Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO

33 452 2
Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời nói đầu 3 I Khái quát về hệ thống bán lẻ của VN 4 1 Một số khái niệm cơ bản .4 2 phân loại hệ thống .4 II Cam kết hội nhập WTO và tác động của nó đến thị trường và hệ thống bán lẻ 7 1.Cam kết hội nhập WTO đối với thị trường bán lẻ Việt Nam .7 1.1 Hiệp định về thương mại và dịch vụ (general agreement on trade in services-GATS) .7 1.1.1 Mục đích của hiệp định: 7 1.1.2 Nội dung cơ bản của hiệp định .7 1.1.3 Cam kết chung: 9 1.1.4 Lộ trình 11 2 Tác động của thực hiện cam kết đối với thị trường và hệ thống bán lẻ .14 III Phát triển thị trường và hệ thống bán lẻ trong điều kiện thực hiện cam kết .16 1 Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam .16 1.1 Điểm thu hút các đại gia bán lẻ nước ngoài .17 1.2 Hạn chế của thị trường bán lẻ Việt Nam 18 1.3 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ các năm 20 1.4 Xu hướng phát triển hệ thống thương mại bán lẻ hiện đại ở Việt Nam 25 Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 2 2 Khiến nghị phát triển thị trường và hệ thống bán lẻ VN trong điều kiện thực hiện cam kết 27 2.1.Giải pháp vĩ mô 27 2.2 Giải pháp dành cho các doanh nghiệp .29 Tài liệu tham khảo: 33 Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 3 Lời nói đầu Việt nam đang trên đường phát triển sau sắc về kinh tế,văn hóa và xã hội Sự hội nhập nền kinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế nước nhà Một trong những bước tiến của hội nhập kinh tế thế giới là Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức WTO Theo cam kết với WTO, kể từ 1.1.2009, Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ hoàn toàn cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Hệ thống bán lẻ Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ phía các hệ thống bán lẻ nước ngoài thâm nhập vào thị trường, để có thể cạch tranh và phát triển cần có những sự thay đổi thích ứng tích cực Hy vọng đề án “ Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO” sẽ mang lại những giải pháp khả thi cho các doanh nghiệp bán lẻ trong bối cảnh sự cạnh tranh thị phần bán lẻ tại Việt Nam đang ngày càng khốc liệt Tôi xin trân trong cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Quang Huy đã hướng dẫn tôi thực hiện đề án này Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 4 I Khái quát về hệ thống bán lẻ của VN 1 Một số khái niệm cơ bản a bán lẻ -nhà bán lẻ là người chuyên bán một số chủng loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định cho người tiêu dùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân -Bán lẻ nói chung là hoạt động kinh doanh bằng cách mua với số lượng lớn từ nhà sản xuất, hoặc nhà bán sỉ rồi chia nhỏ và bán lẻ cho người tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hay gia đình Bán lẻ là các hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ trực tiếp đến người sử dụng cuối cùng Các chủ thể trong hệ thống phân phối là nhà sản xuất, người bán buôn, người bán lẻ đều có thể tiến hành hoạt động bán lẻ song hầu hết hoạt động bán lẻ được tiến hành bởi các nhà bán lẻ Nhà bán lẻ là những doanh nghiệp mà hoạt động bán hàng của họ chủ yếu là từ hoạt động bán lẻ Mặc dù hầu hết hoạt động bán lẻ diễn ra tại các cửa hàng bán lẻ song trong những năm gần đây hình thức bán lẻ không qua siêu thị, đại siêu thị ngày càng phát triển và trở nên phổ biến tạo nên một xu hướng tiêu dùng mới 2 phân loại hệ thống Các dạng phân phối như sau: các cửa hàng tạp hóa bán lẻ; các cửa hàng trung tâm với diện tích lớn và vị trí thuận tiện; các trung tâm bán sỉ, các chợ đầu mối; hệ thống bán hàng lưu động (hàng rong); các cửa hàng bán lẻ chuyên biệt Dạng 1: các cửa hàng bán lẻ Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 5 Các cửa hàng bán lẻ đã tồn tại từ lâu đến mức không ai biết cửa hàng đầu tiên có từ khi nào và tới giờ thì các cửa hàng bán lẻ này vẫn tiêu thụ được trên 90% tổng lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường Việt Nam Trong thời điểm hiện nay, các cửa hàng bán lẻ đã có sự thay đổi căn bản ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP HCM, Cần Thơ với sự phân hóa khá rõ về chủng loại hàng hóa và cách thức trưng bày Ở các thành phố này, các cửa hàng bán lẻ đã không còn mang tính “tạp hóa” nữa mà mang tính “bán lẻ” – chủng loại mặt hàng giảm đi và số lượng các thương hiệu của cùng chủng loại tăng lên Dạng 2: các cửa hàng trung tâm với diện tích lớn và vị trí thuận tiện Các trung tâm bán lẻ (shopping mall) hiện nay chưa nhiều, nhưng có thể nói đó là tương lai của thị trường bán lẻ hàng cao cấp – hiện nay có thể gọi tên 3 trung tâm là Parkson, Diamon Plaza và Vincom Tower là đúng tầm của một trung tâm mua sắm Dạng 3: các trung tâm bán sỉ, các chợ đầu mối Các trung tâm bán sỉ và các chợ đầu mối sẽ là kênh phân phối bị ảnh hưởng mạnh nhất khi Việt Nam tham gia vào WTO Đây là nơi mà sản phẩm sẽ được quyết định bởi hai nguồn lực: vốn cung ứng và sức mạnh thuyết phục hệ thống phân phối “ôm hàng” Các công ty Việt Nam có thể “mạnh một chân” là vốn cung ứng cho các chợ sỉ và các trung tâm bán sỉ kiểu Metro nhưng khi so sánh với các công ty có đủ “hai chân” là vốn và sức mạnh thương hiệu thì rõ ràng là sẽ luôn luôn bị ép Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 6 phải thường xuyên ứng vốn, thậm chí đến một giai đoạn nhất định thì dù có vốn cũng chưa chắc đã có hiệu quả trong kinh doanh tại kênh phân phối này nếu như không có được một thương hiệu mạnh Dạng 4: hệ thống bán hàng lưu động (hàng rong) Hệ thống này rất hiệu quả ở các vùng quê nhưng nguồn hàng cung cấp của hệ thống này chính là các đại lý nhỏ hoặc thậm chí là các cửa hàng tạp hóa bán lẻ Do đó hệ thống này góp phần tăng sức mạnh của hệ thống tạp hóa bán lẻ Dạng 5: các cửa hàng bán lẻ chuyên biệt Đây là các cửa hàng chuyên doanh Các cửa hàng này chỉ bán một chủng loại sản phẩm, có thể bán lẻ và cũng có thể cung cấp số lượng lớn theo yêu cầu Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 7 II Cam kết hội nhập WTO và tác động của nó đến thị trường và hệ thống bán lẻ 1.Cam kết hội nhập WTO đối với thị trường bán lẻ Việt Nam 1.1 Hiệp định về thương mại và dịch vụ (general agreement on trade in services-GATS) 1.1.1 Mục đích của hiệp định: Thiết lập một khuôn khổ pháp lý cho lĩnh vực thương mại dịch vụ của các nước thành viên để tạo thuận lợi cho dòng thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển thuận lợi, công bằng và có hiệu quả 1.1.2 Nội dung cơ bản của hiệp định a Các ngành dịch vụ (được phân thành 12 ngành với tổng số 155 phân ngành)  1.Dịch vụ nghề nghiệp và dịch vụ kinh doanh (Business services)  2.Dịch vụ liên lạc (Communication services)  3.Dịch vụ xây dựng và thi công (Construction and related engineering services)  4.Dịch vụ phân phối- đại lý môi giới ( Distribution services)  5.Dịch vụ giáo dục (Educational services)  6.Dịch vụ môi trường (Environmental services)  7.Dịch vụ tài chính Financial services  8.Dịch vụ liên quan đến sức khỏe và dịch vụ xã hội (Health-related and social services) Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 8  9.Dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành (Tourism and travel- related services)  10.Dịch vụ giải trí, văn hóa và thể thao (Recreational, cultural and sporting services)  11.Dịch vụ vận tải (Transport services)  12.Dịch vụ khác bao gồm bất cứ loại hinh dịch vụ nào chưa được nêu ở trên b Các phương thức cung cấp dịch vụ  Qua tiêu dùng ở nước ngoài  Cung cấp qua biên giới  Hiện diện của thể nhân  Hiện diện thương mại c Nguyên tắc chung  Nguyên tắc tối huệ quốc: Nếu một nước mở cửa một thị trường dịch vụ thì nước đó phải dành cơ hội đồng đều cho các nhà cung cấp dịch vụ của tất cả các thành viên của vWTO  Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: Các thành viên phải dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ sự đối xử giống như họ dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ tương tự trong nước  Minh bạch hóa: Các thành viên phải công bố và thông báo sớm các thông tin về các quy định chung, về hệ thống luật định, các biện pháp được áp dụng, các quy định dưới luật và thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực hoặc tiểu lĩnh vực dịch vụ cho hội đồng thương mại dịch vụ và các thành viên  Thừa nhận lẫn nhau: Các thành viên công nhận các thủ tục của nhau liên quan đến giáo dục- đào tạo, cấp giấy phép và các thủ tục khác cần phải có Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 9 trong việc đáp ứng nhu cầu, điều kiện cần phải có cho các nhà cung cấp dịch vụ hoạt động  Đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước đang phát triển: tạo thuận lợi cho các nước đang phát triển tham gia và hưởng lợi nhiều hơn từ thương mại dịch vụ 1.1.3 Cam kết chung: a Mức độ  Các ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch ta giữ được mức độ cam kết phù hợp  Các ngành viễn thông, ngân hàng, chứng khoán có một số bước tiến nhưng đều phù hợp với dịnh hướng phát triển của ngành đã được phê duyệt  Công ty nước ngoài chỉ được phép hiện diện tại Việt nam dưới hình thức chi nhánh tuỳ theo từng ngành cụ thể đã cam kết  Trong công ty phải có ít nhất 20% cán bộ quản lý là người Việt nam  Được phép mua cổ phần tại các doanh nghiệp Việt nam với tỷ lệ phù hợp với từng ngành (ngân hàng tối đa 30%) b Các biện pháp hạn chế  Hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ  Hạn chế tổng giá trị giao dịch  Hạn chế về sống lượng dịch vụ  Hạn chế về số lượng lao động  Hạn chế về hình thức thành lập doanh nghiệp  Hạn chế về vốn góp của nước ngoài c Những cam kết cụ thể quan trọng Dịch vụ viễn thông Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 10 - Cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ viễn thông(chuyển phát, dịch vụ điện thoại, dịch vụ telex ) không gắn với hạ tầng mạng - Dịch vụ viễn thông gắn với hạ tầng mạng(nhà nước nắm đa số vốn) nước ngoài chỉ được góp vốn tối đa 49% Dịch vụ ngân hàng - 1/4/2007 được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài (ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản trên 10 tỷ USD) - Được thành lập chi nhành ngân hàng tại Việt nam (không được mở chi nhánh phụ và ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản trên 20 tỷ USD) - Trong vòng 5 năm kể từ ngày gia nhập chi nhánh được nhận tiền gửi VNĐ từ các thể nhân Việt nam theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp: 1/1/2007: 650%;1/1/2008: 800%;1/1/2009: 900%; 1/1/2010: 1000%;1/1/2011: đối xử quốc gia đầy đủ - Được thành lập ngân hàng liên doanh, bên nước ngoài góp vốn không quá 50%; - Được mua cổ phần các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam không quá 30% vốn pháp định ngân hàng Dịch vụ chứng khoán - Ngay khi gia nhập các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài được phép thành lập văn phòng đại diện và công ty liên doanh với đối tác Việt nam tỷ lệ góp vốn không quá 49% - Sau 5 năm cho phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài và thành lập chi nhánh ở Việt nam Dịch vụ bảo hiểm Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 19 mua sắm, họ chỉ cần dựa xe ngoài vỉa hè là có thể mua được hàng hóa mình cần trong các cửa hàng tư nhân nhỏ lẻ Mô hình cửa hàng này tuy thuận tiện, nhưng không quy mô, ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường mua sắm mở rộng (trung tâm thương mại ) Hệ thống các chợ trời vẫn còn phổ biến với hơn 9.000 chợ vẫn đang hoạt động hiệu quả và thu hút một lượng lớn dân cư thuộc mọi tầng lớp, đặc biệt là những người có mức thu nhập trung bình, thấp và những người hưu trí Điều đó cho thấy, mặc dù nhu cầu ngày một gia tăng, nhưng điều đó chưa đủ để có thể thay đổi tập quán, thói quen tiêu dùng Đó cũng là nguyên nhân tại sao cho đến nay chỉ có khoảng 13% hoạt động mua bán hàng tiêu dùng của người Việt Nam được thực hiện thông qua các kênh phân phối hiện đại  Tuy cơ sở hạ tầng đã có những bước phát triển tương đối nhưng vẫn thiếu các tòa nhà hoàn thiện dành riêng cho trung tâm thương mại tại Việt Nam Hiện tại, TP Hồ Chí Minh có ít nhất 7 trung tâm thương mại với hơn 8.000m2 tổng diện tích cho thuê; Hà Nội chỉ chỉ có 3 trung tâm thương mại lớn với tổng diện tích sàn cho thuê khoảng 12.000 m2 Mức giá thuê tại các trung tâm này khá cao: từ 15 USD/m2/ tháng đến 100 USD/m2/tháng Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 20 1.3 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ các năm Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế   Chia ra Kinh tế ngoài Khu vực có Tổng Kinh tế năm số nhà nước Nhà vốn đầu tư nước ngoài nước 1990 Tỷ đồng 5788.7 13242.5 446.0 1991 19031.2 9000.8 24402.8 600.0 1992 33403.6 12370.6 38843.9 1791.0 1993 51214.5 14650.0 52623.3 2198.1 1994 67273.3 21566.0 71478.0 2386.0 1995 93490.0 27367.0 93193.0 2631.5 1996 121160.0 31123.0 112960.0 3461.0 1997 145874.0 32369.2 127332.4 3996.0 1998 161899.7 36083.8 147128.3 10922.2 1999 185598.1 37292.6 160999.6 13702.7 2000 200923.7 39205.7 177743.9 15120.2 2001 220410.6 40956.0 200363.0 18247.2 2002 245315.0 45525.4 224436.4 22283.0 2003 280884.0 52381.8 267724.8 27644.0 2004 333809.3 59818.2 323586.1 33513.5 2005 398524.5 62175.6 399870.7 2006 480293.5 75314.0 498610.1 2007 596207.1 79673.0 638842.4 Sơ bộ 2008 746159.4 96480.2 853809.7 983803.4 Cơ cấu (%) 1990 100.0 30.4 69.6 1991 100.0 26.9 73.1 Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO ... nghe nhìn) Thị trường hệ thống bán lẻ Việt Nam thực cam kết WTO 14 Tác động thực cam kết thị trường hệ thống bán lẻ Phân phối giống chìa khóa kinh tế Hệ thống phân phối huyết... hàng bán chủng loại sản phẩm, bán lẻ cung cấp số lượng lớn theo yêu cầu Thị trường hệ thống bán lẻ Việt Nam thực cam kết WTO II Cam kết hội nhập WTO tác động đến thị trường hệ. .. bán lẻ bối cảnh cạnh tranh thị phần bán lẻ Việt Nam ngày khốc liệt Tôi xin trân cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Quang Huy hướng dẫn thực đề án Thị trường hệ thống bán lẻ Việt Nam thực cam kết WTO

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan