Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

84 1.8K 27
Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 1 MỤC LỤC Phần Mở Đầu. * Lý do chọn đề tài………………………………………………… 4 * Mục đích nghiên cứu của đề tài ……………………………… 5 *Đối tượng phạm vi ngiên cứu……………………………… 7 * Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 8 Chương I. Tổng quan về các làng nghề ven đô Hà Nội. 1.1.Khái niệm làng nghề………………………………………… 10 1.2.Các yếu tố đặc trưng của một làng nghề truyền thống…… 11 1.3. Đặc điểm về sự hình thành……………………………… 11 1.4.Các yếu tố để phát triển một làng nghề…………………… .12 1.5.Các nhóm nghề đặc điểm cơ cấu một căn hộ từng loại….12 1.5.1.Các nhóm làng nghề truyền thống………………………… ….12 1.5.2. Đặc điểm cơ cấu một căn hộ truyền thống…………………….12 a.Những đặc điểm chung nhất…………………………… ………12 b.Những đặc diểm khác biệt trong cơ cấu các căn hộ truyền thống …………………………………………………………………… … 13 Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 2 Chương II. Thực trạng hình thành, xây dựng phát triển làng nghề Vạn Phúc. 2.1.Lịch sử hình thành làng nghề Vạn Phúc…………………….15 2.2. Đặc điểm tự nhiên……………………………………….…….16 2.2.1.Vị trí ranh giới khu đất………………………………… .… 16 2.2.2.Mối liên hệ……………………………………………… .…… 17 2.2.3.Địa hình…………………………………………………… .… 18 2.2.4.Khí hậu………………………………………………… ………18 2.2.5.Cảnh quan……………………………………………….………18 2.3.Đặc điểm sử dụng đất…………………………………………19 2.4.Đặc điểm dân cư lao động …………………………… .…21 2.4.1.Dân số……………………………………………………… … 21 2.4.2. Cơ cấu lao động……………………………………… .……….22 2.5. Thực trạng hạ tầng kĩ thuật…………………………….……23 2.5.1. Quy hoạch……………………………………………………….23 2.5.2. Sử dụng đất……………………………………………….…… 23 2.5.3. Không gian cảnh quan………………………………….………25 Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 3 2.5.4. Xây dựng – Kiến trúc……………………………………….… 26 2.5.5.Chất lượng cuộc sống…………………………………… …….28 2.6. Kinh tế………………………………………………… …… 34 2.6.1.Tổng thể các ngành kinh tế ……………………………… .… 36 2.6.2.Thực trạng nghành Lụa…………………………………… ….38 2.7.Phân tích Sự phát triển biến đổi không gian làng nghề 38 2.7.1.Văn hoá vật thể…………………………………………….……38 2.7.2.Văn hoá phi vật thể………………………………………… ….45 2.7.3.Phân tích quá trình phát triển biến đổi hình thái không gian công cộng……………………………………………………………….…….47 Chương III. Đề xuất phương án phát triển bảo tồn làng nghề Vạn Phúc. 3.1.Giải pháp tổng thể…………………………………………….61 3.1.1.Cơ sở khoa học………………………………………….……….61 3.1.2.Các nguyên tắc của giải pháp tổng thể…………………… .….61 3.1.3.Nội dung của giải pháp………………………………………….62 3.2.Đề xuất phương án cụ thể………………………………….…62 3.2.1.Các mục tiêu cần đạt được…………………………… .……….62 3.2.2.Đề xuất Phương án ……………………………………… ……68 A.Cải tiến sản xuất …………………………………………… 68 Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 4 B. Tổ chức sản xuất thương mại dịch vụ:Tổ chức thương mại, Xây dựng các tour chiến lược phát triển du lịch……………………….70 C. Xử lý môi tr-ường……………………………………….…….76 D.Quy hoạch sử dụng đất………………………………….… .76 Phần Mở Đầu * Lý do chọn đề tài Qua quá trình học tập nghiên cứu thực tế,tôi đã đuợc làm việc tiếp xúc với một số quan niệm mới rất khoa học bổ ích trong lĩnh vực thiết kế đô thị,di sản các khía cạnh khác nhau của khái niệm phát triển bền vững như :quá trình phân tích, đánh giá thực trạng, áp dụng các khái niệm mới, đến việc đề xuất định hướng giải pháp . Điều này thực sự mang tính thực tiễn rất cao,nhất là đối với một nước đang trên đà phát triển như Việt Nam,một quá trình phát triển với rất nhiều sự tác động có thể làm mất đi những nét đặc trưng của dân tộc.Hơn nữa qua việc tìm hiểu về sự phát triển biến đổi tại làng nghề Vạn Phúc thị xã Hà Đông,tỉnh Hà Tây,tôi nhận thấy đây thực sựlà một làng nghề với rất nhiều bất cập trong quá trình phát triển đặc biệt trong những năm gần đây.Một làng nghề truyền thống đang có dấu hiệu mất dần đi bản sắc riêng của mình. Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 5 Vạn Phúc là một làng nghề dệt lụa truyền thống nổi tiếng đã được biết dến từ rất sớm,và trở thành một trong những biểu trưng về kĩ nghệ văn hoá dân gian Việt Nam, Nó đã trở thành một mặt hàng truyền thống được nhiều người ưa chuộng không những trong nước mà còn cả ở nước ngoài . Tuy nhiên trong những năm gần đây , Vạn Phúc đang đứng trước nguy cơ phát triển không bền vững, đó là do quá trình phát triển không có định hướng . Việc phát triển tuỳ tiện mang tính tự phát của các thành phần kinh tế Góp phần vào việc phá vỡ cảnh quan kiến trúc, gây ô nhiễm môi trường,mất đi bản sắc dân tộc.Hơn nữa đối với bất kì làng nghề truyền thống Việt Nam, không gian công cộng luôn mang những nét đặc trưng của từng làng,có thể coi bộ mặt của mỗi làng đều thông qua không gian công cộng của từng làng.Ngay cả những làng cùng một nghề nhưng ở những nơi khác nhau ,diều kiện khác nhau cũng tạo nên những đặc thù khác nhau.Vì vậy có thể nói ,khi một làng nghề phát triển và biến đổi thì không gian công cộng là một thành phần chịu tác động rất lớn từ các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, tích cực lẫn tiêu cực.Và làng nghề Vạn Phúc cũng không phải là một ngoại lệ. Trích dẫn bài báo trên báo điện tử “Trang du lịch” Mong manh lụa Hà Ðông Làng nghề Vạn Phúc đứng trƣớc nguy cơ mai một Xã Vạn Phúc (Hà Ðông - Hà Tây), mảnh đất một thời hưng thịnh với những vạt lụa gấm, vân, đũi ., giờ đây đang đứng trước nhiều khó khăn: lụa rẻ, người làm không có công, nợ ngân hàng không trả được. Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hiệp hội làng nghề cho biết, xã Vạn Phúc có 650 hộ dệt lụa với 1.030 máy, nhưng trong năm 2002 này, 40% số máy đành bỏ không. Theo ông Chỉnh, cuối năm 2001, một tư thương ở Hà Nội ký được hợp đồng xuất khẩu lụa tiểu ngạch, nên đã đến Vạn Phúc đặt tiền trước với từng nhà cao hơn thị trường vài giá. Lụa bỗng dưng khan hiếm, Vạn Phúc dệt lụa thâu đêm suốt sáng. Thế rồi không ai bảo ai, người làng vay tiền đổ xô vào miền Nam lùng mua máy dệt, thuê người làm, mở Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 6 rộng quy mô sản xuất. Thường ngày máy dệt chỉ khoảng 6 - 7 triệu đồng một chiếc, lúc ấy vọt lên 18 triệu đồng, nhưng máy vẫn ùn ùn kéo về Vạn Phúc, tăng gần gấp đôi, số hộ cũng tăng từ 400 đến 650. Nhưng, ngày vui ngắn chẳng tày gang. Năm 2001 qua đi, thị trường chùng xuống. Người Vạn Phúc dệt xong đóng kiện chở đến tận đại lý bán rẻ để gỡ vốn mà người ta vẫn lắc đầu.Tư thương ra sức ép giá chiếm dụng vốn, bán hàng xong 5 - 6 tháng vẫn chẳng trả tiền. Vạn Phúc thành con nợ của ngân hàng, với số tiền 9 tỉ đồng. Do tiền công không đủ trả lãi ngân hàng, nên nhà nào vốn ngắn không nổi không có tiền mua nguyên liệu đành để không máy, số còn lại hoạt động cầm chừng. Giữa lúc người Vạn Phúc lúng túng không biết xoay sở ra sao thì hàng Trung Quốc lại tràn vào. Lụa tơ tằm của Trung Quốc chất lượng kém, nhưng do lụa Hà Ðông không có thương hiệu, không dán nhãn mác, nên người bán lập "lờ đánh lận con đen" khiến người mua nhầm lẫn. "Con sâu bỏ rầu nồi canh", lụa Hà Ðông bị lây tiếng xấu. Trong khi đó, người Vạn Phúc quanh năm chỉ quanh quẩn bên khung cửi máy dệt, chưa bao giờ biết maketting hay tiếp cận thị trường là gì. Từ xưa đến nay, Vạn Phúc chỉ biết giao hàng cho 20 cửa hàng ở hàng Gai - Hà Nội khoảng chừng chục đại lý khác trên toàn quốc. Hàng giao như ký gửi, đại lý bán xong mới trả tiền, nhưng họ lại có quyền tự quyết định giá bán. Theo ông Chỉnh, trong lần đi hội chợ Festival Huế, ông ghé thăm đại lý lụa Hà Ðông bên khách sạn Hương Giang thì được biết, giá 1 mét lụa hoa ở đây là 30.000 đồng, gấp ba lần giá mà Vạn Phúc cung cấp tận nơi cho đại lý. Giá lụa vân, lụa đũi, gấm . cũng tương tự. Mặc dù Hiệp hội làng nghề đã được thành lập vào cuối năm 2001, nhưng vì mới ra đời nên cũng chưa giúp gì được cho Vạn Phúc. Lụa Vạn Phúc đã vài lần tham gia hội chợ, nhưng chỉ bán được một ít, giải thưởng hay huy chương thì không đến lượt, có lẽ vì kinh phí eo hẹp không quảng cáo khuếch trương tốt. HTX Vạn Phúc chỉ đơn thuần giúp thợ dệt khâu sấy nhuộm, mà không làm được gì hơn. Cũng là làng nghề truyền thống, nhưng Vạn Phúc chưa nhận được bất cứ chính sách ưu đãi nào, quy hoạch phát triển làng nghề cũng không có Người làngnghe nói về chính sách hỗ trợ làng nghề với việc cho vay vốn dài hạn lãi suất thấp, nhưng cho đến nay tất cả vẫn chỉ là trên giấy, người dân chưa nhận được gì. Lụa Hà Ðông kiêu sa là thế mà nay rẻ rúng không đến được với đời. Tất cả đành chịu để tư thương mối lái xoay vần, thao túng. Chủ trương khôi phục phát triển làng nghề của Nhà nước đã rõ ràng. Thế nhưng, bao giờ cho đến ngày xưa, cái thời mà gấm lụa Hà Ðông được chọn cung tiến cho các bậc vua chúa. Nghề lụa Vạn Phúc liệu có đứng trước nguy cơ thất truyền? (ÐT) Với những lí do đó thì việc bảo tồn phát triển làng nghề này là rất cần thiết. * Mục đích nghiên cứu của đề tài . Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 7 Qua đề tài này tôi muốn chỉ ra được những điểm mạnh cũng như thách thức của làng nghề Vạn Phúc trong quá trình đổi mới đi lên đô thị hoá qua đó đưa ra được giải pháp mang tính tích cực giúp cho quá trình phát triển của làng nghề này luôn ổn định trong quá trình đô thị hoá . *Đối tượng phạm vi ngiên cứu Trên thực tế ,làng nghề Vạn Phúc được hình thành chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố khác nhau .Vì vậy trong quá trình phân tích , đề tài chủ yếu tập trung ngiên cứu những yếu tố chính liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp, tích cực lẫn tiêu cực đến quá trình phát triển của làng như :yếu tố kinh tế ,Xã hội,Lố sống ,Phong tục tập quán, .Và một trong những yếu tố tác động rất mạnh mẽ tới quá trình phát triển đó là quá trình đô thị hoá.Mặc dù nó là một quy luật phát triển nhưng nó lại có tác động tiêu cực tới không gian môi trường rất nhanh ,làm cho thay dổi diện mạo của các làng nghề truyền thống. Trong mỗi thời điểm khác nhau,vai trò của các yếu tố khác nhau. Việc phân ra các giai đoạn phát triển nhằm phản ánh rõ quá trình biến đổi phát triển cũng rất cần thiết thể hiện nhịp độ phát triển giữa các giai đoạn khác nhau .Có thể nói yếu tố thời gian luôn là một yếu tố đan xen cùng với các yếu tố khác tham gia vào quá trình biến đổi phát triển của cảnh quan không gian làng Vạn Phúc . Để tập trung đi sâu phân tích quá trình biến đổi mạnh mẽ của làng nghề Vạn Phúc ,tôi đã chọn một giói hạn cụ thể làm phạm vi ngiên cứu cho đồ án .Phạm vi này được xác định một cách tương đối về không gian thời gian Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 8 nhưng không có ý tách biệt độc lập nó với các yếu tố xung quanh hoặc với lịch sử chung của làng : -Về mặt không gian : chọn trục không gian công cộng dọc theo trục đường giao thông chính nối dài từ đường 72 theo lối vào chính đến hết không gian đình làng .Trục không gian này bao gồm cả tuyến đường giao thông chính ,các không gian phụ trợ khác các công trình dọc theo hai bên tuyến đường này . -Về mặt thời gian : Đề tài phân tích đánh giá sự biến đổi của không gian công cộng làng nghề Vạn Phúc trong giai đoạn từ sau chính sách đổi mới tới nay đặc biệt là những năm gần đây .Giai đoạn này được chia làm nhiều khoảng thời gian nhỏ dựa theo nhịp độ của sự phát triển biến đổi. * Phương pháp nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu phân tích cần sự bao quát ,bao gồm 4 giai đoạn sau : -Quan sát . -Nghiên cứu các bản vẽ tài liệu có liên quan . -Điều tra thực tế ,nhất là việc xây dựng cải tạo thông qua các hình ảnh, các đối tượng nghiên cứu trong trí nhớ của người dân địa phương . -Tổng hợp . Các giai đoạn trên chỉ mang tính tương đối độc lập ,vì trong quá trình nghiên cứu ,chúng được đan xen vào với nhau nhằm làm rõ hơn các vấn đề đặt ra .Khâu quan sát là phần rất quan trọngtrong việc phản ánh thực tế tại các thời điểm quan sát, từ đó nêu ra các vấn đề mâu thuẫn ,phản ánh các quan hệ trong Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 9 hoạt động sống hàng ngày .Tuy nhiên, quan sát không tìm hiểu được các yếu tố trên trong quá khứ. Việc nghiên cứu các bản vẽ tài liệu cũng được thực hiện song song với khâu quan sát để thu thập các số liệu,thông tin lịch sử nhằm mục đích làm rõ quá trình biến đổi phát triển của làng nghề Vạn Phúc nói chung trục không gian công cộng nói riêng . Điều tra thực tế bằng cách tiếp cận ,tìm hiểu phỏng vấn người dân nhất là các cụ già địa phương.Từ các câu truyện của họ bằng trí nhớ có thể hnhf dung được quá trình hình thành, phát triển biến đổi của làng trong các giai đoạn trước.Qua đó xây dựng tài liệu từ những tư liệu đã thu thập quá trình điều tra. Giai đoạn tổng hợp là quá trình quan trọng nhằm phân tích tích đánh giá quá trình phát triển ,xu hướng phát triển biến đổi dựa trên những lý thuyết những quan điểm khoa học .Qua đó tìm ra được một giải pháp hợp lý để giúp cho làng nghề này được phát triển một cách bền vững. Hoàng Văn Tú Lớp 46 CLC –MSSV: 805446 Đô án tốt nghiệp 10 Chương I. Tổng quan về các làng nghề ven đô Hà Nội 1.1.Khái niệm làng nghề. Gọi là một làng nghề ( như Bát Tràng ,Phú Đô, Đồng Kị,Hà Đông,…) là làng ấy tuy trồng trọt,chăn nuôi làm nhiều nghề phụ khác song đã nổỉ trội một nghề phụ có tính cổ truyền,tinh xảo,với một lớp thợ thủ công ít nhiều chuyên nghiệp có phường , ông trùm ,phó cả,…mặt hàng thủ công của họ đã là sản phẩm hang hoá có quan hệ tiếp thị với nhiều thị trường khác nhau . Nhưng làng áy nổi danh từ lâu(dân biết mặt,nước biết tên,tên tuổi đã đi vào ca dao tục ngữ,truyền thống dân gian,trở thành văn hoá dân gian). 1.2.Các yếu tố đặc trưng của một làng nghề truyền thống. -Đã hình thành phát triển lâu đời. -Sản xuất tập trung tạo thành các làng nghề phố nghề. [...]... 415 15,0 Dt la 650 23.6 Kt hp dt v nụng nghip 300 10.9 Dch v v ngh khỏc 1395 50.5 Tng cng 2560 100 ụ ỏn tt nghip 23 Lp 46 CLC MSSV: 805446 Hong Vn Tỳ Biu c cu Lao ng Sản xuất nông nghiệp Dệt lụa Kết hợp dệt nông nghiệp Dịch vụ nghề khác Vn Phỳc l lng ngh th cụng dt la truyn thng, phỏt trin rt mnh thu hỳt phn ln s ngi trong tui lao ng Hin nay s h lm ngh dt la khong 650 h chim 23,6 % , s ngi lm... trong vựng,nú l kt tinh ca nn vn hoỏ,l xng mỏu ,l Tõm hn,l li sng v truyn thng ca ngi dõn ụ ỏn tt nghip 16 Lp 46 CLC MSSV: 805446 Hong Vn Tỳ 2.2 c im t nhiờn 2.2.1.V trớ v ranh gii khu t ờn Đu g4 30 Làng Vạn Phúc Đu g ờn u Ng n yễ ãi Tr hà đông Hà nội văn điển hoài đức thanh oai hoà bình Lng Vn phỳc nm phớa Tõy bc th xó H ụng(nay l phng Vn Phỳc),cỏch trung tõm th xó H ụng 1km v cỏch trung tõm H Ni 10 . trình phát triển và biến đổi hình thái không gian công cộng……………………………………………………………….…….47 Chương III. Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn. 805446 Đô án tốt nghiệp 2 Chương II. Thực trạng hình thành, xây dựng và phát triển làng nghề Vạn Phúc. 2.1.Lịch sử hình thành làng nghề Vạn Phúc ………………….15

Ngày đăng: 11/12/2012, 11:53

Hình ảnh liên quan

Bảng cơ cấu lao động xó Vạn Phỳc: - Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Bảng c.

ơ cấu lao động xó Vạn Phỳc: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng thống kờ sử dụng đất xó Vạn Phỳc năm 1995, 2000. - Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Bảng th.

ống kờ sử dụng đất xó Vạn Phỳc năm 1995, 2000 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng chỉ tiờu một số cụng trỡnh cụng cộng tới năm 2010. - Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Bảng ch.

ỉ tiờu một số cụng trỡnh cụng cộng tới năm 2010 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng dự kiến sử dụng đất tới năm 2010. - Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Bảng d.

ự kiến sử dụng đất tới năm 2010 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng chỉ tiờu một số cụng trỡnh cụng cộng tới năm 2020. - Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Bảng ch.

ỉ tiờu một số cụng trỡnh cụng cộng tới năm 2020 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng dự kiến sử dụng đất tới năm 2020. - Đề xuất phương án phát triển và bảo tồn làng nghề Vạn Phúc

Bảng d.

ự kiến sử dụng đất tới năm 2020 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan