phát triển vững chắc đòi hỏi ngành công nghiệp chè phải có những bước chuẩn bị thích hợp. Việc phân tích đánh giá thực trạng nhằm làm rõ những thành tựu và hạn chế của ngành công nghiệp chè cũng như đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển ngành chè Việt Nam trong thơì kỳ hội nhập kinh tế quốc tế là hết sức cần thiết.Đã có một số công trình nghiên cứu nhằm phát triển ngành chè Việt Nam, cùng với sự phát triển của ngành chè. Đó là:- Đề tài nghiên cứu khoa học:“ Định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010” của TS. Nguyễn Kim Phong- Tổng giám đốc Tổng công ty chè Việt Nam Bộ NN&PTNT. Trong bài viết, tác giả đã đưa ra kiến nghị đối với Nhà nước về tổ chức quản lý và chính sách khuyến khích sản xuất chè ở nước ta. Tuy nhiên, công trình cũng chưa đề cập sâu những giải pháp để phát triển ngành chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập.- Đề tài khoa học cấp Bộ: “ Sản xuất và xuất khẩu chè thực trạng và giải pháp” của tác giả PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc; Tác giả đưa ra việc triển 78 khai đồng bộ nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu chè. Tuy nhiên, kể từ năm 2001 đến nay cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, nền kinh tế có rất nhiều chuyển biến do vậy những giải pháp mà tác giả đưa ra cho đến nay phần nào không còn phù hợp nữa.- Đề tài: “ Hiện đại hoá thiết bị và công nghệ chế biến chè” của Hiệp hội chè Việt Nam; Đề tài đã nêu ra được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh với thị trường chè thế giới.- “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chè”. Hội thảo do Hiệp hội chè Việt Nam tổ chức vào ngày 7 tháng 9 năm 2005. Ở công trình này những bất cập của ngành chè đã được bàn kỹ. Tuy nhiên, giải pháp cụ thể để giải quyết như thế nào thì chưa được đề cập đến nhiều.Ngoài các công trình nghiên cứu khoa học trên còn có nhiều bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạp chí người làm chè, Hiệp hội chè Việt Nam .Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến một số giải pháp của ngành chè Việt Nam ở những khía cạnh và mức độ khác nhau. Những tài liệu đó giúp tác giả có thể tham khảo để thực hiện luận văn. Song việc nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp chè trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là hết sức cần thiết và quan trọng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy ngành chè hoạt động có hiệu quả hơn. Với nhận thức đó tôi đã chọn đề tài: “ Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUTrên cơ sở từ việc đánh giá phân tích thực trạng hoạt động của ngành chè Việt Nam trong những năm qua từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển ngành chè tốt hơn trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUHoạt động của ngành chè Việt Nam thời gian quatrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay trong quan hệ so sánh với quá trình phát triển ngành chè ở một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới và khu vực.79 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨULuận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; các phương pháp cụ thể: Thống kê, hệ thống, tổng hợp, phân tích, liệt kê . để làm sáng tỏ vấn đề.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP- Đưa ra sự phân tích toàn diện thực trạng của ngành chè Việt Nam.- Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂNNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được chia làm 3 chươngChương 1: Tổng quan về ngành chè .Chương 2: Thực trạng sản xuất chè Việt Nam .Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.80 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHÈ1.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ TRÊN THẾ GIỚI1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển ngành chèCây chè là cây có nguồn gốc từ Trung Quốc và đã được truyền bá ra khắp thế giới. Nó có lịch sử từ rất lâu đời, từ khi phát hiện, sử dụng, truyền bá và phát triển đến nay đã có gần 4000 năm. Do đặc tính sinh trưởng, sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc nên cây chè đã du nhập vào các nước trên thế giới từ khoảng 3000 năm trước. Các nước trên thế giới đã học được cách trồngchế biến của người Trung Quốc để phát triển các vườn chè trồng phân tán rải rác và hái lá để uống. Đến những năm cuối của thế kỷ XX thì ngành chè đã thực sự phát triển, đã có trên một nửa dân số thế giới uống chè. Hầu hết ở các nước đều có người uống chè, trong đó có khoảng 160 nước có nhiều người uống chè và với thị hiếu tiêu dùng chè, tập quán sinh hoạt, văn hoá và kinh tế mà nhu cầu về sở thích tiêu dùng ở các nước và khu vực khác nhau về số lượng và các chủng loại chè. Các nước phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán uống chè với đường và sữa nên rất coi trọng các loại chè có màu đỏ tươi sáng, vị nồng mạnh, đậm đà, ngọt mát, hàm lượng chất tan không quá 32%. Do nhịp sống xã hội khẩn trương nên họ ưa thích các loại chè tan nhanh tiện lợi như chè mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng. Vì vậy trong những năm gần đây nhu cầu về chè túi nhúng tăng nhanh ở các nước này. Người Anh có lịch sử uống chè trên 30 năm. ở Anh có lịch sử uống chè trên 30 năm. Tại đây uống chè đã trở thành phong cách và tập quán. Còn ở các nước Đông Âu, Nga và Trung Đông có tập quán uống chè nóng pha với nước đun sôi nên người tiêu dùng khu vực này quan tâm nhiều hơn đến chè đen được sản xuất theo quy trình OTD có màu sắc đỏ, hương vị nồng. Ở Nhật Bản là nước sản xuất chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng nhưng cũng là nước nhập khẩu chè tương đối lớn vì sản xuất trong nước không đủ cho tiêu dùng. Đây là thị trường lớn nhưng đòi hỏi khắt khe về chất lượng. Vì thế, để đáp ứng 81 được nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng đòi hỏi các nhà sản xuất của các nước trên thế giới luôn phải thay đổi phương thức sản xuất nhằm phát triển ngành chè. Sản xuất chè trên thế giới.Trên thế giới có rất nhiều loại chè khác nhau. Có thể chia sản phẩm chè thành các loại khác nhau như sau:Chè xanh: Được chế biến và được phân thành 6 loại. Đặc biệt OP; P; BPS và F.Chè xanh đặc biệt: Có màu xanh tự nhiên, cánh dài, xoắn chặt, có tuyếtChè OP: Cánh dài xanh tự nhiên, xoăn đềuChè xanh P: Cánh xanh, ngắn hơn OP, tương đối xoăn.Chè xanh BP: Xanh tự nhiên, có mảnh gẫy, cánh nhỏ hơn P, tương đối xoăn.Chè xanh F: Có màu vàng xám, nhỏ và tương đối đềuChè đen: Bao gồm có 2 loại chính sau là chè đen CTC và OTD.Chè đen CTC gồm có 5 loại: BOP, BP, OF, PF, D.Chè đen BOP: Đen tương đối nâu, lọt sàng từ 10-14, đồng đều, nước đỏ nâu có viền vàngChè đen BP: Đen tương đối nâu, lọt sàng từ 14-24, đồng đều, nước đỏ nâu đậm có viền vàng.Chè đen OF: Đen tương đối nâu, nhỏ, lọt sàng từ 24-40, nước đỏ nâu đậm.Chè đen PF: Đen tương đối nâu, nhỏ lọt đều, lọt sàng 40-50, nước đỏ nâu đậm.Chè đen D: Đen tương đối nâu, nhỏ đều, sạch, lọt sàng 50, nước đỏ nâu tối.Chè đen OTD gồm có 7 loại: BOP, FBOP, P, PS, BPS, F và D.BOP: Xoăn, tương đối đồng đều, đen tự nhiên, có ít tuyết, nước màu nâu đỏ sáng có viền vàngFBOP: Nhỏ, có mảnh gẫy của OP và P, có ít tuyết.P: Tương đối xoăn đều, có lẫn mảnh gẫy của PS; nước có màu đỏ nâu sáng, có viền vàng.PS: Tương đối đều, màu đen nâu, có lẫn mảnh nâu, nước có màu đỏ nâu.82 BPS: tương đối đều, có lẫn mảnh gẫy của PS, màu đen nâu, nước có màu đỏ nâu nhẹ.F: Nhỏ đều, đen nâu, nước có màu đỏ nâu đậm.Chè ướp hương: Đây là loại chè được ướp với các loại hương như hương nhài, hương sen, hương ngâu.Chè hoà tan, túi lọc: Được ưa chuộng ở Phương TâyChè sâm, chè chữa bệnh .Trên đây là một số loại chè chính được sản xuất và tiêu dùng trên thế giới. Trong đó có 2 loại chủ yếu là chè CTC và OTD còn các loại khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Tỷ lệ chè CTC và OTD được sản xuất ra trên thế giới là 60: 40. Đối với vùng Nam Á thì tỷ lệ này là 70:30 còn với Việt Nam thì tỷ lệ này là 10: 90 vì một số bạn hàng của Việt Nam như Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, I-rắc, Iran lại rất thích các loại chè đen OTD. Chỉ có một số nước như Nhật Bản, Đài Loan và một số nước Châu Á khác là ưa thích loại chè xanh.* Năng suất, sản lượng, diện tích chè của một số nước trên thế giới hiện nay có 39 nước trồng chè với diện tích 2.5 triệu ha và sản xuất lượng hàng năm biến động trên dưới 2 triệu tấn. Năng suất bình quân chưa vượt tới 4 tấn/ha. Nước có sản lượng cao nhất hiện nay là Ấn Độ với sản lượng bình quân 1 năm là 300 nghìn tấn chè khô. Đây là nước có tốc độ tăng cao nhất trong vòng từ năm 2000-2005, kế tiếp đó là Trung Quốc 220 nghìn tấn, Srilanca 120 nghìn tấn. Năm nước có diện tích trồng chè lớn nhất là Trung Quốc, Ấn độ, Srilanca, Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia đã chiếm 75% diện tích trồng chè trên thế giới, nước nhỏ nhất trong làng chè là Camơrun. Do áp dụng kỹ thuật mới cũng như giống mới và mật độ trồng dày nên đã có hàng chục nước đưa năng suất bình quân đạt năng suất 2.5 tấn/ha. Đứng đầu nhóm các nước có năng suất chè cao đó là Kênya, tiếp theo đó là Ấn Độ, Srilanca.Diện tích chè trên thế giới biến động bởi chỉ có những nước có điều kiện thiên nhiên ưu đãi mới có thể trồngphát triển được cây chè. Về phân bố diện tích thì 12 nước Châu Á chiếm khoảng 88%, Châu Phi là 8% (12 nước) và Nam Mỹ chiếm 4% (4 nước). Như vậy chè chủ yếu được trồng ở Châu Á và đây là cái 83 nôi để phát triển cây chè với mọi điều kiện đất đai khí hậu phù hợp với sinh trưởng của cây chè.* Về thị trường chè thế giới: Diễn biến cung cầu:- Cung: Năm 2005 sản lượng chè thế giới ước đạt 3,253 triệu tấn, tăng 1.5% (tương đương với 42 nghìn tấn) so với cùng kỳ năm 2004, trong đó nhóm nước sản xuất và xuất khẩu chè chủ yếu tăng 30 nghìn tấn và nhóm các nước khác tăng khoảng 12 nghìn tấn. Thị trường cung chè vẫn tiếp tục tập trung vào một số nước sản xuất lớn như Ấn Độ, Srilanca, Kênya, Trung Quốc, Inđônêsia. Riêng 5 nước này đã chiếm trên 85% sản lượng chè thế giới.- Cầu: Năm 2005, mức tiêu thụ chè thế giới đạt 3,125 triệu tấn. Trong đó nhóm 5 nước tiêu thụ chủ yếu vẫn là Ấn độ, Anh, Pakistan, CIS và Hoa Kỳ.* Giá chè trên thế giới: Từ năm 1997 trở lại đây có xu hướng cung vượt quá cầu. Số lượng xuất khẩu cao hơn nhập khẩu. Các nước nhập khẩu lớn đều giảm số lượng chè đen nhập khẩu. Do cung có xu hướng vượt cầu nên giá bình quân tính theo đồng USD ở hầu hết các thị trường đấu gía đều giảm nhưng không đáng kể. Theo cơ quan nông lương Liên Hiệp Quốc cho hay giá chè thế giới chỉ giảm 2% trong các năm từ năm 1993-1995 và 2001-2003.Bảng 1.1: Giá chè bình quân trên thế giớiNăm 2001 2002 2003 2004 2005Giá (USD/kg) 1.42 1.89 2.02 1.95 1.82 Nguồn: ( Thời báo kinh tế Việt Nam- Tháng 5 năm 2005).* Tiêu thụ và nhập khẩu: Tốc độ tăng tiêu thụ chè đen toàn cầu trong giai đoạn 2003-2014 dự báo chỉ sẽ đạt 1.2%/năm so với mức tăng 2.2%/năm của giai đoạn 1993-2003, đạt 2.67 triệu tấn vào năm 2014.Mức tăng tiêu thụ giảm mạnh tại các nước sản xuất do mức tăng sản lượng thấp hơn nhu cầu tạo nguồn hàng xuất khẩu. Lượng tiêu thụ nội địa chè đen tại các nước sản xuất dự báo sẽ tăng khoảng 1.3%/năm, đạt 1.33 triệu tấn vào năm 84 2014. Tỷ trọng các nước sản xuất trong tổng mức tiêu thụ chè đen toàn cầu dự báo sẽ giảm từ 52% năm 2005 xuống còn 49% trong năm 2014. Mức tiêu thụ tăng lên chủ yếu ở các nước viễn đông trong khi các nước sản xuất chè ở Châu Phi tăng 1.5%/năm, đạt 805.7% nghìn tấn vào năm 2014, tức là khoảng 80% sản lượng nội địa. Tiêu thụ của Indonesia dự báo sẽ tăng 1.6%/năm, đạt 57 nghìn tấn trong khi tiêu thụ nội địa của Băngladet và Xrilanca tăng 3.0%/năm và 2.5%/năm, đạt 48.4% và 17.5 nghìn tấn. Nhập khẩu ròng chè đen toàn cầu dự báo sẽ tăng 1.2%/năm, đạt 1.34 triệu tấn vào năm 2014, trong đó nhập khẩu của các nước CIS (chủ yếu là Nga) và Pakistan đạt mức tăng tương ứng 3.0%/năm và 3.4%/năm, lên tới 342 nghìn tấn và 120.3 nghìn tấn vào năm 2014. Nhập khẩu vào EU giảm nhẹ do mức tăng nhập khẩu của Đức, Hà lan và Pháp không đủ bù đắp mức giảm nhập khẩu mạnh của Anh.Trong những năm gần đây theo FAO thì có 2 khu vực đó là các nước phát triển và các nước đang phát triển cùng tham gia nhập khẩu chè. khu vực các nước phát triển nhập khẩu chè hàng năm nhiều hơn các nước đang phát triển. Năm 2005 tổng lượng chè nhập khẩu của thế giới là 2.500 nghìn tấn trong đó các nước phát triển 1.500 nghìn tấn và các nước đang phát triển nhập 1.000 nghìn tấn chè. Các nước phát triển nhập khẩu nhiều chè là: Các nước thuộc SNG, Mỹ, Nhật và Anh, còn các nước đang phát triển nhập khẩu nhiều chè là: I-ran, I-rắc, Pakistan, Ai Cập. Năm 2005 nhập khẩu chè vẫn gia tăng ở Anh, Ai Cập, Mỹ với tốc độ thấp. Trong khi đó ở Nga- nước nhập khẩu chè lớn nhất cũng bị giảm sút. Điều này làm cho tổng nhu cầu nhập khẩu trên thế giới giảm giảm khoảng 3% so với năm 2004.Với mức độ tiêu thụ và nhập khẩu chè trên thế giới do cung lớn hơn cầu, mặt khác theo dự báo thì mức tăng dân số ở các nước tiêu thụ sản phẩm chè còn cao nên giá chè trên thế giới cũng sẽ tương đối ổn định. Điều này cho thấy muốn phát triển thị trường ra thế giới thì ngành chè Việt Nam nghiên cứu nâng cao năng suất cây chè, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt và ổn định tạo ra nhiều sản phẩm để cạnh tranh với các nước trên thế giới.- Sản xuất và xuất khẩu: 85 Sản lượng chè đen thế giới dự báo sẽ đạt 2.7 triệu tấn trong năm 2014 và với mức tăng trường bình quân 1.7%/ năm trong giai đoạn 2003-2014, chủ yếu nhờ năng suất tăng. Tại Tây Phi, sản lượng Kenia dự báo sẽ tăng 2.4%/năm, đạt 379 nghìn tấn trong khi sản lượng của Malawi, Uganda, Tanzania dự báo sẽ tăng tương ứng 49 nghìn tấn, 38 nghìn tấn và 33 nghìn tấn trong năm 2014. Tại Viễn Đông sản lượng của Ấn Độ dự báo sẽ đạt 1.1 triệu tấn trong năm 2014 với mức tăng trưởng bình quân 1.6%/năm. Sản lượng chè đen của Trung Quốc sẽ giảm do nước này có xu hướng tăng sản xuất các loại chè khác phù hợp hơn với xu hướng tiêu thụ.Xuất khẩu chè đen toàn cầu dự báo sẽ tăng 1.4%/năm, đạt 1.3 triệu tấn, chủ yếu nhờ mức tăng xuất khẩu của các nước Tây Phi, trong khi đó xuất khẩu của Kenia dự báo sẽ tăng 2.7%/năm, đạt 358 nghìn tấn, chiếm 27% tổng lượng xuất khẩu toàn cầu.Xuất khẩu chè xanh toàn cầu dự báo sẽ tăng 2.8%/ năm, đạt 275 nghìn tấn trong đó xuất khẩu của Trung Quốc đạt 242 nghìn tấn chiếm 88% tổng lượng xuất khẩu chè xanh toàn cầu. Xuất khẩu của Việt Nam và Indonesia dự báo sẽ đạt mức tương ứng 28 nghìn tấn và 58 nghìn tấn vào năm 2014. Bảng: 1.2 :Dự báo sản xuất và xuất khẩu chè đen thế giới năm 2014 (1000 tấn)Sản lượng Xuất khẩuThực tếDự báoTốc độ tăng %Thực tếDự báoTốc độ tăng %2003 2014 1993/03 2003/2014 2003 2014 1993/03 2003/2014Thế giới 2244 2706 1,6 1,7 1129 1315 1,15 1,4Kênina 291 379 3,0 2,4 268 358 3,3 2,7Malauy 42 49 0,5 1,4 42 48 1,6 1,2Uganđa 36 38 10,4 0,4 34 43 11,6 2,2Tandania 29 33 2,2 1,1 20 21 0,5 0,2Xrilanka 302 370 2,5 1,9 289 330 3,0 1,2Ấn độ 848 1010 1,1 1,6 170 211 -0,03 2,086 [...]... chống lão hoá Như vậy phát triển ngành chè đóng góp vào tích luỹ của nền kinh tế, với trình độ khoa học công nghệ cao trở thành nhân tố then chốt thúc đẩy năng suất 90 lao động và làm tăng tích luỹ của ngành kinh tế khác Thực tế, ngành chè cũng đang là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân 1.2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Trên thế giới chỉ... nay ngành chè của Việt Nam đang rất phát triển, cả nước đã có 34 địa phương trồng chè và trên 600 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè với hơn 2000 thương hiệu khác nhau, hiện tại Việt Nam là một nước xuất khẩu chè lớn thứ 7 trên thế giới Sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt tại 57 quốc gia và vùng lãnh thổ, Việt Nam cũng chế biến được 15 loại chè khác nhau, tuy nhiên thì xuất khẩu phần lớn vẫn là chè. .. đối tác tham gia mua bán chè, mở các chi nhánh ở các nước tiêu thụ chè chính nhằm thực hiện chiến lược maketting của mình 93 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈVIỆT NAM 2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHÈ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Đối với người dân Việt Nam, cây chè được trồng từ rất lâu đời Năm 1913, người Pháp bắt đầu xây dựng ở Việt Nam một số đồn điền trồng chè như đồn điền Cầu Đất... tố lao động có vai trò quyết định trong sự nghiệp phát triển kinh tếhội nói chung và cũng là nhân tố quan trọng trong phát triển sản xuất chè Lao động trong sản xuất chè bao gồm lao động trong trồng chè, lao động chế biến và tiêu thụ Để đạt được năng suất, chất lượng cao trong sản xuất chè thì yếu tố quan trọng hơn cả là người lao động phải có trình độ tay nghề Trong cả 3 khâu: Trồng, chế biến,... cứu và triển khai tiến bộ khoa học kỹ thuật, hoạch định mục tiêu phát triển chung toàn ngành, điều phối toàn bộ hoạt động của liên hiệp Năm 1988, hiệp hội chè Việt Nam ra đời (VITAS Viêtnam Tea association) đã có tác dụng tốt, tham gia tư vấn cho Bộ Nông nghiệp và các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng chiến lược phát triển ngành chè, các chủ trương khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Cho... hợp để trồng chè trong khi đó ở hầu hết các quốc gia đều dùng chè với mức độ khác nhau Vì thế các nước có ngành chè phát triển đã tận dụng ưu thế đó để phát triển sản xuất Chẳng hạn như ở Trung Quốc, là một nước phát hiện và sử dụng chè sớm nhất trên thế giới và chè đã được coi là một trong bảy thành phẩm quan trọng của đời sống nhân dân Trung Quốc Nhờ có những ưu thế đó mà Chính Phủ Trung Quốc đã rất... chức, quản lý của ngành chè Việt Nam Trong khu vực kinh tế quốc doanh, nông nghiệp và công nghiệp (trồng trọt và chế biến chè) đã được gắn kết lại vói nhau Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam quản lý ở cấp ngành, liên hiệp các xí nghiệp chè Lâm 95 Đồng được quản lý ở cấp tỉnh theo quyết định 75/CP và 224/CP Đây là thời kỳ thử nghiệm kinh tế, thành lập các xí nghiệp nông công nghiệp chè và xí nghiệp... người trồng chè còn người dân bỏ vốn ra để phát triển cây chè, như vậy khi người dân tự bỏ vốn ra để sản xuất thì họ sẽ có trách nhiệm hơn với công việc họ đang làm 2.2.3 Công nghệ sản xuất Do lượng cung chè lớn nên ngành chè Việt Nam đã có định hướng xuất khẩu từ những năm sau giải phóng và hiện nay thì việc sản xuất của ngành chè càng được chú trọng và tạo thuận lợi cho ngành chè phát triển Kỹ thuật... suất chè nhập nội chưa cao nhưng chất lượng tỏ ra nhiều triển vọng Trong tập đoàn giống chè Việt Nam cần nghiên cứu đến các giống chè truyền thống như chè Tà Sùa, chè Suối Giàng, chè Tân Cương và các giống đặc 108 sản như chè đắng, chè dây Tuy nhiên diện tích các loại chè này còn nhỏ lẻ, chưa quản lý được chất lượng, thương hiệu chưa được khẳng định, còn bị lợi dụng dẫn đến giảm uy tín những loại chè. .. xây dựng kinh tế mới, tận dụng những vùng đất còn tiềm năng Mặt khác lao động nước ta nhìn chung là rẻ, lại cần cù lao động, thông minh sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học công nghệ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp Bởi vậy lực lượng này thực sự đáp ứng yêu cầu và là yếu tố thúc đẩy sự phát triển trong sản xuất và xuất khẩu chè 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHÈVIỆT NAM TRONG NHỮNG . động của ngành chè Việt Nam thời gian qua và trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay trong quan hệ so sánh với quá trình phát triển ngành chè ở. của ngành chè Việt Nam. - Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 6.

Ngày đăng: 11/12/2012, 12:44

Hình ảnh liên quan

Bảng1.3: - Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 1.3.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.1: Sản xuất chố thời kỳ 1975 -1986 - Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.1.

Sản xuất chố thời kỳ 1975 -1986 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Một số chỉ tiờu phỏt triển ngành chố Việt Nam 200 2- 2006 - Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.4.

Một số chỉ tiờu phỏt triển ngành chố Việt Nam 200 2- 2006 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta thấy rằng về sản xuất thỡ diện tớch và sản lượng chố đều tăng. Năm 2002 diện tớch đạt 105.000 ha, sản lượng là 320.000 tấn, năm 2003  diện tớch là 107.000 ha, sản lượng đạt 340.000 tấn, năm 2004 diện tớch đạt  110.000 ha, sản lượng là 450 - Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

ua.

bảng trờn ta thấy rằng về sản xuất thỡ diện tớch và sản lượng chố đều tăng. Năm 2002 diện tớch đạt 105.000 ha, sản lượng là 320.000 tấn, năm 2003 diện tớch là 107.000 ha, sản lượng đạt 340.000 tấn, năm 2004 diện tớch đạt 110.000 ha, sản lượng là 450 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.6: Giỏ chố xanh trong nước năm 2005 - Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.6.

Giỏ chố xanh trong nước năm 2005 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thị trường xuất khẩu chố năm 2005 - Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.7.

Thị trường xuất khẩu chố năm 2005 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.10: Hiệu quả kinh doanh chế biến chố - Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.10.

Hiệu quả kinh doanh chế biến chố Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.3: Bố trớ chố trồng mới trờn cỏc loại đất - Phát triển ngành chè Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.3.

Bố trớ chố trồng mới trờn cỏc loại đất Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan