Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

84 881 4
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Chuyên đề tốt nghiệp MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiChuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển hàng hóa trên sở công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với các yêu cầu, bước đi trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới là một trong những nội dung bản của đường lối đổi mới kinh tế đất nước mà các kì đại hội VII, VIII, IX, X của Đảng đã đề ra. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhiều tiến bộ nhưng diễn ra chậm khác biệt giữa các vùng, là vấn đề tính chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội nước ta trong những năm tới. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt nước ta vừa là thành viên của tổ chức thương mại thế giới thì các mặt hàng xuất khẩu của ta càng phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trường, sản xuất những mặt hàng giá trị kinh tế cao đáp ứng . Các nguồn lợi chỉ được phát huy khi gắn với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hợp lí. Nam Địnhtỉnh ngành nông nghiệp phát triển từ lâu đời ngành sản xuất chủ yếu, là tỉnh đồng bằng thuần nông nằm trong vùng ven biển Nam châu thổ sông Hồng lợi thế về nước tưới hàng năm phù sa được bồi đắp thêm đất đai, nhất là các huyện phía Nam tỉnh. Tỉnh tiềm năng phát triển nông nghiệp, nguồn nước dồi dào đất đai màu mỡ còn khả năng mở rộng diện tích gieo trồng bằng tăng vụ, lấn biển. Hệ thống thủy nông được đầu tư từ nhiều năm đã đang phát huy tác dụng nhất là nguồn nước khá phong phú. Nước ngầm vùng ven biển trữ lượng chất lượng tốt, đặc biệt nguồn nước trong các sông, hồ, ao rất lớn. Lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao, nông dân truyền thống giàu kinh nghiệm trong thâm canh, kết cấu hạ tầng ngày càng phát triển, quan hệ sản xuất ngày càng được củng cố hoàn thiện góp phần đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Thời gian qua Nam Định đã những thay đổi phát triển khá rõ nét về đời sống kinh tế xã hội, cấu sản xuất. Trong nông nghiệp trồng trọt là chủ yếu, trong trồng trọt cây lúa là chính. Chăn nuôi phát triển chậm chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lí, nguồn nước khí hậu…của địa phương. Do vậy đời sống vật chất, tinh thần của người dân Nam Định trong những năm qua mặc dù đã tăng so với trước, song vẫn còn ở mức thấp, hệ số nghèo giảm xong vẫn còn chậm. Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN451 Chuyên đề tốt nghiệp Để khắc phục tình trạng trên nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết. Một trong những vấn đề quan trọng cần đặc biệt quan tâm là phải từng bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. Muốn chuyển dịch hợp lí, hiêu quả phù hợp với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của cả nước theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá phải nắm được đặc điểm của quá trình chuyển đổi, tìm ra phương hướng giải pháp cụ thể trên sở tiến tới những đặc điểm đặc thù cuả kinh tế tỉnh Nam Định. Hơn nữa Nam Địnhtỉnh kinh tế chậm phát triển, dân số đông năm 2005 đạt 1.965.425 người. Do vậy cần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nâng cao đời sống cho phần lớn dân cư trong tỉnh chuyển dần lao động nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác. Từ thực tế trên của địa phương với những kiến thức ban đầu được trang bị, em mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định”2. Mục đíchNghiên cứu sở lí luận thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đánh giá đúng đắn thực trạng chuyển dịch tìm ra nguyên nhânĐề xuất phương hướng một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên sở công nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa kinh tế Nam Định hội nhập với kinh tế đất nước.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuNhững vấn đề liên quan đến kinh tế nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định 4. Kết cấu của đề tàiMở đầuChương 1: sở lí luận về cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành của tỉnh Nam Định Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN452 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 3: Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định đến năm 2010Kết luận kiến nghị Em xin chân thành cám ơn sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định đã tạo điều kiện cho em thực tập trong thời gian qua đặc biệt là các cô, chú, anh, chị phòng kế hoạch tổng hợp cùng giáo Đào Thị Ngân Giang đã giúp đỡ hướng tận tình cho em để em hoàn thành tốt chuyên đề của mình.Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN453 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: SỞ LÍ LUẬN VỀ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆPViệt Nam là một nước nền nông nghiệp truyền thống từ lâu đời. Nông nghiệpngành sản xuất hết sức quan trọng của nền kinh tế nói chung kinh tế nông thôn nói riêng. Nông thôn phát triển được hay không trước tiên phụ thuộc vào sự phát triển của nông nghiệp, dù đó là nông thôn của các nước phát triển hay đang phát triển.Xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về lương thực, thực phẩm cũng ngày càng tăng về số lượng, chất lượng chủng loại. Nông nghiệp cung cấp nông sản, lương thực thực phẩm bản thiết yếu của con người mà thiếu nó sẽ ảnh hưởng không chỉ về mặt phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng về mặt chính trị xã hội.Nông nghiệp vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị. Nông nghiệp sản xuất ra nguyên liệu cho hàng loạt ngành công nghiệp phát triển, như công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp dệt, may…mà nếu không phát triển tốt sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu tiêu dùng.Nông nghiệp là nơi nguồn lao động dồi dào, mà qua tăng năng suất lao động, thể giải phóng được lao động phục vụ cho các ngành kinh tế khác. Đồng thời đó là thị trường rộng lớn để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, dịch vụ tạo cho nền kinh tế chung phát triển.Để chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp hợp lí, trứơc hết phải nhận thức đựơc vấn đề lí luận thực tiễn về cấu kinh tế nông nghiệp.I. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, NỘI DUNG CỦA CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP1. Bản chất cấu kinh tế nông nghiệp Việc xác định được cấu kinh tế nông nghiệp một cách hợp lí là một vấn đề bản rất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội trong kinh tế nông nghiệp nói riêng phát triển kinh tế vùng nông thôn nói chung. Kinh tế nông nghiệp luôn tồn tại không ngừng phát triển luôn gắn liền với tổng thể các quan hệ kinh tế nhất Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN454 Chuyên đề tốt nghiệp định. Các bộ phận cấu thành của cấu kinh tế nông nghiệp mối quan hệ chẽ với nhau theo những tỷ lệ nhất định kể cả lượng chất giữa các ngành, giữa các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu là một tổng thể kinh tế bao gồm các mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp trong khoảng thời gian điều kiện kinh tế xã hội nhất định. cấu kinh tế nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ trong khu vực kinh tế nông nghiệp mối quan hệ gắn bó hữu lẫn nhau theo từng tỷ lệ nhất định về mặt lượng liên quan chặt chẽ về mặt chất giữa các ngành, giữa các vùng các thành phần kinh tế. Chúng tác động qua lại lẫn nhau trong những không gian thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, tạo thành một hệ thống kinh tế nông nghiệp, một bộ phận hợp thành không thể rời của hệ thống kinh tế quốc dân.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cấu kinh tế giữa các ngành nông-lâm-thủy sản cấu kinh tế nội bộ của các ngành.Nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ gồm cấu giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp cấu kinh tế trong nội bộ ngành đó.2. Đặc trưng của cấu kinh tế nông nghiệp Từ bản chất của cấu kinh tế nông nghiệp thể rút ra một số đặc trưng bản của cấu kinh tế nông nghiệp 2.1 cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan, được hình thành trên sở phát triển của lực lượng sản xuất phân công lao động xã hộiVới trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, một cấu kinh tế cụ thể thích ứng, phụ thuộc vào sự chi phối của những điều kiện kinh tế xã hội, những điều kiện hoàn cảnh tự nhiên nhất định chứ không tùy thuộc vào ý chí chủ quan của con người.Trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội tự các mối quan hệ kinh tế đã thể xác lập những tỷ lệ nhất định mà người ta gọi là cấu.Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN455 Chuyên đề tốt nghiệp Vì thế một cấu cụ thể trong nông nghiệp như thế nào xu hướng của sự chuyển đổi đó ra sao là phụ thuộc vào sự chi phối của điều kiện tự nhiên xã hội, tác động của con người những điều kiện hòan cảnh tự nhiên nhất định.Quá trình xác lập biến đổi cấu kinh tế ở mỗi thời kì khác nhau ít nhiều đều sự tác động chi phối của con người. Con người thể tác động để góp phần thúc đẩy hạn chế quá trình hình thành chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lí ngược lại. Phải tôn trọng tính khách quan của cấu kinh tế quá trình chuyển đổi cấu kinh tế.2.2 cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử xã hội nhất địnhTính xã hội thể hiện ở chỗ nhằm đảm bảo thỏa mãn tập quán, sở thích tiêu dùng của con người.Xã hội lòai người không ngừng phát triển, phân công lao động nhu cầu tiêu dùng ở trình độ ngày càng cao theo hướng đa dạng hơn chất lượng hơn. Đây chính là nguyên nhân khách quan thúc đẩy việc xác lập cấu kinh tế nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu tính xã hội hóa. cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ kinh tế được xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng trong thời gian cụ thể. Tại thời điểm đó do những điều kiện cụ thể về kinh tế xã hội tự nhiên các tỷ lệ đó được hình thành xác lập theo một cấu kinh tế nhất định. Khi sự biến đổi trong các điều kiện nói trên thì lập tức các mối quan hệ này cũng thay đổi hình thành một cấu kinh tế mới thích hợp hơn. Tùy hòan cảnh điều kiện cụ thể của mỗi vùng mỗi quốc gia mà xác lập được một cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định. Không thể một cấu mẫu làm chuẩn mực trong mọi điều kiện.2.3 cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động phát triển theo hướng ngày càng hoàn thiện hợp lí hiệu quả hơnXuất phát từ quy luật tồn tại phát triển của sự vật, hiện tượng là các sự vật, hiện tượng không ngừng biến đổi để đạt trạng thái tốt hơn, phù hợp hơn với điều kiện phát triển. Quá trình phát triển biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp luôn gắn bó chặt chẽ với sự biến đổi của các yếu tố về lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội. cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận động biến đổi phát triển thông qua sự chuyển hóa của ngay bản thân nó. cấu cũ hình thành mất đi để ra đời cấu mới, cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động phát triển rồi lại lạc hậu, nó lại được thay Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN456 Chuyên đề tốt nghiệp thế bằng cấu mới tiến bộ hơn hoàn thiện hơn. Sự vận động biến đổi là tất yếu, phản ánh sự phát triển không ngừng của văn minh nhân loại.2.4 cấu kinh tế nông nghiệp được hình thành vận động trên sở điều kiện tự nhiên mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiênSản xuất nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên, phải lợi dụng đựơc tối đa các yếu tố của điều kiện tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất. cấu kinh tế nông nghiệp ngày càng lợi dụng được điều kiện tự nhiên cải tạo điều kiện tự nhiên lợi nhất. Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ ở trình độ ngày càng cao thì con người thể từng bước cải tạo được điều kiện tự nhiên, con người càng hạn chế được những điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp.2.5 cấu kinh tế nông nghiệp vận động phát triển trên địa bàn rộng lớn Đặc trưng của sản xuất nông nghiệp là được tiến hành trên địa bàn rộng lớn phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Ở mỗi vùng điều kiện tự nhiên khác nhau thì cấu kinh tế nông nghiệp khác nhau để phù hợp với địa bàn đó. cấu kinh tế nông nghiệp phát triển dịch chuyển rộng khắp trên các địa hình địa bàn khác nhau. Vì vậy việc áp dụng các mô hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải phù hợp với điều kiện của từng vùng để phát huy tối đa lợi thế của vùng.3. Nội dung của cấu kinh tế nông nghiệp 3.1 cấu kinh tế nông nghiệp theo ngànhĐây là nội dung quan trọng diễn ra sớm nhất đóng vai trò quyết định trong các nội dung của cấu kinh tế nông nghiệp.Cơ cấu ngành là nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển các ngành là hạt nhân của cấu kinh tế. Việc xác lập cấu ngành hợp lí, thích ứng với từng giai đoạn phát triển ý nghĩa cực kì quan trọng đối với sự phát triển của ngành.Sự phân công lao động theo ngành sở hình thành cấu ngành. Phân công lao động phát triển ở trình độ ngày càng cao,tỷ mỷ thì sự phân chia ngành càng đa dạng sâu sắc. Tiền đề của sự phân công lao động là năng suất lao động trong nông nghiệp ngày càng tăng. Trước hết chủ yếu là năng suất lao động trong khu vực sản xuất lương thực phải đạt mức độ nhất định, đảm bảo chất lượng số lượng lương thực cần thiết cho xã hội mới tạo ra sự phân công giữa người sản xuất lương Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN457 Chuyên đề tốt nghiệp thực với người sản xuất nguyên liệu nông nghiệp, người làm lĩnh vực chăn nuôi…tạo nên sự phân công giữa người sản xuất nông nghiệp người làm việc ở ngành nghề khác.Vấn đề này Cac mac đã khẳng định: “Lao động nông nghiệp là cái sở tự nhiên…không phải chỉ riêng cho lao động thặng dư trong lĩnh vực của bản thân nông nghiệp, mà nó còn là cái sở tự gCùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ khoa học-kĩ thuật đặc biệt sự phát triển của nông nghiệp hiện đại, cấu kinh tế nông nghiệp được cải biến nhanh chóng theo hướng sản xuất hàng hóa, theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa.Hiện nay trong nông nghiệp không chỉ bao gồm ngành trồng trọt chăn nuôi nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ nông nghiệp. Do vậy trong cấu ngành cần phải xét tới sự dịch chuyển của ngành thủy sản, lâm nghiệp dịch vụ. cấu ngành của kinh tế nông nghiệp bao gồm các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Trong mỗi nhóm ngành lại chia thành những ngành hẹp hơn. Trong trồng trọt lại chia thành cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả…Trong chăn nuôi được phân chia thành: đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm… 3.2 cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng, lãnh thổSự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theo lãnh thổ. Đó là hai mặt của quá trình gắn bó hữu với nhau. Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng lãnh thổ nhất định. Do vậy cấu vùng lãnh thổ là bố trí các ngành sản xuất dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi ưu thế tiềm năng của vùng đóCùng với sự phát triển của phân công lao động xã hội, cấu lãnh thổ sự vận động, thay đổi. Xu thế chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ theo hướng công nghiệp hóa, tập trung hiệu quả kinh doanh cao, mở rộng các mối quan hệ với các vùng chuyên môn hóa khác, gắn cấu kinh tế của từng khu vực với cả nước. Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng chuyên môn hóa kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng. Đảng ta đã khẳng định: “Chuyển đổi cấu kinh tế lãnh thổ trên sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ lẫn nhau làm cho tất cả các vùng đều phát triển Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN458 Chuyên đề tốt nghiệp Kinh nghiệm cho thấy để hình thành cấu lãnh thổ hợp lí cần hướng vào những khu vực lợi thế so sánh. Đó là những khu vực điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu tốt vị trí địa lí, giao thông quan trọng, gắn các thành phố các khu công nghiệp sôi động, là điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế với các vùng khác trong cả nước với nước ngoài, khả năng tiếp cận hòa nhập nhanh chóng vào thị trường hàng hóa dịch vụ. So với cấu ngành, cấu vùng sức ỳ tính trì trệ hơn. Do vậy xây dựng vùng chuyên môn hóa nông-lâm-ngư cần được xem xét cụ thể, cần nghiên cứu kĩ thận trọng, nếu mắc sai lầm rất khó khắc phục chịu tổn thất lớnTrên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương trong quá trình sản xuất hàng hóa đã từng bước hình thành các vùng tiểu vùng sản xuất chuyên môn hóa ngày một lớn chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước xuất khẩu.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của mỗi vùng thường những đặc trưng rất khác nhau phụ thuộc vào 2 nhóm nhân tố :+ Yêu cầu của thị trường tác động đến cấu của vùng+ Khả năng điều kiện riêng của từng vùng nhằm tìm kiếm những lợi thế trong sản xuất kinh doanh để thỏa mãn đáp ứng nhu cầu của thị trường.3.3 cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tếCơ cấu thành phần kinh tế là sự thể hiện vị trí, vai trò, mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nông nghiệp. Do trình độ phát triển trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất không đều nhau nên quan hệ sản xuất cũng đa dạng, thích ứng với trình độ tính chất của lực lượng sản xuất. Trong quá trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp vị trí, vai trò, mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nông nghiệp phát triển phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. Đảng ta đã khẳng định: “Nền kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệp tồn tại lâu dài, mỗi thành phần vị trí vai trò riêng đều được khuyến khích phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.Nền kinh tế thành phần trong nông nghiệp nước ta bao gồm :kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác hợp tác xã, kinh tế hộ nông dân …mỗi thành phần kinh tế bản chất đặc trưng riêng, không biệt lập mà quan hệ với nhau. Lợi ích của mỗi thành phần kinh tế vừa thống nhất, mâu thuẫn với lợi ích chung của xã hội. Việc xác Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN459 Chuyên đề tốt nghiệp định đúng cấu thành phần kinh tế sẽ là sở đề ra chủ trương, chính sách kinh tế đúng đắn nhằm tạo ra động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo định hướng chung của nền kinh tế.Tùy theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiệu quả kinh doanh mà mỗi thành phần kinh tế hình thức tổ chức riêng.Kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại là lực lượng chủ yếu trực tiếp tạo ra nông sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân kinh tế hộ tự chủ đang trong xu hướng chuyển dịch từ kinh tế hộ từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa nhỏ tiến tới hình thành các trang trại.Thành phần kinh tế quốc doanh xu hướng giảm mạnh. Vì thế Nhà nước cần biện pháp sắp xếp, rà soát lại, hoặc chuyển sang chức năng khác cho phù hợp với điều kiện hiện nay.Kinh tế tập thể(kinh tế hợp tác) cũng chuyển đổi chức năng của mình sang các hợp tác xã kiểu mới làm chức năng hướng dẫn sản xuất công tác dịch vụ phục vụ nguyện vọng cho hộ nông dân mà trước đây chức năng của hợp tác xã là trục tiếp điều hành sản xuất.3.4 cấu kinh tế nông nghiệp theo kĩ thuậtCũng như cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế trong thời gian dài cấu kĩ thuật trong nông nghiệp nước ta mang nặng tính chất cổ truyền, nông nghiệp truyền thống lạc hậu, phân tán manh mún tính bảo thủ, kĩ thuật mang tính cha chuyền con nối, tự đào tạo truyền khẩu những kinh nghiệm trong phạm vi từng gia đình. Vì vậy sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào tự nhiên, cấu kĩ thuật chậm chuyển biến.Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đã tác động vào nông nghiệp làm phá vỡ tính cổ truyền, lạc hậu trì trệ, làm cho tính truyền thống giảm mạnh, công nghiệp hòa nhập vào nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp sự kết hợp của kĩ thuật truyền thống đan xen với kĩ thuật tiên tiến, hiện đại. Điều đó làm cho cấu kĩ thuật trong nông nghiệp nước ta trong những năm qua chuyển biến mạnh mẽ.II CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm Dương Thị Thu Hằng Lớp: KTNN4510 [...]... nghiệp 18 thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phù hợp với xu thế biến động phát triển của nhu cầu thị trường Trong nền kinh tế hàng hóa, nhân tố thị trường ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển kinh tế nói chung sự hình thành biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Vì suy cho cùng cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng chỉ tồn tại và. .. KTNN45 Chuyên đề tốt nghiệp 31 Như vậy cấu kinh tế các ngành của tỉnh Nam Định đã sự chuyển dịch, ngành nông- lâm-thuỷ sản tỷ trọng giảm dần còn ngành công nghiệp dịch vụ tỷ trọng ngày càng tăng, tỷ trọng ngành dịch vụ ngày càng giảm 2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bảng 5: Giá trị sản xuất, cấu giá trị sản xuất nông- lâm-thủy sản theo giá cố định Đơn vị tính: Triệu... chung sản xuất nông nghiệp nói riêng đã những động lực mới Nền kinh tế của tỉnh từng bước được hình thành cấu mới chuyển đổi theo hướng phát triển sản xuất trên sơ công nghiệp hóa-hiện đại hóa phù hợp yêu cầu bước đi trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế đất nước 1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Nam Định Bảng 4: cấu giá trị sản xuất các ngành của tỉnh Nam Định. .. sách kinh tế đồng bộ cùng các công cụ quản lí khác để thúc đẩy việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vận động, phát triển theo hướng lợi nhất phù hợp với mục tiêu định hướng đặt ra Các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp cũng là nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành biến đổi của cấu kinh tế nông nghiệp Sự tồn tại, vận động biến đổi của cấu kinh tế nông nghiệp. .. triển kinh tế các hội chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên để biến các nguồn lực trở thành hiện thực thì Đảng, chính quyền, giai cấp nông dân phải nỗ lực rất lớn để phát huy mọi thế mạnh tiềm năng nội lực tranh thủcác nguồn lực từ bên ngòai một cách hiệu quả nhất II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH... thiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Do vậy cấu kinh tế nông nghiệp hoàn thiện ở trình độ nào, sự chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nhanh hay chậm lại phụ thuộc vào trình độ văn hóa, trình độ khoa học kĩ thuật của con người Ở những vùng mà người lao động trình độ tay nghề cao, trình độ canh tác cao hơn sẽ điều kiện thuận lợi hơn để chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng... Nhờ chuyển dịch cấu sản xuất giá trị sản phẩm tạo ra trên 1 đơn vị diện tích tăng nhanh, chuyển dịch cấu thành công khi hàng hóa khả năng cạnh tranh chiếm được thị trường + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tạo sở cho việc thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung nông nghiệp nói riêng Để giúp quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thu được kết quả trong thời gian qua Đảng và. .. hình thành phát triển các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, ảnh hưởng tới việc nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ trong nông nghiệp Do đó ảnh hưởng tới sự hình thành chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp hợp lí, phù hợp để khai thác tốt các nguồn lực của khu vực kinh tế nông nghiệp + sở hạ tầng nông thôn Đây là điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp, sở hạ tầng... được quyết định tới sự tồn tại hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp Tóm lại: qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp thể thấy các nhân tố mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nó tác dụng tới quá trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, không tác động độc lập riêng rẽ Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp thành... số lượng lao động của từng vùng nhiều hay ít cũng ảnh hửơng tới cấu kinh tế nông nghiệp Nếu mật độ dân số lao động quá cao là nguyên nhân thúc đẩy đòi hỏi cấu kinh tế nông nghiệp phảI chuyển đổI nhằm giải quyết việc làm cho người lao động khai thác sử dụng hiệu quả hơn Tập quán, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cũng là yếu tố xã hội ảnh hưởng quyết định đến cấu kinh tế nông nghiệp . Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định 2. Mục đíchNghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về chuyển. trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định 4. Kết cấu của đề tàiMở đầuChương 1: Cơ sở lí luận về cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình sử dụng đất tỉnh Nam Định - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 1.

Tình hình sử dụng đất tỉnh Nam Định Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.3. Tình hình dân số và nguồn lực lao động - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

2.3..

Tình hình dân số và nguồn lực lao động Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3:Tình hình cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống văn hóa xã hội - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 3.

Tình hình cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống văn hóa xã hội Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Giá trị sản xuất, cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản theo giá cố định  - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 5.

Giá trị sản xuất, cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản theo giá cố định Xem tại trang 31 của tài liệu.
2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

2..

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Nam Định - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 6.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Nam Định Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu diện tích, năng suấ, sản lượng cây lương thực - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 8.

Cơ cấu diện tích, năng suấ, sản lượng cây lương thực Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây chất bột - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 9.

Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây chất bột Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu diện tích, năng suất sản lượng cây thực phẩm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 10.

Cơ cấu diện tích, năng suất sản lượng cây thực phẩm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Các vùng trồng rau tập trung có giá trị kinh tế cao đã từng bước hình thành như khoai tây, bí xanh, dưa chuột bao tử…đạt năng suất cao, khả năng mở rộng diện  tích, năng suất, sản lượng rất lớn nhưng chưa khai thác được vì thị trường còn hạn  chế. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

c.

vùng trồng rau tập trung có giá trị kinh tế cao đã từng bước hình thành như khoai tây, bí xanh, dưa chuột bao tử…đạt năng suất cao, khả năng mở rộng diện tích, năng suất, sản lượng rất lớn nhưng chưa khai thác được vì thị trường còn hạn chế Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 11: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp hàng năm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 11.

Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp hàng năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 12: Số lượng và sản lượng chăn nuôi - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 12.

Số lượng và sản lượng chăn nuôi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 14: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 14.

Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 15: Sản lượng thủy sản chủ yếu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 15.

Sản lượng thủy sản chủ yếu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 16: Cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản năm 2010 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 16.

Cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản năm 2010 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 17: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 17.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Xem tại trang 60 của tài liệu.
2. Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2010 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

2..

Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 19: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 19.

Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 20: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây chất bột - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 20.

Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây chất bột Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 22:Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 22.

Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 24: Giá trị và cơ cấu giá trị ngành lâm nghiệp - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 24.

Giá trị và cơ cấu giá trị ngành lâm nghiệp Xem tại trang 67 của tài liệu.
4. Phương hứơng phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

4..

Phương hứơng phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 25: Giá trị và cơ cấu giá trị ngành thủy sản - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định

Bảng 25.

Giá trị và cơ cấu giá trị ngành thủy sản Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan