Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

62 758 8
Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Chuyên đề thực tậpLỜI CAM ĐOANTên tôi là: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48BMã SV: CQ482340Saut thời gian thực tập ở Ban phát triển hạ tầng Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư, được sự hướng dẫn tận tình của ThS Nguyễn Thị Hoa cùng sự giúp đỡ của anh Đoàn Văn Minh và các anh chị trong ban Phát triển hạ tầng, tôi đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng hình hợp tác Nhà nước nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu CSHT tại Việt Nam”.Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, không hề có sự sao chép của bất cứ ai khác, mọi thông tin, tài liệu mang tính chất tham khảo đều được nghi rõ nguồn ngốc.Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường!Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2010Sinh viênNguyễn Anh QuangSinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B1 Chuyên đề thực tậpDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCSHT Cơ sở hạ tầngPPP hình hợp tác Nhà nước nhânADB Ngân hàng phát triển Châu ÁADBI Viên nghiên cứu Ngân hàng phát triển Châu ÁWB Ngân hàng thế giớiNLEX Dự án đường cao tốc Luzon PhilippinesNT2 Dự án thủy điện NamTheun 2 - LàoMETI Bộ Kinh tế - Thương mại - Công nghiệp Nhật BảnGTVT Giao thông vận tảiEVN Tập đoàn Điện lực Việt NamHĐ Hợp đồngDN Doanh nghiệpBOT Xây dựng-Vận hành-Chuyển giaoSinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B2 Chuyên đề thực tậpDANH MỤC BẢNG BIỂUTên bảng, biểu TrangHình 1.1: đồ các kênh huy động vốn cho đầu CSHT 12Hình 1.2 : Ví dụ về mối quan hệ giữa CSHT và tăng trưởng kinh tế 14Hình 1.3: Mối liên hệ giữa bình quân GDP đầu người và sản lượng điện ròng tại một số quốc gia 15,16Hình 1.4: So sánh về thời hạn và tỷ trọng vốn đầu nhân trong việc lựa chọn các hình thức PPP20Hình 1.5: đồ cấu trúc của Nhượng quyền nhân 22Hình 1.6: đồ cấu trúc của Nhượng quyền Nhà nước 23Hình 1.7: đồ cấu trúc của Nhượng quyền hỗn hợp 24Hình 1.8: So sánh tỷ lệ dự án hoàn tất đúng thời hạn và muộn ở Anh 26Hình 1.9: So sánh mức điều chỉnh giá (%) sau khi ký kết hợp đồng thầu 27Hình 2.1: Đầu nhân vào CSHT theo các ngành 29Bảng 2.1: Nhu cầu đầu CSHT ở Châu Á theo giai đoạn 2010 2020 30Hình 2.2: Đầu nhân vào CSHT theo các ngành (đơn vị: tỷ USD) tại Châu Á 31Hình 2.3: Tỷ trọng chi tiêu hàng năm cho CSHT/GDP năm 2007 khu vực Châu Á Thái Bình Dương31Bảng 2.2: Đầu PPP theo nhóm ngành tại Philippines giai đoạn 1990-2006 33Hình 2.4: Bản đồ dự án đường cao tốc Luzon (NLEX) 35Hình 2.5: Bản đồ dự án Thủy điện Nam Theun 2 (NT2) 38Sinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B3 Chuyên đề thực tậpLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThực tế cho thấy, sự yếu kém về kết cấu hạ tầng là một trong những rào cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, làm suy giảm sức hấp dẫn và tính cạnh tranh của môi trường đầu Việt Nam.Theo đánh giá, nhu cầu vốn cho cơ sở hạ tầng (CSHT) giai đoạn 2010 - 2020 ước tính chiếm khoảng từ 10-11% GDP. Trong khi đó, theo ước tính, Tổng chi ngân sách cho đầu phát triển chung trong giai đoạn 2001-2010 khoảng 60 tỷ USD, chiếm khoảng 8,4% so với GDP; trong đó chi cho đầu phát triển CSHT như: giao thông thủy lợi, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản khoảng 50%. Điều này cho thấy, khả năng nguồn vốn của Chính phủ khó có thể đáp ứng hết được nhu cầu cho đầu sở hạ tầng.Bên cạnh đó, hàng loạt các yếu tố kết hợp với nhau lại đang tạo ra một rào cản lớn về tài chính cho sự phát triển hạ tầng ở Việt Nam, như Việt Nam đang chuyển dần sang nước có thu nhập ở mức trung và phải đối mặt với các áp lực cạnh tranh lớn hơn để xây dựng các công trình CSHT đạt chất lượng quốc tế; các nguồn vốn vay ODA ngày càng trở nên eo hẹp; ngân sách chính phủ để phát triển CSHT không đủ đáp ứng các yêu cầu đầu vốn cho CSHT…Các vấn đề này càng nhấn mạnh thêm sự cần thiết phải phát triển các phương thức huy động vốn thay thế để huy động các nguồn tài chính dài hạn cho phát triển CSHT.Giải pháp cho vấn đề này, cùng với việc huy động ở mức cao nguồn vốn đầu của nhà nước cũng như sự tài trợ của quốc tế, Việt Nam cũng đã và đang huy động từ khu vực nhân để tham gia phát triển kết cấu hạ tầng theo hình hợp tác giữa nhà nước và khu vực nhân (Public Private Partnership - PPP).PPP đã được thực hiện thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam, PPP vẫn còn khá mới mẻ. Việc triển khai PPP trong đầu CSHTViệt Nam mới dừng lại ở mức thí điểm. Ngày 9.9.2008, Thủ tướng Chính phủ đã giao Tập đoàn Bitexco lập dự án đầu dự án đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết - Sinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B4 Chuyên đề thực tậpvới tổng mức kinh phí lên tới 14.355 tỉ đồng, thời gian thi công 36 tháng. Đây mới được coi là dự án thí điểm PPP đầu tiên trong lĩnh vực CSHT tại Việt Nam.Nằm trong lộ trình thí điểm triển khai các dự án PPP, Bộ Kế hoạch và Đầu cũng đang xây dựng Quy chế thí điểm các dự án đầu phát triển CSHT theo hình thức PPP. Quy chế này sẽ quy định các điều kiện, thủ tục và một số chính sách thí điểm đối với các dự án đầu phát triển CSHT theo hình thức PPP. Các vấn đề cụ thể về lĩnh vực dự án thí điểm, một số tiêu chí lựa chọn dự án thí điểm, cũng như các quy định về sự tham gia của Nhà nước trong các dự án PPP; quy trình thực hiện dự án… tuy vậy, tất cả mới dừng lại ở cấp độ ý tưởng hay mới bắt đầu thành hình.Để các dự án khả thi, cần thiết phải xây dựng một chính sách PPP toàn diện, ưu việt, cơ chế tài chính cụ thể và rõ ràng, minh bạch, tạo cơ chế thu hút đầu PPP trong lĩnh vực CSHTViệt Nam.Dựa trên những cơ sở đó, chuyên đề này đưa ra một số khuyến nghị chung trong việc đẩy mạnh việc áp dụng có hiều quả hình hợp tác Nhà nước nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu CSHTViệt Nam, từng bước biến PPP trở thành hiện thực, góp phần quan trọng vào viêc thúc đẩy phát triển CSHT, tạo nền tảng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.2. Mục đích nghiên cứuXuất phát từ bối cảnh nghiên cứu, đề tài sẽ giải quyết câu hỏi: Làm thế nào để đẩy mạnh việc áp dụng hình hợp tác Nhà nước nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu sở hạ tầng ở Việt Nam trong thời gian tới?Để trả lời cho câu hỏi, đề tài sẽ lần lượt làm rõ các vấn đề sau đây:a) Trình bày những vấn đề cơ bản về CSHT. Định nghĩa về PPP. Phân tích các hình thức PPP chính và đặc điểm của chúng. Ưu điểm của PPP so với các hình thức đầu khác trong lĩnh vực CSHT.b) Trình bày khái quát về tình hình triển khai áp dụng hình PPP trong lĩnh vực đầu CSHTViệt Nam trong thời gian qua. Phân tích những khó khăn và thách thức trong quá trình triển khai đó.Sinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B5 Chuyên đề thực tậpc) Triển vọng về đầu CSHT Việt Nam, đặt trong xu thế chung của quốc tế và khu vực. Xuất phát từ thực tế triển khai thời gian qua cùng với những triển vọng về đầu CSHTViệt Nam, cần làm gì để đẩy mạnh việc áp dụng hình hợp tác Nhà nước nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu CSHTViệt Nam trong thời gian tới.3. Kết cấu của chuyên đềKết cấu của chuyên đề bao gồm ba phần như sauChương I: Một số lý luận cơ bản về hình hợp tác Nhà nước nhân trong lĩnh vực đầu CSHTViệt NamChương II: Tổng quan chung về việc áp dụng hình PPP trong lĩnh vực đầu CSHT trên thế giới và ở Việt NamChương III: Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng hình PPP trong lĩnh vực đầu CSHT tại Việt Nam thời gian tớiTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Nguyễn Thị Hoa Bộ môn Kinh tế Công cộng, Khoa Kế hoạch và Phát triển, anh Đoàn Văn Minh người trực tiếp hướng dẫn và các anh chị trong ban Phát triển hạ tầng Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu chuyên đề thực tập này. Do hạn chế về thời gian, trình độ và dữ liệu, kiến thức thực tế nên chuyên đề này khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của cô giáo, các anh chị trong đơn vị thực tập, và các bạn để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Sinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B6 Chuyên đề thực tậpCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÌNH HỢP TÁC NHÀ NƯỚC NHÂN TRONG LĨNH VỰC ĐẦU CSHT1. Một số vấn đề cơ bản về Cơ sở hạ tầng1.1. Khái niệm và phân loại CSHT1.1.1. Khái niệm CSHTTheo từ chuẩn Anh - Mỹ, thuật ngữ “ cơ sở hạ tầng “ (infrastructure) thể hiện trên 4 phương diện: - Tiện ích công cộng (public utilities): năng lượng, viễn thông, nước sạch cung cấp qua hệ thống ống dẫn, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thống thu gom và xử lý các chất thải trong thành phố . - Công chính (public works): đường sá, các công trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu .- Giao thông vận tải (transport): các trục và tuyến đường bộ, đường sắt, cảng cho tàu và máy bay, đường thuỷ .Ba phương diện trên tạo thành kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật vì chúng bao gồm hệ thống vật chất- kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển của các ngành, lĩnh vực kinh tế. - Hạ tầng xã hội (social infrastructure): bao gồm các cơ sở, thiết bị và công trình phục vụ cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và triển khai công nghệ; các cơ sở y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội và các công trình phục vụ cho hoạt động văn hoá, xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao .Vậy có thể định nghĩa CSHT như sau:CSHT là vật chất và những hệ thống cấu trúc cơ bản cần thiết cho hoạt động của một xã hội, hay các dịch vụ và tiện ích cần thiết cho một nền kinh tế hoạt động. Trong thực tế, các khái niệm CSHT hiện đang được sử dụng đều phân biệt giữa CSHT sản xuất hoặc kinh tế và hạ tầng xã hội.Với khuôn khổ chuyên đề này, CSHT được sử dụng với ý nghĩa là hệ thống các cấu trúc kỹ thuật cần thiết cho hoạt động của một nền kinh tế.Sinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B7 Chuyên đề thực tập1.1.2. Phân loại CSHTCSHT bao gồm 4 nhóm lớn sau đây: Nhóm 1: Nhóm hạ tầng Giao thông Vận tải, bao gồm Đường bộ có thu phí; Cầu; Hầm đường bộ; Sân bay; Cảng biển; Đường sắt và đường tàu điện ngầm; Các kết cấu hạ tầng bến bãi; vv… Nhóm 2: Nhóm Năng lượng và Điện nước, bao gồm Đường ống dẫn dầu và khí đốt; Nhà máy sản xuất điện; Hệ thống truyền tải và phân phối điện; Sản xuất và phân phối nước; vv…Nhóm 3: Nhóm Viễn thông, bao gồm Mạng lưới cáp, dây dẫn tín hiệu; Tháp viễn thông, cột thu phát sóng ; Hệ thống vệ tinh và định vị vệ tinh; vv…Nhóm 4: Nhóm Kết cấu hạ tầng Xã hội, bao gồm các công trình giáo dục; Các công trình chăm sóc sức khỏe sức khỏe cộng đồng và an sinh xã hội; vv …1.2. Đặc điểm của CSHT và huy động vốn trong đầu CSHT 1.2.1. Đặc điểm của CSHT CSHT gằn liền với các hoạt động kinh tế - xã hôi. Có thẻ coi CSHTmột loại dịch vụ thiết yếu, được sử dụng hằng ngày với số lượng lớn, đối tượng sử dụng rộng rãi và đa dạng. CSHT có thời gian sử dụng lâu dài. Tăng trưởng CSHT được đặt trong tương quan với tăng trưởng kinh tế và lạm phát.Xuất phát từ khái niệm và phân loại ở trên thì CSHT có những đặc điểm chính sau đây: - Có rào cản nhập ngành lớn, đảm bảo vị thế cạnh tranh cho những đối thủ đi trướcCSHT thường là những tài sản hữu hình có giá trị cao và có thời gian sử dụng lâu dài. Phải có tiềm lực lớn về vốn mới có thể tham gia vào thị trường này. Một rào cản khác nữa là CSHT thường đi kèm những hợp đồng dài hạn hay các hình thức nhượng quyền giữa các bên tham gia, bao gồm với các yêu cầu về phê duyệt và quy Sinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B8 Chuyên đề thực tậphoạch có liên quan. Rào cản gia nhập ngành lớn đảm bảo vị thế cạnh tranh cho những đối thủ đi trước, tuy nhiên cũng có thể dẫn tới hiện tượng độc quyền tự nhiên.- Phát triển ổn định, không bị tác động của các biến động theo chu kỳ kinh doanh thông thườngCSHT tăng trưởng dài hạn trong tương quan với tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Luồng tiền vào CSHT có thể dự báo và kiểm soát được bởi các yếu tố như: các điều khoản trong các hợp đồng dài hạn hay các thỏa thuận nhượng quyền giữa các bên tham gia; Khả năng định giá cao và cầu không co giãn; Giá cả và doanh thu được điều tiết bởi Nhà nước; Khi đi vào vận hành, chi cho đầu cơ bản và chi phí kinh doanh thường ở mức thấp. Mối tương quan giữa CSHT và tăng trưởng kinh tế sẽ được phân tích kỹ lưỡng hơn ở phần sau.1.2.2. Huy động vốn trong đầu CSHTThực tế cho thấy, các nhà thiết kế cơ sở hạ tầng đang phải đối mặt với một số hạn chế như chi phí vốn cao, nhiều thách thức khi xây dựng và vận hành, khó ước tính năng lực cần thiết… Nhu cầu về vốn đầu cho CSHT hiện nay là rất lớn. Vốn đầu cho các dự án cơ sở hạ tầng thường được huy động thông qua việc sử dụng các nguồn thu ngân sách hiện có và nguồn thâm hụt ngân sách trung ương, đồng thời việc vay vốn từ các tổ chức tài chính đa phương như Ngân hàng Thế giới cũng đóng vai trò vô cùng quan trong. Tuy nhiên hiện nay, các chính phủ ở Châu Á có xu hướng cắt giảm dần việc sử dụng các khoản nợ công nhằm giảm áp lực thâm hụt ngân sách nhà nước. Các khoản vay, viện trợ là những nguồn lực hữu hạn, phần lớn là không đủ và không theo dự tính, đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam, viện trợ phát triển chỉ có thể đóng vai trò như một chất xúc tác, kích thích các nguồn vốn đầu vào lĩnh vực CSHT. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều lựa chọn khác để huy động vốn như các dự án đầu với vốn cổ phần nhân. Đó là các hình hợp tác giữa chính quyền địa Sinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B9 Chuyên đề thực tậpphương và các nhà đầu nhân doanh nghiệp nhân (PPP - Public Private Partnership) nhằm huy động vốn, xây dựng, cải tạo, quản lý, vận hành và bảo trì cơ sở hạ tầng hoặc cung cấp dịch vụ. Kinh nghiệm cho thấy các hình thức hợp tác này giúp nâng cao chất lượng và số lượng dịch vụ cơ sở hạ tầng, làm giảm gánh nặng cho chính quyền trung ương và địa phương.Hình 1.1: đồ các kênh huy động vốn cho đầu CSHT(Nguồn: Huy động vốn đầu cho CSHT Roy Torkelson Hội thảo về CSHT và tăng trưởng trong tương lai của Việt Nam Bộ Kế hoạch và Đầu 2009)1.3. Vai trò của CSHT trong phát triển tăng trưởng Kinh tế Xã hộiSinh viên: Nguyễn Anh QuangLớp: Kế hoạch 48B10 [...]... TỔNG QUAN CHUNG VỀ ÁP DỤNG HÌNH PPP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU CSHT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1 Một vài nét lược về đầu PPP trong lĩnh vực CSHT trên thế giới 1.1 Đầu lĩnh vực CSHT trên thế giới hiện nay Trên bình diện toàn cầu, đầu nhân trong CSHT chủ yếu hướng vào lĩnh vực viễn thông, sau đó là giao thông vận tải và năng lượng (hình 2.1) Hình 2.1: Đầu nhân vào CSHT theo các ngành... nghiệm của một số quốc gia trong khu vực trong việc áp dụng hình PPP trong lĩnh vực đầu sở hạ tầng Hiện nay, nhu cầu cho đầu CSHT của Việt Nam khoảng 16 tỷ USD/năm trong khi khả năng áp ứng của Nhà nước chỉ khoảng 7-8 tỷ USD Từ nay đến năm 2020, vốn đầu cho phát triển CSHT ước tính chiếm khoảng từ 10% đến 11% GDP Trong điều kiện tài chính hiện tại thì khả năng cân đối ngân sách nhà nước dành... đầu cho phát triển CSHT trở thành một yêu cầu và thách thức đối với bất kỳ quốc gia nào.Cùng với việc thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhà nước trong lĩnh vực này, nhiều quốc gia đã và đang huy động nguồn lực từ khu vực nhân để tham gia phát triển kết cấu hạ tầng theo hình hợp tác giữa nhà nước và khu vực nhân (PPP) 2 Một số vấn đề cơ bản về mô. .. quyền hỗn hợp Nhượng quyền hỗn hợp mang những đặc điểm của cả Nhượng quyền nhânNhà nước, là hình thức PPP thông dụng nhất ở Châu Á, Lĩnh vực áp dụng: Phổ biến trong lĩnh vực điện, năng lượng và cấp nước sạch Hình 1.7: đồ cấu trúc của Nhượng quyền hỗn hợp (Nguồn: tự tổng hợp sinh viên) Đặc điểm: Nhượng quyền hỗn hợp không đòi hỏi Nhà nước phải đầu xây dựng cơ bản Nhà nước mua đầu ra từ... hoạch 48B Chuyên đề thực tập Hình 2.2: Đầu nhân vào CSHT theo các ngành (đơn vị: tỷ USD) tại Châu Á (Nguồn: Ngân hàng thế giới Dữ liệu đầu nhân trong CSHT 2006) Nhu cầu đầu CSHT tại Châu Á vẫn chưa được áp ứng Thống kê năm 2007 cho thấy, đầu vào CSHT mới chỉ đạt 50% nhu cầu (hình 2.4) Hình 2.3: Tỷ trọng chi tiêu hàng năm cho CSHT/ GDP năm 2007 khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Nguồn:... áp dụng PPP trong lĩnh vực CSHT tại Lào Lào triển khai dự án đầu tiên về PPP trong lĩnh vực CSHT vào năm 2005 Để thúc đẩy PPP, Chính phủ Làođã ban hành những quy định hỗ trợ toàn bộ cho việc quản lý các rủi ro môi trường và xã hội, các điều khoản về bảo lãnh chính trị Hiện tại, đầu nhân ở Lào chủ yếu tập trung vào lĩnh vực năng lượng và điện lực 1.2.2.2 Nghiên cứu điển hình: Dự án Thủy điện Nam. .. 1.2.1.1 lược về quá trình áp dụng PPP trong lĩnh vực CSHT tại Philippines Philippines là quốc gia đi tiên phong trong việc áp dụng và triển khai đầu PPP trongsở hạ tầng Năm 1987, Philippin đã soạn thảo dự luật BOT, thông qua vào năm 1990 ( và sửa đổi lần thứ nhất vào năm 1994 ) bao gồm các quy đinh liên quan tới đầu nhân trong lĩnh vực CSHT Đây được coi là một động thái mở đường cho PPP,... kế, thi công hoặc bảo trì Hình thức thứ hai: Hợp đồng Quản lý Phát huy năng lực chuyên môn của khu vực nhân trong quản lý dự án Hình thức thứ ba: Hợp đồng thuê tài sản Nhà nước sẽ cho nhân thuê tài sản và bên nhân phải trả tiền thuê tài sản đó Hình thức thứ tư: Hình thức Nhượng quyền (Nhà nước) Cho phép nhân sản xuất đầu ra, thông thường kèm theo một cơ chế quản lý phí dịch vụ Sinh viên: Nguyễn... quan tới đầu nhân trong lĩnh vựcsở hạ tầng Riêng trong lĩnh vực giao thong vận tải đường bộ • Cho phép chính phủ ký kết các hợp đồng nhượng quyền với nhân • Cho phép thu phí đường bộ theo mức thỏa thuận để thu hút đầu của nhân • Không cho phép Chính phủ bảo lãnh tài chính • Chính sách thừa nhận vai trò động lực tăng trưởng chính của khu vực nhân và đưa ra các biện pháp khuyến khích... lực tăng trưởng chính của khu vực nhân, đưa ra các biện pháp khuyến khích thích hợp nhằm thu hút nguồn lực nhân vào những dự án CSHT vốn lâu nay do một mình chính phủ đảm nhận Đầu PPP tại Philippines tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực: Năng lượng, Giao thông vận tảinước sạch (hình 2.3) Bảng 2.2: Đầu PPP theo nhóm ngành tại Philippines giai đoạn 1990-2006 Số dự án Năng lượng Giao thông . ra một số khuyến nghị chung trong việc đẩy mạnh việc áp dụng có hiều quả mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT ở Việt Nam, . về đầu tư CSHT ở Việt Nam, cần làm gì để đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT ở Việt Nam trong thời

Ngày đăng: 11/12/2012, 11:53

Hình ảnh liên quan

PPP Mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

h.

ình hợp tác Nhà nước – Tư nhân Xem tại trang 2 của tài liệu.
hạ tầng hoặc cung cấp dịch vụ. Kinh nghiệm cho thấy các hình thức hợp tác này giúp nâng cao chất lượng và số lượng dịch vụ cơ sở hạ tầng, làm giảm gánh nặng cho chính  quyền trung ương và địa phương. - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

h.

ạ tầng hoặc cung cấp dịch vụ. Kinh nghiệm cho thấy các hình thức hợp tác này giúp nâng cao chất lượng và số lượng dịch vụ cơ sở hạ tầng, làm giảm gánh nặng cho chính quyền trung ương và địa phương Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2 là một ví dụ về mối quan hệ giữa CSHT và tăng trưởng kinh tế, trong đó đầu tư vào hạ tầng Giao thông vận tải tác động tới năng suất lao động và tăng  trưởng GDP. - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình 1.2.

là một ví dụ về mối quan hệ giữa CSHT và tăng trưởng kinh tế, trong đó đầu tư vào hạ tầng Giao thông vận tải tác động tới năng suất lao động và tăng trưởng GDP Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình thức thứ năm: Hình thức Nhượng quyền (Tư nhân). Cho phép khu vực - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình th.

ức thứ năm: Hình thức Nhượng quyền (Tư nhân). Cho phép khu vực Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ cấu trúc của Nhượng quyền Tư nhân - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình 1.5.

Sơ đồ cấu trúc của Nhượng quyền Tư nhân Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nhượng quyền nhà nước là hình thức PPP đang bắt đầu trở nên phổ biến ở các quốc gia Châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

h.

ượng quyền nhà nước là hình thức PPP đang bắt đầu trở nên phổ biến ở các quốc gia Châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.7: Sơ đồ cấu trúc của Nhượng quyền hỗn hợp - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình 1.7.

Sơ đồ cấu trúc của Nhượng quyền hỗn hợp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.8: So sánh tỷ lệ dự án hoàn tất đúng thời hạn và muộn ở Anh - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình 1.8.

So sánh tỷ lệ dự án hoàn tất đúng thời hạn và muộn ở Anh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.9: So sánh mức điều chỉnh giá (%) sau khi ký kết hợp đồng thầu - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình 1.9.

So sánh mức điều chỉnh giá (%) sau khi ký kết hợp đồng thầu Xem tại trang 25 của tài liệu.
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH PPP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CSHT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1 - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

1.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nhu cầu đầu tư CSHT ở Châ uÁ theo giai đoạn 2010 – 2020 (đơn vị: tỷ USD) - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Bảng 2.1.

Nhu cầu đầu tư CSHT ở Châ uÁ theo giai đoạn 2010 – 2020 (đơn vị: tỷ USD) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.3: Tỷ trọng chi tiêu hàng năm cho CSHT/GDP năm 2007 khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình 2.3.

Tỷ trọng chi tiêu hàng năm cho CSHT/GDP năm 2007 khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.2: Đầu tư tư nhân vào CSHT theo các ngành (đơn vị: tỷ USD) tại Châ uÁ - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình 2.2.

Đầu tư tư nhân vào CSHT theo các ngành (đơn vị: tỷ USD) tại Châ uÁ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Đầu tư PPP theo nhóm ngành tại Philippines giai đoạn 1990-2006 - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Bảng 2.2.

Đầu tư PPP theo nhóm ngành tại Philippines giai đoạn 1990-2006 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.4: Bản đồ dự án NLEX - Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong lĩnh vực đầu tư CSHT tại Việt Nam

Hình 2.4.

Bản đồ dự án NLEX Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan