Thực trạng và giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu Tương Bần tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên

58 833 4
Thực trạng và giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu Tương Bần tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu Tương Bần tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên

Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN LỜI MỞ ĐẦUXây dựng thương hiệu ngày nay đã trở thành một yếu tố quan trọng nhất để thành công trong kinh doanh, dù bạn đang hoạt động ở lĩnh vực nào sản xuất hay dịch vụ thì thương hiệu luôn là yếu tố chi phối sự thành công hay thất bại của bạn. Vì vậy, hiện nay thành công trong xây dựng thương hiệu chính là thành công trong kinh doanh.Mục đích của việc xây dựng thương hiệu là làm cho một sản phẩm trở nên khác biệt một cách độc đáo, đặc biệt. Thương hiệu đã thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của mình không chỉ đối với các nhà sản xuất mà còn đối với các cơ quan quản lý người tiêu dùng.Đối với người tiêu dùng thương hiệu giúp họ xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, tiết kiệm thời gian chi phí mua hàng, là công cụ gắn sản phẩm với người sản xuất quy trách nhiệm cho người sản xuất bảo đảm lợi ích cho người tiêu dùng. Ngoài ra thương hiệu giúp khách hàng thể hiện phong cách, địa vị của mình đồng thời giảm thiểu rủi ro khi mua hàng.Trong những năm gần đây, sản phẩm của Việt Nam khi xuất sang các nước thường phải dán mác thương hiệu nước ngoài do sản phẩm không có thương hiệu vì vậy giá trị thặng dư thấp. Xu thế hội nhập hiện nay doanh nghiệp bị cạnh tranh dữ dội ngay trong thị trường nội địa, vẫn đề đạt ra hiện nay là năng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước mà nhiệm vụ cấp bách cần thiết nhất là phải xây dựng thương hiệu. Sức mạnh thương hiệu là chỉ số cạnh tranh của doanh nghiệp.Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiều lựa chọn đề tài, được sự hướng dẫn của thầy, cô giáo các chú, các anh tại cơ sở thực tập cũng như quá trình tự tìm hiểu, bằng kiến thức thực tế nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu tôi quyết định lựa chọn đề tài " thực trạng giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu Tương Bần tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên " làm chuyên đề thực tập cho mìnhSV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN451 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN Do thời gian kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót bất cập, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.Tôi xin trân thành cảm ơn !Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Linh* Mục Tiêu của đề tài:Cung cấp cho người đọc kiến thứcbản nhất về thương hiệu thương hiệu hàng nông sản. Tìm hiểu quan điểm, lý luận cơ bản, định hướng phát triển về thương hiệu thương hiệu hàng nông sản Việt Nam.Tìm hiểu khái quát nhất về một số thương hiệu hàng nông sản xây dựng phát triển thành công tại Việt Nam.Tìm hiểu, thực trạng quá trình xây dựng phát triển thương hiệu Tương Bần tại địa phương.Xây dựng phương án phát triển bảo vệ thương hiệu Tương Bần Đề xuất các giải phápbản cho quá trình xây dựng phát triển thương hiệu hàng nông sản Việt Nam.* Yêu cầu của đề tài : Đề tài tìm hiểu trên bình diện phát triển chung trên địa bàn huyệnTìm hiểu phân tích các tư liệu, thông tin có liên quan đến quá trình viết chuyên đề. Tìm hiểu phân tích có chọn lọc các thông tin liên quan đến đề tài.SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN452 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN Nội dung đề tài phải khoa học, rõ ràng mang tính lý luận chặt chẽ tính thực tiễn.Các ý tưởng đề xuất phải dựa trên phân tích khoa học, có tính khả thi phù hợp xu hướng phát triển của huyện.* Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi không gian: Địa giới hành chính của Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện năm 2007* Kết cấu của đề tài : (gồm 3 phần chính)Chương I : Cơ Sở Lý Luận Thực Tiễn Xây Dựng Phát Triển Thương Hiệu Thương Hiệu Hàng Nông Sản Việt Nam.Chương II : Thực Trạng Xây Dựng Phát Triển Thương Hiệu " Tương Bần " tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng YênChưuơng III : Giải Pháp Xây Dựng Phát Triển Thương Hiệu " Tương Bần " tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên.SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN453 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN Chương I Cơ Sở Lý Luận Thực Tiễn Xây Dựng Phát Triển Thương Hiệu Thương Hiệu Hàng Nông Sản Việt Nam1. Cơ sở lý luận chung về thương hiệu.1.1. Khái niệm thương hiệu 1.1.1 Khái niệm chung a) Khái niệm thương hiệu của Marketing Mỹ Hiện nay, trước sự phong phú, đa dạng của hàng hóa dịch vụ, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn khác nhau nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của mình. Nhưng trong số đó, rất nhiều người có xu hướng trung thành với một hãng sản xuất, cung ứng một loại hàng hóa hay dịch vụ nhất định. Như ôtô Toyota, xe máy Honda, máy tính Intel… Các nhà nghiên cứu thị trường cho rằng: có xu hướng tiêu dùng như thế vì khách hàng thường ưa thích lựa chọn những sản phẩm của những hãng có “thương hiệu” danh tiếng trên thị trường. Vậy thương hiệu là gì? nó có ảnh hưởng lớn đến xu hướng tiêu dùng như thế nào? Có thể thấy việc tìm hiểu lịch sử ra đời phát triển của thương hiệu đã được các nhà Marketing thực hiện từ rất sớm. cho đến nay thương hiệu không còn là một khái niệm quá mới mẻ nữa. Trong lĩnh vực Marketing, thương hiệu là một thuật ngữ có tính khoa học lý luận sâu sắc. Hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về thương hiệu. Nhưng khái niệm thương hiệu của Marketing Mỹ được biết đến sử dụng rộng rãi nhất: Theo cách định nghĩa của markting Mỹ: "Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ thiết kế, hay tổng hợp các nhóm yếu tố kể SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN454 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN trên nhằm xác định về một sản phẩm hay dịch vụ của người bán để phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với đối thủ cạnh tranh". Trước hết, thương hiệu được định nghĩa là “một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một hình vẽ thiết kế hay tổng hợp các yếu tố kể trên nhằm…”, Theo quan điểm của họ, thương hiệu được nhận biết đến đầu tiên “Là một cái tên”. Khi đảm nhân vai trò “là một cái tên” thương hiệu sẽ gửi tới khách hàng thông điệp xưng danh “tôi là ai?”, tôi mang lại “cái gì”, tại sao “ bạn hãy chú ý đến tôi!” cảm nhận. Như Tôi là: “ VNPT”, tôi mang lại “Cuộc sống đích thực” đồng hành cùng tôi, bạn sẽ thấy cảm nhận tôi “ Kết nối không gian, xoá nhoà khoảng cách”. cũng như thương hiệu sẽ “ăn nhập” trong tâm trí khách hàng với những dấu hiệu đặc trưng nhất cho một cá nhân, một doanh nghiệp, một công ty, hay một tập đoàn cụ thể… Tên thương hiệu mang lại cho khách hàng giá trị cảm nhận khác biệt về những thuộc tính vốn riêng có của nó. Nhìn chung, tổ hợp về những cái tên thương hiệu rất đa dạng phong phú. Hành trình của những tên này bắt đầu từ sự sáng tạo mang phong cách riêng của người đặt tên.- Tên thương hiệu được đặt từ tên chủ hãng như: Honda, Ford… - Nó cũng có thể gắn với tên tỉnh, tên địa danh mà nó xuất xứ: may Thăng Long, vải Thanh Hà, Bưởi Đoan Hùng… - Hay liên tưởng với công dụng sản phẩm như: Ajingon, Ajinomoto,- Nhiều trường hợp tên thương hiệu thể hiện ý niệm của hãng về sự tồn tại mãi mãi, về sự thành đạt, an khang thịnh vượng như: Vĩnh Xuân, Gia Bảo, Toàn Mỹ, Tường An, Bảo Tín…- Hay những tên hư cấu như: Sữa đặc Ông Thọ, cô gái Hà Lan…- Tên thương hiệu đặt từ tên loài vật, vật dụng: Dove (chim bồ câu), Mustarg(ngựa thảo nguyên), Sell(vỏ sò)…SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN455 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN - Ngay cả tiền tố hay hậu tố khoa học cũng được vận dụng tối ưu: máy tính Intel, ôtôLexus, máy tính Compaq - Đôi khi cái tên được tạo từ những ký tự AIA, , Yahoo, là một từ như Hex…hay là những từ ghép như: Pepsi, Toyota, - Nó có thể là một tổ hợp từ ngữ được viết tắt ngắn gọn như: JVC, LG, VNPT, FPT,VTB… Về diện mạo, thương hiệu được đặc trưng từ “một biểu tượng, một hình vẽ để xác định sản phẩm hay dịch vụ”. Điều này cũng giống như ta căn cứ vào hình dáng, phong cách ăn mặc…để phân biệt con ngưòi với nhau. Biểu tượng thường độc đáo từ những đường nét, những màu sắc, biểu đạt sự liên tưởng cao tới thương hiệu. Mà nhìn vào nó người ta có thể gọi tên, phân biệt được đây là biểu tượng cho sản phẩm gì của hãng nào? Một hàng hoá để lại dấu ấn trong tâm trí người tiêu dùng không chỉ có tên gọi, biểu tượng hình thành nên một thương hiệu. Mà thương hiệu phải được đặc trưng từ tổ hợp nhóm các yếu tố gồm tên, hình ảnh biểu tượng, đặc tính, chất lượng, kiểu dáng, bao bì, khẩu hiệu…Để cho mọi đối tượng, mọi lúc, mọi nơi…nó vẫn thể hiện được mình đem tới khách hàng thông điệp hướng họ cảm nhận về nó. Thứ hai, thương hiệu được hiểu là” nhằm xác định sản phẩm hoặc dịch vụ của người bán để phân biệt các sản phẩm, dịch vụ đó với đối thủ cạnh tranh”. Như vậy chức năng của thương hiệu là “để xác định phân biệt” sản phẩm hàng hoá dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành hàng nhất định. Để có thể nhận diện được hàng hoá dịch vụ của mình trên thị trường, trước hết doanh nghiệp phải tạo dựng được những yếu tố khác biệt riêng có gắn với hàng hoá dịch vụ. Yếu tố riêng biệt đó được gợi lên từ tên, logo, mầu sắc, nhạc hiệu, bao bì, đến những cách thức trình bày,triển lãm, phong cách bán hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng, hay tạo dựng văn hoá doanh nghiệp…Mà tập trung tạo dựng ấn tượng, SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN456 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN lôi cuốn đi sâu vào tâm trí khách hàng. Do đó “ nơi mà các thương hiệu cạnh tranh với nhau không phải trên thị trường mà là trong nhận thức của người tiêu dùng” Khái niệm chỉ nêu ra sự “ xác định” sự “phân biệt”để thể hiện những mối quan hệ kinh tế ngầm định giữa người mua, người bán, đối thủ nhà quản lý thương hiệu. Quan trọng nhất là người bán phải tạo ra “sự phân biệt” cho mình để hướng tới sự “phân biệt” của người mua. Có thể thấy khái niệm thương hiệu là rất đơn giản, nhưng hiểu thể hiện được thương hiệu lại không đơn giản chút nào. Vì thương hiệu là cả một quá trình, nó bắt đầu từ đặt tên, gọi tên, quá trình vận động của tên gọi đến sự “xác định” quá trình “xác định sản phẩm (dịch vụ) của ai, do ai xác định? Cũng như phân biệt ai, do ai, phân biệt như thế nào phân biệt để làm gì? Như vậy nó bao gồm các quá trình hình thành, xây dựng cả quá trình phát triển của thương hiệu. Quá trình này còn là một cơ chế mở, chưa có điểm dừng hay kết thúc. b) Khái niệm thương hiệu của Việt Nam. Ở Việt Nam, trong các văn bản pháp lý chưa có định nghĩa về thương hiệu.Tuy nhiên thương hiệu không phải là một đối tượng mới trong sở hữu trí tuệ, mà là một thuật ngữ phổ biến trong marketing thường được người ta sử dụng khi đề cập tới: - Nhãn hiệu hàng hóa. - Tên thương mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động - Các chỉ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ của hàng hóa.Trong đó: Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng màu sắc”. Căn cứ vào qui định này, SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN457 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN một doanh nghiệp được độc quyền sở hữu nhãn hiệu khi đã đăng ký được cấp giấy chứng nhận. Đây chính là quá trình gắn “ trade mark” cho thương hiệu hàng hoá của công ty. Nếu quan sát kỹ, bất kỳ một hàng hoá nào đã được đăng ký quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp, trên nhãn hiệu hàng hóa đó bao giờ cũng được gắn với ® chữ hay chữ . Theo Điều 14 Nghị định Số 54/2000/ NĐ – CP quy định: Tên thương mại được bảo hộ là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau :- Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo các chữ số, phát âm được;- Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh.- Tên thương mại là tên đầy đủ của công ty như: Công ty máy tính Trần Anh, công ty viễn thông quân đội Vietel, tổng công ty chè Việt Nam Vinatea .Tên thương mại chỉ trở thành tên thương hiệu nếu tên sản phẩm cũng chính là tên hãng như: May Việt Tiến thương hiệu Việt Tiến.Theo Điều 786 Bộ Luật Dân sự quy định: Tên gọi xuất xứ hàng hóa là tên địa lý của một nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hóa đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:- Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh, dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương thuộc một quốc gia;- Thể hiện tên hàng hóa, bao bì hàng hóa hay giấy tờ giao dịch liên quan đến việc mua bán hàng hóa nhằm chỉ dẫn rằng hàng hóa nói trên có nguồn gốc tại SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN458 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương mà đặc trưng chất lượng, uy tín, danh tiếng hoăc các đặc tính khác của loại hàng hóa này có được chủ yếu là do nguồn gốc địa lý tạo nên. 1.1.2 Khái niệm thương hiệu nông sản Việt Nam. Trên các văn bản pháp luật hiện nay chưa có khái niệm cụ thể cho thương hiệu. Nên cũng chưa có được một khái niệm thương hiệu nông sản Việt Nam là điều tất yếu. Do đó để hiểu rõ về khái niệm thương hiệu nông sản là hiểu qua khái niệm chung về thương hiệu. Đặc biệt là khái niệm thương hiệu nông sản gắn liền với chỉ dẫn địa lý xuất xứ của hàng hoá theo qui định của pháp luật. Chỉ dẫn địa lý là một dấu hiệu khả năng phân biệt cho sản phẩm của các nhà sản xuất trong vùng địa lý đó trên thị trường. Chỉ dẫn địa lý đặc biệt quan trọng đối với hàng hoá nông sản. Vì hàng hoá nông sản thưòng mang tính đặc sản gắn với từng vùng địa lý cụ thể như: Vải Thanh Hà phân biệt với vải Lục Ngạn, bưởi Phúc Trạch phân biệt với bưởi Đoan Hùng . Do đó khái niệm thương hiệu nông sản được hiểu trên giác độ: Xây dựng cổ vũ các sản phẩm nông phẩm có nguồn gốc gắn với ngành nông nghiệp, như: Nhãn Lồng Hưng Yên, Bưởi Năm Roi, … So với mặt hàng công nghiệp, nhìn chung, mặt hàng nông sản Việt Nam xuất ra nước ngoài đều không có tên tuổi, bao bì…mà chủ yếu xuất khẩu dưới dạng thô.Cách thức này đã làm mất đi thương hiệu của nông sản Việt Nam. Do đó để xây dựng thành công thương hiệu nông sản thì công tác nghiên cứu tìm tòi tên cho nhãn hiệu nông sản, thiết lập logo, xây dựng hình ảnh bằng bao bì thật bắt mắt độc đáo có tính chuyên nghiệp cao… phải được bắt đầu cụ thể tiến tới hoàn thiện ngay, thực hiện hợp thức hoá các tiêu chuẩn. 1.2 Bản chất của thương hiệu. 1.2.1. So sánh thương hiệu nhãn hiệu hàng hoá: SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN459 Chuyên Đề Thực Tập Khoa KTNN & PTNN Hiện nay vẫn còn rất nhiều quan niệm khác nhau về thương hiệu. Nhiều người coi thương hiệu nhãn hiệu là một, có người cho khác biệt. Vậy thực chất chúng có đồng nhất hay khác biệt hoàn toàn hay không hãy làm phép so sánh một vài tiêu chí? * Về nguồn gốc. Theo nghĩa cổ xưa nhãn hiệu là một dấu ấn được đóng trên da với một thanh sắt nung nóng. mục đích họ hướng đến không phải là tự hào về sản phẩm mà là mong muốn khách hàng nhận biết được nhà sản xuất với hy vọng ho sẽ mua lại trong lần sau hay giới thiệu cho những người khác về sản phẩm. Thuật ngữ thương hiệu:”brand” xuất phát từ người Aixolen cổ đại với nghĩa là đốt cháy “to burn”. Từ xa xưa “ brand” đã mang ý nghĩa chủ nuôi súc vật đánh dấu lên nó để phân biệt. Như vậy, mặc dù đều giữ chức năng phân biệt hàng hoá dịch vụ nhưng về nguồn gốc xuất phát của hai khái niệm là khác nhau.* Về tiêu chí định vị vấn đề thuộc tài sản. Quá trình đưa sản phẩm của công ty ra thị trường bao giờ cũng gắn với nhãn hiệu cụ thể. Nhằm bảo vệ khỏi sự xâm phạm bản quyền, nhãn hiệu hàng hoá phải đăng ký với cục sở hữu trí tuệ để được cấp giấy quyền sở hữu độc quyền trong suốt thời hạn kinh doanh. Khi tham gia thị trường, nhãn hiệu là sự hiện diện của tất cả những thứ mà doanh nghiệp đó có đảm bảo cung cấp cho khách hàng. Nhãn hiệu hàng hoá là tài sản hữu hình của công ty. Cũng do đặc điểm này nên nhãn hiệu hàng hoá có thể làm giả, làm nhái được, dẫn đến những tranh chấp, kiện tụng. Còn thương hiệu là phạm trù rộng hơn nhiều. Nó có thể là bất cứ cái gì đó gắn với sản phẩm dịch vụ của công ty. Nó cũng bao gồm yếu tố hữu hình: tên nhãn hiệu, logo, biểu tượng, mầu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì các yếu tố phân biệt khác.Thương hiệu còn bao hàm những yếu tố vô hình như: các thuộc tính sản phẩm, SV: Nguyễn Tiến Linh Lớp: KTNN4510 [...]... Slogan(câu khẩu hiệu) : “Sữa từ đất” Chương II Thực Trạng xây dựng phát triển thương hiệu hàng Tương Bần tại địa phương 2 Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu Tương Bần tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên 2.1 Đặc điển tình hình nguồn lực ảnh hưởng đến nghề chế biến tương 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Vị trí địa lý: Huyện Mỹ Hào nằm ở phía bắc tỉnh Hưng Yên , có 12 xã 1 thị trấn,... thành thương hiệu thương hiệu nông sản * Những thành tố bên ngoài bao gồm: Tên thương hiệu, nhãn hiệu, lo gô, khẩu hiệu, mầu sắc, nhạc hiệu những thành tố khác * Những thuộc tính bên trong bao gồm: Chất lượng, sự phù hợp, sự thừa nhận, uy tìn sự nổi tiếng 1.2 Một số thương hiệu nông sản thành công tại Việt Nam 1.2.1 Xây dựng phát triển thành công “tính cách nông dân” trong thương hiệu sầu... nghĩa hấp dẫn * Xây dựng thương hiệu là cả một quá trình lâu dài bền bỉ Để xây dựng được một thương hiệu thành công, doanh nghiệp sẽ phải nỗ lực thực sự để vận dụng mọi điều kiện cho nó Theo ông Brown, thì việc xây dựng được một hệ thống để nhận diện thương hiệu là cả một qui trình, nó cần có một “bản đồ” thực hiện từ khâu bắt đầu xuyên suốt đến tận cùng không có giới hạn Xây dựng thương hiệu. .. Doanh nghiệp nào sở hữu được các thương hiệu mạnh cũng đồng nghĩa doanh nghiệp đó có lợi thế cạnh tranh chiếm được thị phần lớn trên thị trường Ở nước ta xây dựng phát triển thương hiệu được xem như một cách làm mới lạ nhưng trên thế giới đó không chỉ là một xu thế mà nó còn là một quy luật doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thì xây dựng phát triển thương hiệu là điều tối quan trọng cần làm... trường đang phát triển như thế nào cũng nắm được thương hiệu cạnh tranh với mình để có chiến lược định vị hợp lý Xây dựng tên thương hiệu bắt đầu từ việc đăng ký tên nhãn hiệu hàng hoá tên thương mại Xây dựng thương hiệu là quá trình thực hiện của những nghiệp vụ Marketing Nó nằm trong chiến lược Marketing tổng thể của doanh nghiệp phải có kế hoạch liên kết, đảm bảo thực hiện hợp lý, hiệu quả... tín chất lượng là điều tạo nên sản phẩm đặc sản tương Bần ngày xưa, do đó việc giữ gìn phát triển nó là điều kiện tiên quyết, là cơ sở để xây dựng phát triển thành công thương hiệu " Tương Bần " Nhằm lấy lại niềm tin của người tiêu dùng, tạo thị trường cho sản phẩm không những chinh phục thị trường trong nước mà còn hướng đến xuất khẩu 2.5 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm Tương Bần hiện nay Thương. .. đòi hỏi thời gian, khả năng tài chính ý chí không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ * Lược đồ xây dựng thương hiệu Quá trình xây dựng thương hiệu được bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trường, khâu tìm hiểu thương hiệu cạnh tranh, xác định mục tiêu của thương hiệu, lựa chọn mô hình thương hiệu, cho đến khâu cuối cùng là triển khai, truyền bá thương hiệu Nghiên cứu thị trường là đặc biệt... cho quá trình xây dựng phát triển thương hiệu tương Bần Khi xưa người dân làm theo kinh nghiệm gia truyền tiêu thụ dễ dàng tại chỗ đem biếu làm qua là chủ yếu Vì vậy chất lượng được đảm bảo, nhờ đó thương hiệu Tương Bần trở nên nổi tiếng được mọi người yêu thích tin dùng Ngày nay người dân sản xuất tương không chỉ để dùng mà còn để bán trên thị trường do đó quy trình làm tương theo cách... nhìn vào nó người tiêu dùng nhận biết đó là sản phẩm có đúng hiệu không Với ý nghĩa chung đó cần phải nhận thức rõ ràng thương hiệu nông sản không đồng nhất nhãn hiệu hàng hoá nông sản xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam cũng phải thực hiện công cụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nông sản 1.2.2 Nguồn gốc của thương hiệu Thương hiệu là đứa con của doanh nghiệp Việc xây dựng cho đứa con chào... động xây dựng gìn giữ mới có thể có một thương hiệu bền vững” Với đặc trưng là hàng hoá thiết yếu, nông phẩm luôn luôn là người bạn thân thiết cho người dân Việt Nam Tuy nhiên thương hiệu nông sản thì chưa thực hiện được chức năng gắn kết thân thuộc đối với mọi người dân Để thực hiện tốt xây dựng phát triển thương hiệu nông sản đòi hỏi sự ủng hộ tích cực hơn nữa của người tiêu dùng trong xây dựng . " tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng YênChưuơng III : Giải Pháp Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu " Tương Bần " tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên. SV:. chọn đề tài " thực trạng và giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu Tương Bần tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên " làm chuyên đề thực tập cho mìnhSV:

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:33

Hình ảnh liên quan

2.1. Đặc điển tình hình và nguồn lực ảnh hưởng đến nghề chế biến tương 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội  - Thực trạng và giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu Tương Bần tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên

2.1..

Đặc điển tình hình và nguồn lực ảnh hưởng đến nghề chế biến tương 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan