Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

62 388 2
Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dânMỞ ĐẦUTrong xu thế quốc tế hóa toàn cầu, quan hệ giao lưu hợp tác kinh tế giữa các quốc gia được mở rộng, hoạt động xuất khẩu càng thể hiện rõ vai trò quan trọng đóng góp cho nền kinh tế quốc gia. Là mặt hàng truyền thống, mang đậm các yếu tố văn hoá dân tộc, mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần. Khả năng tiêu thụ mặt hàng này tăng lên cùng với sự cải thiện về đời sống vật chất, tinh thần và sự phát triển giao lưu kinh tế văn hoá giữa các nước, giữa các dân tộc trên thế giới. Hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm vẫn đem lại cho quốc gia một lượng ngoại tệ không nhỏ. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, các quốc gia mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn như bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, giải quyết vấn đề dư thừa lao động, tăng thu nhập cho người dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội.Xuất phát từ thực trạng, vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Đại Hưng Thịnh, được tiếp xúc với thực tế công việc tại đây em chọn đề tài: “Phân tích thống hoạt động xuất khẩu công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 2007”Kết cấu chuyên đề thực tập gồm 3 phần :Chương I : Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩuChương II : Các phương pháp thống được vận dụng để nghiên cứu hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH Đại Hưng Thịnh. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê1 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dânChương III : Vận dụng các phương pháp thống để phân tích hoạt động xuất khẩu công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998 2007 và dự đoán cho giai đoạn 2008 - 2010Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty TNHH Đại Hưng Thịnh tạo điều kiện cho em về nguồn số liệu cũng như những tiếp xúc thực tế tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn Th.s. Phạm Mai Anh đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Hà Nội ngày . Sinh viên thực hiện. Nguyễn Lương Sơn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê2 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dânChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU1.1 Hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân1.1.1 Hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia lấy ngoại tệ làm phương tiện thanh toán. Nó là một hình thức của các mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.Hoạt động xuất khẩuhoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế xét theo điều kiện không gian và thời gian. Nó là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài đất nước nhằm thu được ngoại tệ, những lợi ích kinh tế xã hội, thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng hoá trong nước phát triển, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Các mối quan hệ này xuất hiện khi có sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất. Chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu mậu dịch và ngược lại một quốc gia sẽ không tiến hành chuyên môn hoá sản xuất nếu không chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, hoạt động trao đổi hàng hoá này lại có ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ của mỗi cá nhân hay quốc gia. Khi chưa diễn ra hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ thì cá nhân cũng như tổ chức phải tự thoả mãn lấy nhu cầu của mình nên nhu cầu bị bó hẹp, không kích thích hoạt động sản xuất hàng hoá phát triển, làm cho nền kinh tế trong nước chậm phát triển.Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ và tác động của các quy luật kinh tế khách quan, phạm vi chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội ngày Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê3 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dâncàng mở rộng và sự ràng buộc giữa các quốc gia ngày càng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Chuyên môn hoá quốc tế là biểu hiện sinh động của quy luật lợi thế so sánh. Quy luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, qua đó là chìa khoá của các phương thức thương mại. Quy luật này cũng khẳng định nếu mỗi nước chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nước đó có lợi thế tương đối hay hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất thì thương mại có lợi cho cả hai bên.Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích phần nào sự buôn bán giữa các nước, nên sẽ có lợi khi mỗi nước chuyên môn hóa sản xuất những mặt hàng thích hợp cho xuất khẩu. Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm, tăng cương hiệu quả tuyệt đối cả hai nước là giống nhau, buôn bán có thể diễn ra do sự khác nhau về nhu cầu.Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó và hoạt động xuất khẩu là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Do vậy Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại, tập trung lĩnh vực vật tư và thương mại hàng hoá dich vụ đối với nước ngoài. Đó là chủ trương hoàn toàn phù hợp với thời đại và xu hướng phát triển của thời đại trong những năm gần đây.1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩuHoạt động xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng hoá của quốc gia đối với quốc gia khác và nó chỉ ra những lĩnh vực, sản phẩm có thể chuyên môn hoá được, những công nghệ và tư liệu sản xuất trong nước còn thiếu để sản xuất những sản phẩm xuất khẩu đạt được chất lượng quốc tế. Vì thế nó đóng vai trò Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê4 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dânquan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm mục tiêu phát triển đất nước mở rộng quan hệ đối ngoại. Cụ thể:- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ trong nước quốc tếXuất khẩu vừa mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại vừa làm cho nền kinh tế trong nước gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Như xuất khẩu và sản xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… phát triển. Đến lượt mình, các quan hệ kinh tế đối ngoại tạo tiền đề mở rộng xuất khẩu.- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩuQuá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, ổn định nền kinh tế đòi hỏi phải có một lượng vốn tương đối lớn để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, kỹ thuật, vật tư, công nghệ tiên tiến…Nguồn vốn dùng cho nhập khẩu này hình thành từ các hoạt động: vay nợ, viện trợ; liên doanh, đầu tư từ nước ngoài; thuế, xuất khẩu; từ các hoạt động du lịch, dịch vụ. Trong các nguồn trên, chỉ có xuất khẩu là nguồn chính cho nhập khẩu và quyết định đến quy mô, tốc độ của hoạt động nhập khẩu.- Xuất khẩu góp phần tạo việc làm và cải thiện đời sống cho nhân dânHoạt động xuất khẩu phát triển tạo điều kiện mở rộng sản xuất, thu hút nguồn lao động dư thừa trong xã hội, tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho đời sống của nhân dân.- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê5 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dân1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩuHoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, do đó khi tiến hành hoạt động này cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, nghiên cứu rõ ràng và chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến nó. Hoạt động xuất khẩu diễn ra chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau.Yếu tố doanh nghiệp Hoạt động xuất khẩu diễn ra khi có sự tham gia của các chủ thể khác nhau. mỗi quốc gia đều có bộ luật riêng, trình độ luật pháp, hành pháp, tư pháp phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế các quốc gia đó. Các yếu tố pháp luật này không chỉ phối hợp tất cả các hoạt động kinh doanh quốc tếNhư vậy, để có thể tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế thì trước hết doanh nghiệp phải hiểu rõ môi trường luật pháp chính quốc gia đó và quốc gia của đối tác cùng các thông lệ quốc tế hiện hành vì chính các yếu tố đó có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, tạo ra những cơ hội mới cho doanh nghiệp để tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh, khai thác được các cơ hội trong kinh doanh, mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường thế giới.Yếu tố chính trị: Chính trị là tổng thế các quan điểm, các phương pháp hoạt động thực tế nhất định của Đảng, Nhà nước, giai cấp. Nó bao gồm cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan. Vì vậy, chính trị cũng có thể ảnh hưởng tới quá trình quốc tế hóa các hoạt động kinh doanh phát triển theo hướng nhất định. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê6 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dânViệc rỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan thiết lập các quan hệ là sự tác động mang tính tích cực, làm tăng cường sự liên kết các thị trường và thúc đẩy sự tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu.Chính sách của Chính phủ đặt ra để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước và thị trường nội địa khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài với các chính sách kinh tế có lợi cho doanh nghiệp trong nước như hàng rào thuế quan.Ngược lại, sự không ổn định về chính trị sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế và bóp nghẹt các mối giao lưu về công nghệ. Nhiều nơi trên thế giới hiện nay có sự bất ổn về chính trị và cuộc chiến sắc tộc diễn ra mạnh mẽ, đó sự an toàn trong kinh doanh là không có hoặc không cao. Điều này đã, đang và sẽ buộc các doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động kinh doanh trên thị trường và phân bổ lại nguồn lực sang thị trường khác có độ an toàn cao hơn.Các yếu tố chính trị có ảnh hưởng đến việc mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm và mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp. Đồng thời chính các yếu tố đó lại có thể là rào cản giới hạn sự tự do trên thị trường thế giới của các doanh nghiệp.Yếu tố kinh tế Các yếu tố này bao gồm: chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, yếu tố lạm phát, thuế quan.Các yếu tố trên có tác động đến xuất khẩu cả tầm vi mô và vĩ mô trong đó điển hình là nhân tố thuế quan. Thuế quan xuất khẩu là thuế quan được đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa sản xuất, nó làm cho giá cả quốc tế của hàng hóa bị đánh thuế vượt quá giá cả trong nước. Vì vậy thuế quan đã ảnh hưởng đến hạn ngạch xuất khẩu hàng hóa. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê7 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dânThuế quan là một loại công cụ quản lý kinh tế lâu đời nhất của Nhà nước, nó đem lại nguồn thu ngân sách chính cho Nhà nước. Nhưng thuế quan xuất khẩu gây nên sự khó khăn trong cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước. Thuế quan xuất khẩu còn gây ra xu hướng làm hạ thấp tương đối giá cả trong nước hoặc làm thay đổi một cách bất lợi cho các loại hàng hóa này. Vì vậy, Nhà nước nên có một chính sách thuế xuất khẩu hợp lý đối với từng mặt hàng, tạo điện thúc đẩy xuất khẩu phát triển.1.2 Hoạt động xuất khẩu trong các doanh nghiệp 1.2.1 Các phương thức chủ yếu trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu1.2.1.1 Giao dịch thông thường: Là giao dịch mà người mua và người bán thoả thuận, bàn bạc trực tiếp với nhau hoặc thông qua thư từ, điện thoại,… về hàng hoá, mẫu mã sản phẩm, số lượng, giá cả, điều kiện giao dịch, phương thức thanh toán.1.2.1.2 Giao dịch qua trung gian: Là giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ giữa người mua và người bán cũng như việc qui định các điều kiện mua bán đều phải thông qua người thứ ba (người trung gian).Hình thức giao dịch trung gian này hiện nay là rất phổ biến, nó chiếm khoảng trên 50 % kim ngạch buôn bán quốc tế. Trên thế giới có 3 loại trung gian phổ biến đó là: môi giới, đại lý và hợp đồng đại lý.1.2.1.3 Giao dịch tại hội chợ triển lãm: Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ được tổ chức trong một thời gian nhất định tại một địa điểm cụ thể, tại đó người bán đem trưng bày sản phẩm của mình và tiếp xúc với người mua để ký kết các hợp đồng mua bán. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê8 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dân1.2.1.4 Buôn bán đối lưu:Là một phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng hoá trao đổi với nhau có giá trị tương đương.1.2.1.5 Đấu thầu và đấu giá quốc tế: Đấu thầu quốc tế là phương thức giao dịch đặc biệt trong đó người mua công bố trước điều kiện giao hàng để người bán xem xét và báo giá mình muốn mua. Sau đó người mua chọn mua của người bán mà đáp ứng được yêu cầu của mình.Đấu giá quốc tế là phương thức mua bán đặc biệt được tổ chức công khai một nơi nhất định, tại đó sau khi xem trước hàng hoá sẽ được bán cho người trả giá cao nhất.1.2.1.6 Giao dịch bằng thương mại điện tử: Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương pháp điện tử làm thương mại, nói cách khác đó là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện thông tin điện tử.1.2.1.7 Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá: Sở giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt mà đó thông qua những người môi giới do sở giao dịch chỉ định người ta mua các loại hàng hoá có khối lượng lớn, có tính chất đồng loạt, các sản phẩm có thể thay thế được cho nhau. Tại sở giao dịch diễn ra 3 loại giao dịch: giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn và nghiệp vụ tự bảo hiểm.1.2.2 Các bước chuẩn bị để tiến hành giao dịch kí kết hợp đồngXuất khẩu là một hoạt động kinh doanh đối ngoại phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống quan hệ mua bán trong nền thương mại có tổ chức, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.Mục đích là tối đa ổn định lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua mở rộng thị trưòng tiêu thụ, bù đắp các chi phí đầu tư. Nhờ phát triển hoạt động xuất khẩu ra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê9 Chuyên đề thực tập ĐH. Kinh tế quốc dânthị trường quốc tế mà các doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa các năng lực sản xuất đã đầu tư, tăng hiệu quả kinh doanh nhờ số lượng sản phẩm bán ra trên thị trường quốc tế.Tuy nhiên hoạt động kinh doanh đối ngoại có những nét riêng phức tạp hơn hoạt động đối nội. Do đó trước khi vào giao dịch doanh nghiệp phải chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng từng khâu, từng bước để có thể tranh thủ nắm bắt lợi thế đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ kịp thời sản xuất và tiêu dùng trong nước. Các bước để tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu bao gồm 1.2.2.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài - Nghiên cứu thị trường và các nhân tố ảnh hưởng Nghiên cứu thị trường là quá trình tìm hiểu, xem xét một cách có hệ thống cùng với sự phân tích thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề maketting. Nó giúp các nhà kinh doanh nắm bắt được các quy luật vận động thị trường để kịp thời đưa ra các quyết định thích hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Vì vậy nghiên cứu thị trường có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Khi nghiên cứu thị trường nước ngoài, ngoài các yếu tố chính trị, luật pháp, cơ sở hạ tầng, văn hoá,… doanh nghiệp còn phải biết nên xuất khẩu mặt hàng nào, dung lượng hàng hoá đó là bao nhiêu…Để làm tốt công tác đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt, lọc bỏ những thông tin không cần thiết, đồng thời phải có một kế hoạch hợp lí:+ Nghiên cứu các mặt hàng xuất khẩu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống kê10 [...]... PHƯƠNG PHÁP THỐNG ĐƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH ĐẠI HƯNG THỊNH GIAI ĐOẠN 1998 - 2007 Căn cứ vào nguồn số liệu được cung cấp từ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu công ty TNHH Đại Hưng Thịnh, có thể sử dụng một số phương pháp thống nghiên cứu biến động sau: 2.1 Phương pháp phân tích dãy số thời gian Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống Chuyên đề... biến động qua thời gian và để nghiên cứu những biến động này người ta thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thời gian 2.1.1 Dãy số thời gian 2.1.1.1 Khái niệm Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian Ví dụ giá trị xuất khẩu của công ty TNHH Đại Hưng Thịnh qua các năm từ 1998 đến 2007: Bảng 1: Bảng giá trị xuất khẩu của công ty TNHH Đại Hưng. .. về giá trị xuất khẩu trên có thể phân tích đặc điểm biến động giá trị xuất khẩu qua các qua các năm từ 1998 đến2007 và dự đoán giá trị xuất khẩu cho ba năm tiếp theo 2.1.2 Phân tích đặc điểm biến động của dãy số thời gian Để phân tích đặc điểm biến động của dãy số thời gian trên ta sử dụng các chỉ tiêu sau 2.1.2.1 Giá trị xuất khẩu bình quân năm Chỉ tiêu này được tính từ các giá trị xuất khẩu của các... là hình thức xuất khẩu đặc trưng, khác biệt so với các hình thức xuất khẩu khác Hình thức này càng được vận dụng nhiều theo xu hướng phát triển thế giới 2.2.9 Tái xuất khẩu Là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhưng qua chế biến nước tái sản xuất ra nước ngoài Hình thức này có thể diễn ra theo hai cách: +Hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu Nước tái xuất khẩu chỉ có vai... 17.1 (tỷ đồng) *)Lượng tăng (hoặc giảm) giá trị xuất khẩu định gốc: Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về giá trị xuất khẩu trong những nhiều năm và được tính theo công thức sau: ∆ i =yi-y1 (với i=2,3, ,n) Trong đó: ∆ i : Lượng tăng (hoặc giảm) giá trị xuất khẩu định gốc năm i so với năm đầu của dãy số Yi: giá trị xuất khẩu năm i Y1: giá trị xuất khẩu năm đầu ⇒ δ 2 + δ 3 + + δ n = ∆ n =yn-y1 n ⇒... thường được sử dụng để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian mà cụ thể là dùng để phân tích đặc điểm biến động giá trị xuất khẩu qua các năm Đối vơi dãy số trên có thể vận dụng cả năm chỉ tiêu vào phân tích bởi vì mỗi một chỉ tiêu có nội dung, ý nghĩa riêng, song giữa chúng có mối liên hệ với nhau nhằm giúp cho việc phân tích đầy đủ sâu sắc hơn 2.2 Phương pháp phân tích hồi quy và tương... liên hệ tương quan giữa tiêu thức giá trị xuất khẩu với tiêu thức doanh thu của công ty giai đoạn 1998 - 2007 2.2.2 Ý nghĩa của phương pháp Đây là phương pháp phân tích được sử dụng nhiều trong thống để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng cụ thể, đây nghiên cứu mối liên hệ giữa giá trị xuất khẩu và doanh thu Trong trường hợp này phương pháp phân tích hồi quy và tương quan được vận dụng trong... từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất khẩu rồi đi từ nước tái xuất khẩu sang nước nhập khẩu Ngược lại dòng tiền lại được chuyển từ nước nhập sang nước tái xuất rồi sang nước xuất khẩul Hoạt động này chỉ diễn ra khi mà các nước bị hạn hẹp về quan hệ thương mại quốc tế do bị cấm vận hoặc thị trường mới chưa có kinh nghiệm cần có người trung gian Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Sơn Khoa: Thống Chuyên... Khoa: Thống Chuyên đề thực tập 18 ĐH Kinh tế quốc dân sự giám sát của hải quan và lấy vận đơn đường biển, mua bảo hiểm hàng hoá, làm thủ tục thanh toán, giải quyết khiếu nại nếu có 2.2 Các hình thức xuất khẩu thông dụng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu 2.2.1 Xuất khẩu trực tiếp Là xuất khẩu hàng hóa do chính doanh nghiệp sản xuất hoặc đặt mua của doanh nghiệp sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu. .. của dãy số thời kỳ mà đây là giá trị xuất khẩu qua các năm Từ bảng 1 ta có: y= 7.5 + 9.0 +…+ 87.7 + 104.8 = 45.2 (tỷ đồng) 10 2.1.2.2 Lượng tăng (giảm) giá trị xuất khẩuđại lượng phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối (giá trị xuất khẩu) giữa hai thời gian (hai năm) *) Lượng tăng (hoặc giảm) giá trị xuất khẩu liên hoàn: Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về giá trị xuất khẩu giữa hai thời gian . tại công ty TNHH Đại Hưng Thịnh, được tiếp xúc với thực tế công việc tại đây em chọn đề tài: Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng. dụng các phương pháp thống kê để phân tích hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998 – 2007 và dự đoán cho giai đoạn 2008 - 2010Em

Ngày đăng: 11/12/2012, 11:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng giá trị xuất khẩu của công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998 - 2007                        - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

Bảng 1.

Bảng giá trị xuất khẩu của công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998 - 2007 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Ở bảng 1: - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

b.

ảng 1: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng số liệu về giá trị sản xuất và doanh thu của công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998 - 2007 - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

Bảng 4.

Bảng số liệu về giá trị sản xuất và doanh thu của công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998 - 2007 Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2.3.1 Mô hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

2.2.3.1.

Mô hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng Xem tại trang 33 của tài liệu.
y là giá trị của tiêu thức kết quả (doanh thu) được tính từ mô hình hồi quy - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

y.

là giá trị của tiêu thức kết quả (doanh thu) được tính từ mô hình hồi quy Xem tại trang 34 của tài liệu.
Mô hình hồi quy phản ánh mối liên hệ giữa giá trị xuất khẩu và doanh thu: - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

h.

ình hồi quy phản ánh mối liên hệ giữa giá trị xuất khẩu và doanh thu: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ bảng trên ta tính các chỉ tiêu: 32178.98 xy3217.898 10xyn=∑== 452.1 x45.21 10xn=∑== 469.5 y46.95 10yn=∑== - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

b.

ảng trên ta tính các chỉ tiêu: 32178.98 xy3217.898 10xyn=∑== 452.1 x45.21 10xn=∑== 469.5 y46.95 10yn=∑== Xem tại trang 36 của tài liệu.
Vơi dãy số liệu trên ta có thể đưa ra hai mô hình hồi quy phi tuyến tương đối phù hợp đó là mô hình dạng Parabol và mô hình dạng Hypebol - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

i.

dãy số liệu trên ta có thể đưa ra hai mô hình hồi quy phi tuyến tương đối phù hợp đó là mô hình dạng Parabol và mô hình dạng Hypebol Xem tại trang 37 của tài liệu.
Mô hình hàm mũ: - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

h.

ình hàm mũ: Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.2. Phân tích tình hình xuất khẩu tại công ty - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

3.2..

Phân tích tình hình xuất khẩu tại công ty Xem tại trang 51 của tài liệu.
3.3. Phân tích mối quan hệ giữa giá trị xuất khẩu và doanh thu tại Công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998-2007 - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

3.3..

Phân tích mối quan hệ giữa giá trị xuất khẩu và doanh thu tại Công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998-2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4 - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

Bảng 4.

Xem tại trang 52 của tài liệu.
+ Nếu là hàm parabol, mô hình có dạng: - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

u.

là hàm parabol, mô hình có dạng: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Mô hình Tuyến tính Parabol Hàm mũ - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

h.

ình Tuyến tính Parabol Hàm mũ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Khi đó mô hình hồi quy là: - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

hi.

đó mô hình hồi quy là: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Mô hình Tuyến tính Parabol Hàm mũ - Phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu ở công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn1998 – 2007

h.

ình Tuyến tính Parabol Hàm mũ Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan