Luận văn " Nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam " pptx

119 1.4K 11
Luận văn " Nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nền kinh tế tri thức số nước giới học Việt Nam Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC I Quá trình hình thành kinh tế tri thức .1 Vai trò tri thức phát triển .1 Sự đời kinh tế tri thức giới II Khái niệm đặc trưng kinh tế tri thức Khái niệm kinh tế tri thức Những đặc trưng chủ yếu kinh tế tri thức 2.1 Tri thức khoa học công nghệ lao động kỹ cao lực lượng sản xuất thứ nhất, lợi phát triển 2.2 Sản xuất công nghệ loại hình sản xuất phát triển, tiêu biểu tiên tiến 10 2.3 2.4 Nền kinh tế tri thức kinh tế lấy toàn cầu làm thị trường .11 Tốc độ biến đổi cao 12 2.5 2.6 Xã hội tri thức thúc đẩy dân chủ hoá 13 Sáng tạo động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển 13 III Những điều kiện hình thành kinh tế tri thức 14 Một kinh tế thị trường phát triển cao 15 Hệ thống giáo dục-đào tạo phát triển, tạo nguồn nhân lực có chất lượng 15 Cơ sở hạ tầng thơng tin phát triển cao 16 Một nhà nước pháp quyền dân chủ 17 IV Xu hướng phát triển kinh tế tri thức giới kỷ XXI 18 CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ TRI THỨC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM .21 I Sự đời phát triển kinh tế tri thức Mỹ 21 Quan niệm Mỹ kinh tế tri thức .21 Tình hình phát triển kinh tế tri thức Mỹ 22 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương 2.1 Quá trình đời phát triển kinh tế tri thức Mỹ 22 2.1.1 Vai trò bật khu vực công nghệ thông tin 23 2.1.2 Những đổi khu vực tài .24 2.1.3 Sự biến đổi mơ hình sản xuất kinh doanh .25 2.2 Một số đặc trưng chủ yếu kinh tế tri thức Mỹ 29 2.2.1 Các ngành công nghệ cao, dịch vụ trở thành động lực tăng trưởng 29 2.2.2 Nền kinh tế tri thức kinh tế có xu hướng tồn cầu hố mạnh 29 2.2.3 Nền kinh tế tri thức quản lý vận hành theo chế động 29 2.2.4 Lạm phát & thất nghiệp mức thấp 30 Vai trị sách kinh tế vĩ mô 31 3.1 Đảm bảo nguồn tài 31 3.2 Đảm bảo nguồn nhân lực 31 II Nền KTTT số nước EU 32 Quan niệm nước EU KTTT 32 Đánh giá trình chuyển sang KTTT nước EU 34 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế .34 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 35 2.3 Tiềm lực khoa học công nghệ .36 2.4 Sự áp dụng công nghệ thông tin 38 2.5 Hội nhập kinh tế quốc tế .39 Những nhân tố tạo nên thành cơng q trình chuyển sang KTTT nước EU 40 3.1 Những thuận lợi chung 40 3.2 Bước tiến tiến trình liên kết EU 41 3.3 Các sách thúc đẩy R&D EU 42 Nguồn gốc hạn chế 43 4.1 Cơ sở hạ tầng thông tin số bất cập 43 4.2 Sự yếu cấu kinh tế 44 4.3 Sự phân đoạn thị trường 44 Một số sách nhằm xây dựng thành cơng kinh tế tri thức nước EU 45 5.1 Thúc đẩy R&D 45 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương 5.2 5.3 5.4 Phát triển công nghệ thông tin 45 Tăng cường liên kết toàn diện Liên Minh Châu Âu 46 Tăng cường đầu tư vào người .46 5.5 Bảo đảm phát triển bền vững 47 III Nền kinh tế tri thức Nhật Bản .47 Thực trạng kinh tế tri thức Nhật Bản 47 Một số nhân tố tác động đến việc hình thành kinh tế tri thức Nhật Bản 50 2.1 Chậm đổi tư 50 2.2 2.2 2.3 Chưa đầu tư thích đáng vào cơng nghệ cao, có cơng nghệ IT 51 Những tồn phát triển nguồn nhân lực 52 Chậm tự kinh tế .53 Một số sách nhằm tạo dựng kinh tế tri thức Nhật Bản 55 3.1 Đổi tư tiến hành cải cách kinh tế 55 3.2 3.3 Đẩy mạnh đầu tư vào nghiên cứu khoa học công nghệ 56 Phát triển nguồn nhân lực 57 IV Nền KTTT Trung Quốc 58 Quan niệm Trung Quốc kinh tế tri thức 58 Các vấn đề đặt việc xây dựng kinh tế tri thức Trung Quốc .59 2.1 Tri thức hoá ngành truyền thống 59 2.2 Phát triển nhanh bền vững 60 2.3 Giáo dục nhân tài 61 2.4 Chính phủ nghiệp phát triển kinh tế tri thức .61 Một số sách nhằm xây dựng thành cơng kinh tế tri thức 61 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 Phát triển ngành kỹ thuật cao 61 Hiện trạng ngành kỹ thuật cao Trung Quốc 62 Chiến lược phát triển ngành nghề kỹ thuật cao 62 Phát triển công nghiệp kỹ thuật thông tin làm ngành công nghiệp chiến lược 65 3.2.1 Tình hình phát triển công nghiệp kỹ thuật thông tin 65 3.2.2 Chiến lược phát triển 66 V Nền kinh tế tri thức Malaixia 68 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương Cơ sở để Malaixia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tri thức 66 Chiến lược phát triển kinh tế tri thức bước triển khai .68 2.1 Chiến lược phát triển tổng thể 69 2.1.1 Tăng cường phát triển công nghệ thông tin, xây dựng sở hạ tầng cho kinh tế tri thức 70 2.1.2 Phát triển siêu hành lang truyền thông đa phương tiện, quy hoạch công viên kỹ thuật cao .70 2.1.3 Từng bước tin học hoá, mạng hố mơ hình hố ngành dịch vụ .70 2.2 Các bước triển khai 71 2.2.1 Chương trình xúc tiến nghiên cứu triển khai tổng thể 72 2.2.2 Chương trình cơng nghệ thơng tin quốc gia 74 2.2.3 Siêu hành lang truyền thông đa phương tiện 74 2.2.4 Năm mũi đột phá lĩnh vực điện tử 74 Một số hạn chế việc thực thi chiến lược phát triển kinh tế tri thức 75 V.Kinh nghiệm Việt Nam .76 Đổi tư kinh tế 77 Phát triển công nghệ thông tin 78 Phát triển nguồn nhân lực 79 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG THÀNH CÔNG NỀN KTTT Ở VIỆT NAM 81 I Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam 81 II Thời thách thức .82 Thời 82 Thách thức 84 III Giải pháp 86 Tiếp tục đổi quản lý xã hội 88 3.1 3.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ – thông tin đại 90 Đầu tư vào giáo dục - đào tạo để phát triển nguồn nhân lực .93 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu tri thức 93 Những sách biện pháp phát triển giáo dục đào tạo 93 Tăng cường hệ thống đổi quốc gia để sử dụng có hiệu tri thức Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương phục vụ phát triển 98 Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KTTT: Kinh tế tri thức CNTT : Công nghệ thông tin KH – KT: Khoa học kỹ thuật OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế ITC: Công nghệ thông tin truyền thơng FDI: đầu tư nước ngồi trực tiếp EMU: Liên minh kinh tế tiền tệ MSC: Siêu hành lang truyền thông đa phương tiện FMS : Flexible Manufacture System – hệ thống sản xuất linh hoạt 10.IPO: Chào giá niêm yết chứng khoán lần đầu 11.EDI: trao đổi liệu điện tử 12.EFT: toán chuyển khoản điện tử Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, giới, người ta bắt đầu nói nhiều tượng kinh tế mới, kinh tế tri thức Và nay, cách hiểu kinh tế tri thức cịn khác quốc gia có điểm chung mà hầu kiến trí kinh tế kết kinh tế thị trường phát triển cao với Nhà nước pháp quyền đích thực, cách mạng khoa học công nghệ với trụ cột công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ hàng không vũ trụ Nền kinh tế tri thức hình thành số nước công nghiệp phát triển Mỹ, nước EU Nhật Bản góp phần không nhỏ vào biến động to lớn kinh tế xã hội nước Để tiếp cận tạo lập kinh tế tri thức, hầu có sách, chiến lược bước thích hợp tuỳ theo điều kiện cụ thể mình, lại tất tìm cách tạo tiền đề cho kinh tế tri thức Đó Nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường phát triển cao, với môi trường thể chế thuận lợi cho sản xuất kinh doanh ý tưởng sáng tạo; kết cấu hạ tầng thông tin viễn thông phát triển tốt xương sống kinh tế tri thức sở cho tăng cường trao đổi thông tin; hệ thống giáo dục đào tạo tốt tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Đối với nước phát triển, xuất phát điểm cao nên họ tập trung đầu tư cao cho nghiên cứu phát triển (R&D), nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ưu tiên cho mục tiêu chiến lược, tạo môi trường để sản sinh công nghệ Các nước phát triển dường nhận thấy vận hội để tiếp cận kinh tế tri thức đuổi kịp cường quốc giới Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp nên nước phát triển đầu tư cho khoa học công Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương nghệ theo hướng ưu tiên cho số ngành công nghệ mũi nhọn công nghệ thông tin nhằm nhanh chóng rút ngắn khoảng cách cơng nghệ so với nước công nghiệp phát triển Phát triển kinh tế tri thức mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Có thể coi kinh tế tri thức thành tựu quan trọng loài người, xu tất yếu qúa trình phát triển lực lượng sản xuất Chỉ có phát triển kinh tế tri thức dựa vào trí tuệ người, giới có khả khỏi phụ thuộc vào tài nguyên, vốn có xu hướng cạn kiệt dần Việt Nam với tư cách nước phát triển, dĩ nhiên đứng ngồi “cuộc chơi“ Kinh tế tri thức hội để thực chiến lược “đi tắt đón đầu”, hội nhập kinh tế cách khôn ngoan, khai thác lợi để phát triển kinh tế Với phân tích trên, tác giả định chọn đề tài “Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới kinh nghiệm Việt Nam” làm đề tài khố luận MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua đề tài, tác giả muốn hệ thống hoá lại số cách hiểu khác kinh tế tri thức, phân tích nét đặc trưng kinh tế tri thức, phân tích thực trạng kinh tế tri thức số nước công nghiệp phát triển phát triển chủ yếu Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaixia, hệ thống lại bước hay sách chủ yếu để tiếp cận xây dựng kinh tế tri thức số nước giới từ rút học kinh nghiệm đề xuất biện pháp nhằm xây dựng thành công kinh tế tri thức Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu bước chuyển sang kinh tế tri thức nước đặc trưng tiêu biểu Mỹ, nước EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaixia Qua đó, tác giả rút học kinh nghiệm cho Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương Việt Nam đề xuất biện pháp thích hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam nhằm bước xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn, tác giả dùng phương pháp nghiên cứu khác tổng hợp, phân tích, thống kê, liệt kê, so sánh NHỮNG KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC  Làm sáng tỏ mặt lý luận kinh tế tri thức nói chung  Trình bày cách chi tiết tình trạng kinh tế tri thức số nước tiêu biểu giới; hệ thống hoá bước sách nước trình chuyển sang kinh tế tri thức  Đánh giá thực trạng kinh tế tri thức Việt Nam nay, sở đễ xuất giải pháp nhằm xây dựng thành công kinh tế tri thức Việt Nam BỐ CỤC CỦA KHOÁ LUẬN Chương I : Khái quát kinh tế tri thức Chương II : Nền kinh tế tri thức số nước giới học Việt Nam Chương III: Giải pháp để xây dựng thành công kinh tế tri thức Việt Nam Trong trình thực hiện, tác giả cố gắng có chuẩn bị kỹ điều kiện nghiên cứu có hạn nên khố luận khó tránh khỏi thiếu sót chưa nghiên cứu đầy đủ mong muốn Do vậy, tác giả mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn sinh viên để khố luận hoàn thiện Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C – Kinh tế Ngoại Thương Chương I KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC Vai trị tri thức phát triển kinh tế Từ thập kỷ 80 đến nay, tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng kinh tế giới biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức phương thức hoạt động Đây khơng phải biến đổi bình thường mà bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, văn minh lồi người chuyển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ ý nghĩa tri thức đề cao Trước đây, phương Đông phương Tây, tri thức quan niệm phục vụ cho Sau lâu, tri thức áp dụng vào tổ chức lao động trở thành nguồn lực có giá trị sử dụng thành loại hàng hố cơng cộng Và tri thức áp dụng cho thân tri thức, tri thức trở thành nhân tố sản xuất hàng đầu kinh tế, làm giảm vai trò vốn lao động Tri thức, thơng tin, cơng nghệ ln ln có vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất, vai trò tăng dần với trình phát triển Lịch sử phát triển ngành dệt ví dụ tốt tăng trưởng có kèm theo thay đổi cơng nghệ tăng trưởng không kèm theo công nghệ Trong giai đoạn 1500 – 1700, Đông Ấn Độ thu nhiều lợi nhuận tăng trưởng cách mở rộng quy mơ sản xuất dệt sợi để xuất 10 D­¬ng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Th­¬ng Mạng viễn thơng: Nhờ sách khuyến khích đổi đại hố cơng nghệ ngành viễn thông từ đầu năm 1990, Việt Nam nhanh chóng xây dựng mạng viễn thơng tương đối đại, gồm hệ thống truyền dẫn đường trục quan trọng dọc theo đất nước, mạng điện thoại số hố Internet thức hoạt động từ tháng 11 năm 1997, nhiên, Internet Việt Nam phát triển chậm so với mặt khu vực giá cược truy cập cịn cao, thiếu sở pháp lý cho giao dịch mạng, tốc độ đường truyền chậm dịch vụ nhìn chung cịn mẻ với quảng đại quần chúng Bảng 7: So sánh giá cước viễn thông Việt Nam nước Loại hình viễn thơng Đơn vị tính Thái Lan Trung Quốc Việt Nam Điện thoại di động USD/tháng 33,04 35,67 47,69 Điện thoại quốc tế USD/Phút 0,857 0,875 1,870 Đường Internet 64K USD/tháng 879 1,248 1,446 Nguồn: Báo tuổi trẻ, thứ tư, ngày 21/8/2002, trang Khai thác dịch vụ: chưa khai thác sử dụng hết loại hình dịch vụ phong phú hệ thống chuyển mạch số có chưa phổ cập rộng rãi tới khách hàng Dịch vụ truyền số liệu với tốc độ thấp khả nâng cấp cho dịch vụ băng rộng Dịch vụ thơng tin cịn hạn chế Về sách, có nhiều cải tiến nhìn chung dịch vụ thơng tin cịn hạn chế khu vực Nhà nước Nhà nước nắm độc quyền phát triển khai thác mạng thông tin liên lạc, nắm quyền sở hữu hồn tồn mạng thơng tin liên lạc, nắm quyền kiểm soát gateway, nắm quyền định giá cước thống Do vậy, giá cước dịch vụ nói chung cịn cao so với nước khu vực, làm hạn chế lượng người thời gian sử dụng Cho đến chưa có sách thiếu khung pháp lý sách cho tham gia cảu thành phần kinh tế vào việc phát triển sở hạ tầng thông tin viễn thông  Định hướng phát triển công nghệ thông tin v vin thụng n nm 2010 105 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương To lập mơi trường tồn xã hội cần đến thơng tin – tri thức sử dụng công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp cận sử dụng thông tin tài nguyên quan trọng để nâng cao tri thức cải thiện chất lượng sống Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế, đặc biệt việc tin học hố nhanh có hiệu dịch vụ tài – ngân hàng, xây dựng phát triển thương mại điện tử Hiện đại hoá, liên kết mạng nước sở công nghệ viễn thông tiên tiến Xây dựng phát triển ngành công nghiệp công nghệ phần mềm tin học ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn, có tính chiến lược định hướng xuất Tạo cung cấp dịch vụ viễn thông, đặc biệt dịch vụ Internet, có chất lượng giá cạnh tranh thông qua việc tạo điều kiện để thành phần kinh tế khác bước tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông thông tin  Phát triển sở hạ tầng thông tin – viễn thông quốc gia Về phát tiển hạ tầng truyền thông Internet, xây dựng phát triển mạng viễn thơng cơng cộng tiên tiến, đại có dung lượng, tốc độ, tính hiệu quả, độ an tồn chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Thực cáp quang hóa sở công nghệ SDH, tiếp tục xây dựng mở rộng tuyến cáp quang liên tỉnh, phấn đấu dến năm 2005 đạt 100% tuyến truyền dẫn liên tỉnh cáp quang Mở rộng diện phục vụ, phát triển viễn thông nông thôn cho vùng sâu, vùng xa, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ Tiếp tục mở rộng phạm vi phủ sóng cho hệ thống thông tin di động tới huyện, thị toàn quốc Phát triển mạnh dịch vụ đa phương tiện, dịch vụ băng rộng số tỉnh thành phố lớn Tăng cường biện pháp nhằm phổ biến rộng rãi dịch vụ Internet toàn dân Điều chỉnh giá tính cước Internet theo hướng đảm bảo cạnh tranh v mc 106 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương trung bỡnh khu vực Ban hành sách quy chế thức kinh doanh sử dụng dịch vụ Internet Về xây dựng sở liệu hệ thống thông tin điện tử quốc gia, giai đoạn từ đến 2010, tập trung xây dựng sở liệu quốc gia mang tính chiến lược nhằm phục vụ nhu cầu quản lý Nhà nước nhu cầu thơng tin nhân dân Ngồi sở liệu quốc gia, cần đẩy mạnh xây dựng sở liệu ngành, doanh nghiệp hệ thống thông tin khác Đồng thời xây dựng thư viện quốc gia, trung tâm thông tin – tư liệu Trung ương thành phố lớn thành điểm truy cập tới siêu lộ thơng tin quốc gia tồn cầu Từng bước áp dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động Chính phủ théo mơ hình Chính phủ điện tử Về xây dựng hồn thiện sách thể chế, mở rộng bước cho cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thơng tiến tới xố bỏ hạn chế dịch vụ đường dài quốc tế Ban hành sách chế để tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin, đặc biệt dịch vụ thông tin mạng; có sách hỗ trợ để phổ cập dịch vụ viễn thông đến đông đảo công chúng, hỗ trợ cước phí cho trường học, tổ chức nghiên cứu phát triển Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chế quản lý; ban hành tiêu chuẩn mạng thiêt bị để thuận lợi cho việc kết nối; ban hành quy chế để dễ dàng tiếp cận dịch vụ thông tin, nguồn cung cấp thông tin Nhà nước phát triển thương mại điện tử Tóm lại, cơng nghệ thơng tin chìa khố để vào kinh tế tri thức Muốn rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển, cần phải khắc phục khoảng cách cơng nghệ thơng tin Đến năm 2010, trình độ công nghệ thông tin nước ta phải đạt đến mức tiên tiến khu vực mà tụt hậu xa Điều đòi hỏi phi n lc rt 107 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương ln v vi tiềm trí tuệ dân tộc có sách chế phù hợp, định đạt đạt mục tiêu Đầu tư vào giáo dục - đào tạo để phát triển nguồn nhân lực 3.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu tri thức Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu nhằm phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố phát triển xã hội nói chung Giáo dục đào tạo vừa phải đáp ứng yêu cầu trước mắt kinh tế dựa tài nguyên chủ yếu, vừa phải chuẩn bị hướng tới kinh tế tri thức Điều có nghĩa Việt Nam phải phổ cập giáo dục bản, tăng cường dạy nghề đồng thời phải chuẩn bị điều kiện cho việc hình thành giáo dục suốt đời, tạo điều kiện cho cá nhân tiếp tục học tập suốt đời để bắt kịp với hững thay đổi nhanh chóng bối cảnh tồn cầu hoá hội nhập Để đáp ứng nhiệm vụ nêu trên, phải tiến hành đổi giáo dục đào tạo với trọng tâm nâng cao chất lượng người học để đáp ứng yêu cầu phát triển mới, bao gồm trang bị tri thức mới, đại, khả vận dụng tri thức vào thực tiễn, khả sáng tạo cơng việc, động dám đương đầu với rủi ro 3.2 Những sách biện pháp phát triển giáo dục đào tạo Thứ nhất, đẩy mạnh huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo  Thực đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển, Nhà nước cần ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Muốn phát triển giáo dục Việt Nam đại, tiên tiến ngân sách chi cho giáo dục phải đạt mức cao Ở nhiều nước châu Á, ngân sách chi cho giáo dục cao ngân sách chi cho quốc phòng Singapore, vậy, giáo dục họ nhanh chóng tiếp cận với công nghệ giáo dục đại giới chất lượng giáo dục nâng lên 108 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương Xõy dng v thc thi cỏc sách khuyến khích nhằm huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước phục vụ cho phát triển giáo dục, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề Ở Việt Nam, mức chi cho giáo dục cịn thấp, Nhà nước cần có sách đầu tư cho giáo dục cách tạo môi trường pháp lý để thu hút vốn từ nhà đầu tư nước Cần tranh thủ hợp tác hỗ trợ song phương đa phương, đẩy mạnh việc vay vốn từ ngân hàng, từ nguồn vốn ODA, đồng thời có chủ trương phát hành cổ phiếu, đầu tư vốn 100% vốn nước nhằm thu hút vốn đầu tư cho giáo dục Bằng cách đó, áp lực ngân sách chi cho giáo dục đào tạo giảm Tuy nhiên, có nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo quan trọng việc phân bổ, sử dụng có hiệu lại quan trọng cần xét đến mục tiêu ưu tiên, đối tượng vùng ưu tiên nêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo dài hạn điều chỉnh cấu phân bố ngân sách hợp lý Thứ hai, nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục khâu quan trọng hệ thống giáo dục So với nước khu vực, Việt Nam chưa có trường đại học đạt tiêu chuẩn đào tạo chất lượng cao Trong điều kiện nước ta nên tập trung đầu tư cho số trường trọng điểm thành phố lớn khu vực phát triển kinh tế Công nghệ giáo dục, đào tạo đổi mới, cần ứng dụng cơng nghệ đại vào q trình đào tạo, thay đổi lối dạy truyền thống theo kiểu nhồi nhét kiến thức việc phát huy tính sáng tạo chủ động người học, sử dụng máy tính đào tạo cách phổ cập để khai thác tri thức bên Thứ ba, điều chỉnh cấu đào tạo cho phù hợp với trình phát triển kinh tế – xã hội thời gian tới Để tránh lãnh phí nguồn lực qua đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo cần bám sát yêu cầu thị trường lao động mục tiêu phát triển để giao tiêu đào tạo cho trường Điều chỉnh cấu đào tạo công việc phải làm thường xuyên, khơng phải nhìn thấy hậu cân đối cấu đào tạo, thấy phản ứng tiêu cực thị trường lao động điều chỉnh Trong thi k 109 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương cụng nghip hoỏ, hin đại hố lực lượng lao động khoa học cơng nghệ cần phải đào tạo gấp Trong nhiều năm Việt Nam, thí sinh chủ yếu thi vào ngành kinh tế, trường đại học kỹ thuật khoa học tự nhiên gặp nhiều khó khăn công tác đào tạo, hậu lực lượng lao động khoa học công nghệ thiếu yếu chất lượng Thứ tư, tạo điều kiện bình đẳng tiếp cận giáo dục đào tạo vùng khó khăn người nghèo Vấn đề cơng trước hội giáo dục phải đặt Sự chênh lệch mức độ phát triển nông thôn thành thị dẫn tới yêu cầu cần đầu tư mức cao cho giáo dục nông thôn Ở Việt Nam nước ngoài, nhiều nhà khoa học tiếng có đóng góp to lớn đối cho khoa học công nghệ giới lại xuất thân từ nông thôn hay không hưởng hội giáo dục quy mà kiến thức có phải qua đường tự học Cho nên, quyền bình đẳng trước hội giáo dục bị xem nhẹ Vấn đề đặt Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ học sinh nghèo học giỏi Thứ năm, đa dạng hóa hình thức giáo dục Trong năm qua, Việt nam mở rộng hình thức giáo dục cách cho phép thành lập trường dân lập cấp học từ phổ thơng đến đại học Ở nước ngồi, trường tư thục chủ yếu, Nhà nước tập trung hỗ trợ cho số trường công sở vật chất trường công trường tư đạt tiêu chuẩn đại nhau, chất lượng giáo dục trường công trường tư khơng chênh lệch lớn Thậm chí, số trường tư đánh giá cao chất lượng đào tạo có uy tín nước quốc tế Còn Việt Nam, chênh lệch trường cơng trường tư lớn, trường dân lập có đầy đủ sở vật chất thiết bị giảng dạy, chất lượng đào tạo trường dân lập thua so với trường công lập Cho phép mở trường dân lập chủ trương đắn, mở nhiều trường dân lập tạo hội cho nhiều người tiếp cận với giáo dục nâng cao tri thức, thắt chặt quy mô đào tạo giáo dục giải pháp không hợp lý kinh tế tri thức Tuy nhiên, mở đến mức nào, trường chất lượng cần phải nghiên cứu kỹ lng Vit nam hin 110 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương nay, cỏc trường dân lập khơng có mặt bằng, phải th phịng học, mơi trường sư phạm cần thiết, thiết bị giáo dục lạc hậu, phòng học chật chội, không đủ điều kiện dạy học chắn chất lượng giáo dục bị ảnh hưởng Đã đến lúc phải đặt tiêu chuẩn nghiêm ngặt cho việc thành lập trường dân lập, từ phổ thông cao đẳng, đại học Các tiêu chuẩn cần ý tới sở vật chất, sở hạ tầng, cảnh quan sư phạm, đội ngũ giáo viên, chương trình chất lượng đào tạo nhằm hình thành nên hệ thống trường học cấp có chất lượng hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt nam 10 năm tới Thứ sáu, đổi giáo dục đại học theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo gắn kết giảng dạy, nghiên cứu sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội  Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học cao đẳng Tiến hành đáng giá phân loại trường đại học, xây dựng số trường đại học trọng điểm chất lượng cao, có uy tín khu vực; nâng cấp bước tiêu chuẩn hoá đội ngũ giảng viên trường đại học; cải cách mạnh mẽ việc tuyển sinh đại học cao đẳng; tăng cường điều kiện học tập trường đại học cao đẳng, trước hết trường trọng điểm cung cấp đầy đủ tài liệu, thiết bị, nâng cấp thư viện, phịng thí nghiệm, có sở thực hành; nhanh chóng áp dụng cơng nghệ thơng tin để cải tiến cách dạy, cách học, xây dựng sở hạ tầng thông tin trường học để mở rộng trao đổi thông tin  Kết hợp hai chức đào tạo nghiên cứu khoa học, tăng cường sở vật chất thiết bị nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học công nghệ cho trường đại học, cao đẳng; tăng cường đầu tư kinh phí nghiên cứu khoa học cho trường đại học; ban hành quy chế thúc đẩy hoạt động nghiên cứu cân đối thời gian nghiên cứu giảng dạy  Gắn kết đào tạo, nghiên cứu với sản xuất kinh doanh, khuyến khích liên kết trường doanh nghiệp hỗ trợ đào tạo ứng dụng kết nghiên 111 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương cu; cho phộp thnh lp doanh nghip trường mở trường doanh nghiệp lớn nhằm thúc đẩy việc đào tạo áp dụng kết nghiên cứu sản xuất Thứ bảy, tăng cường giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề  Mở rộng mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đặc biệt trường gắn với địa bàn dân cư, đào tạo theo ngành nghề thích hợp với lao động địa phương Đa dạng hoá loại hình trường đào tạo nghề, gồm dài hạn phát triển mạnh đào tạo nghề ngắn hạn, đặt biệt nông thôn để thực đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác Tiến hành xây dựng số trường trung học chuyên nghiệp trọng điểm số ngành số địa phương  Gắn kết trình đào tạo nhà trường với đào tạo doanh nghiệp, cải tiến trình giảng dạy, thực đào tạo học vấn kỹ trường kỹ chuyên nghiệp sở sản xuất kinh doanh Tăng cường môn học cần thiết kinh tế tin học ngoại ngữ  Đào tạo đội ngũ cán giảng dạy, tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp dạy nghề Thứ tám, có sách sử dụng người lao động qua đào tạo Sự méo mó thi trường lao động có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng hiệu giáo dục Ở nước ngoài, đơn vị tuyển dụng lao động khơng có phân biệt trường, ứng cử viên đủ điều kiện nhận vào làm việc Tuy nhiên, sinh viên học trường danh tiếng ưu tiên hơn, điều khơng định tất Còn Việt Nam, ý nghĩ hầu hết người trường dân lập có chất lượng trường công lập, người tốt nghiệp từ trường đại học dân lập chắn ưu so với người tố nghiệp từ trường cơng lập Ngồi ra, việc xét tuyển vào số quan Nhà nước có thi cử cơng khai song thực chất việc xét tuyển hình thức nội Điều tác động tiêu cực đến chất lượng giáo dục năm qua Giáo dục đào tạo chế để phát chọn lọc tài năng, sách sử dng lao ng 112 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương hin ang lm triệt tiêu động học tập Chính vậy, thời gian tới, Việt Nam cần có điều chỉnh cần thiết việc sử dụng người lao động qua đào tạo như: tạo công tuyển dụng, khơng để tình trạng “con ơng cháu cha”, khơng phân biệt người đào tạo từ trường công hay trường dân lập, có sách ưu tiên trọng dụng người có tài Tăng cường hệ thống đổi quốc gia để sử dụng có hiệu tri thức phục vụ phát triển Vai trò Nhà nước  Đổi môi trường kinh tế – xã hội, tạo lập khuôn khổ pháp lý nhằm thúc đẩy mối liên kết tổ chức, cá nhân để thực đổi Xác định lại chức quản lý vĩ mơ mà khơng thu hẹp vai trị Nhà nước Nhà nước tạo môi trường pháp lý, thể chế hữu hiệu cho việc lưu thông tri thức công nghệ; kích thích, thúc đẩy đổi thơng qua sách vĩ mơ Tạo động lực kích thích đổi thông qua cạnh tranh Phát triển kinh tế thị trường, xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế khác nhau, bước hạn chế độc quyền, khuyến khích xuất nhằm tạo áp lực doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, đổi sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp để khuyến khích đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ vào Việt Nam khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ kết nghiên cứu phát triển nước cho doanh nghiệp Phát triển thị trường cho doanh nghiệp hoạt động khoa học & cơng nghệ, thể chế hố quyền tự di chuyển nhân lực, nhân lực khoa học công nghệ khu vực, loại hình tổ chức kể ngồi nước  Đẩy mạnh liên kết viện nghiên cứu, trường i hc v doanh nghip 113 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương Tng cng đầu tư cho nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, đổi phương thức phân bổ tài cho R&D theo hướng dành ưu tiên kinh phí cho nghiên cứu mang tính cơng ích mơi trường, sức khoẻ, nghiên cứu bản, an ninh, quốc phòng lĩnh vực nghiên cứu công nghệ tảng thuộc hướng ưu tiên trọng điểm quốc gia (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hố, cơng nghệ vật liệu tiên tiến) Đổi chế tài nhà nước từ phương thức cấp phát sang phương thức đấu thầu, tuyển chọn, hình thành loại quỹ cho khoa học công nghệ để nâng cao hiệu sử dụng kinh phí chất lượng nghiê cứu Thúc đẩy liên kết giảng dạy, nghiên cứu sản xuất kinh doanh để đưa nhanh kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh Đẩy nhanh việc xây dựng số trường đại học, viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm trọng điểm chất lượng cao Tóm lại, tăng cường sử dụng tri thức cách có hiệu đường phát triển nhanh bền vững, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo hướng tiến tới kinh tế tri thức Việc rút ngắn khoảng cách tri thức nước ta so với nước phát triển khu vực giới, mặt đòi hỏi phải chủ động hội nhập cách có hiệu để khai thác hội mà mà tồn cầu hố cách mạng khoa học kỹ thuật đem lại, mặt khác phải nhanh chóng tạo lập điều kiện, tiền đề cần thiết nhằm xây dựng lực tri thức để có đủ khả đón bắt hội vượt qua thách thức KẾT LUẬN Có thể nói, thành kinh tế tri thức lớn lao, đánh dấu cột mốc đầy khích lệ nỗ lực tạo lập tảng vật chất tinh thn ngy cng 114 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương tng cho ngi Thế nên, việc nắm bắt xu phát triển kinh tế tri thức, đồng thời đưa đối sách thích hợp chiến lược kinh tế có ý nghĩa vơ quan trọng triển vọng phát triển quốc gia Trong số nước OECD, Mỹ nước có bước khởi đầu thành công việc tiến đến kinh tế tri thức Các ngành công nghệ cao trở thành động lực tăng trưởng kinh tế Mỹ thu hút lực lượng lao động lớn Nền kinh tế tri thức Mỹ kinh tế có xu hướng tồn cầu mạnh mẽ quản lý vận hành theo chế linh hoạt Bên cạnh đó, yếu tố kinh tế tri thức phát triển đạt mức cao nhiều nước EU, ngành dựa tri thức chiếm tới 50% GDP trở thành ngành quan trọng Tuy nhiên, theo chuyên gia EU nôi chủ yếu khoa học công nghệ giới song họ thua Mỹ số lĩnh vực công nghệ thực phẩm gen, công nghệ vũ trụ, cơng nghệ thơng tin Internet Có thể nói, nay, tình hình chuyển sang kinh tế tri thức EU chậm so với Mỹ Những nét kinh tế tri thức dần xuất hiện, chậm trình độ thấp so với nước EU Mỹ, số nước châu Á Trong thời gian qua, Nhật Bản đạt kết đáng kể việc tiến đến kinh tế tri thức, thể chỗ Nhật Bản liên tục đạt thành tựu khoa học công nghệ to lớn Tuy nhiên, kinh tế tri thức Nhật Bản chưa thể cách rõ nét nhiều phương diện thua xa so với Mỹ nước EU Mặc dù nơi sinh công ty điện tử đứng đầu giới Nhật Bản lại xếp vị trí thứ 14 xét sức cạnh tranh công nghệ thông tin Mỹ chiếm vị trí số Ngồi ra, số nước phát triển châu Á riết chuẩn bị sở hạ tầng cho phát triển kinh tế tri thức, công nghệ thông tin ưu tiên hàng đầu Vài năm gần đây, số người cho rằng, kinh tế tri thức không nhận thức mà trở thành thực tế đời sống kinh tế nước giới nói chung nước phát triển nói riêng Do 115 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương xut phỏt im thp v mi bắt đầu nên nay, Trung Quốc cịn xa nước phát triển cơng trình sở kỹ thuật then chốt kinh tế tri thức Tuy nhiên, nhiều nỗ lực, Trung Quốc xây dựng số yếu tố kinh tế tri thức, tiêu biểu ngành viễn thông Theo đánh giá Uỷ ban kinh tế APEC, Malaixia giai đoạn bắt đầu xây dựng hệ thống sở hạ tầng để tham gia vào q trình mang tính tồn cầu dựa tảng tri thức giống nước châu Á khác, phát triển công nghệ thông tin công nghệ cao khác coi ưu tiên hàng đầu Malaixia vài năm gần Cũng giống hầu khác giới, Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu “kinh tế tri thức” Kinh tế tri thức chiếm vị trí ngày lớn q trình phát triển giới, thách thức hội lớn Vì thế, cịn nước phát triển, Việt Nam khơng thể khơng tính đến việc tìm lối thẳng vào kinh tế tri thức theo cách mình, hồn cảnh đặc điểm mình, theo chiến lược bước phù hợp với trình độ có Có thể nói, kinh tế tri thức vấn đề hay song lại vấn đề mới, khó cịn nhiều biến động Như trình bày trên, cịn có quan điểm khác nhau, chí trái ngược nên tác giả có gặp số khó khăn q trình nghiên cứu đánh giá, chưa thực đầy đủ mục đích nghiên cứu Vì vậy, tác giả mong nhận dẫn ý kiến thầy giáo, giáo bạn sinh viên để khố luận hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương Nguyn c Bỡnh - Lờ Hu Ngha – Trần Hữu Tiến, Góp phần nhận thức giới đương đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2003 Trần Vinh Dự, Kinh tế dựa vào tri thức, Chứng khoán Việt nam, số 11, tháng 11/2001, p21 –24 Lê Tân Đức, Thuyết tăng trưởng ngành kỹ thuật thơng tin Thực tiễn Trung Quốc, Tạp chí Trung Quốc, 2001 Lê Thu Hằng, Phát triển nguồn nhân lực Mỹ thập kỷ 90 – khía cạnh sách giáo dục - đào tạo, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số – 10 (44), 2001 11 Đặng Hữu, Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Ban khoa giáo Trung ương, Hà Nội Đặng Hữu, Kinh tế tri thức, Tạp chí Công tác khoa giáo, tháng 7/2000, p3.19 Đinh Trọng Thắng, Những cách hiểu khác Kinh tế tri thức lựa chọn Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế, số 283, tháng 12/2001, p36 – 45, 2001 Nguyễn Xuân Tề, Tiếp cận kinh tế tri thức qua kinh nghiệm số nước, Tạp chí cộng sản, số 16, tháng 8/2001, p52 –5 Đinh Trọng Thắng, Nền kinh tế tri thức – kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nhà xuất Thống kê, 2000 10 Trần Đình Thiên, Kinh tế tri thức vấn đề lựa chọn mơ hình phát triển Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số 22, tháng 11/2000, p 29 – 34 11 Nguyễn Ngọc Trân, Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, Nhà xuất giới, 2003 12 Lưu Ngọc Trịnh, Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nhà xuất giáo dục, 2002 13 Lưu Ngọc Trịnh, Trước thềm kỷ XXI – nhìn lại mơ hình phát triển kinh tế Nhật Bản, NXB Thống Kê, 2001 14 Tần Ngôn Trước, Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính tr Quc gia, 2001 117 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương 15 Ngụ Quý Tùng, Kinh tế tri thức – xu xã hội kỷ XXI, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 16 Trần Văn Tùng, Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nhà xuất giới, 2001 17 Lê Văn Sang, Kinh tế tri thức – giai đoạn phát triển xã hội loài người, Những vấn đề kinh tế giới, số 3, p – 10, 2000 18 Vũ Quang Việt, Đón đầu Kinh tế tri thức CNTT, thời báo kinh tế, p36-37 19 Toàn tập Marx – Engels, Tập 20 Tư liệu chuyên đề, Những vấn đề Kinh tế tri thức – tập I, Số năm 2000, Viện thông tin khoa học 21 Tư liệu chuyên đề, Những vấn đề Kinh tế tri thức – tập II, số năm 2000, Viện thông tin khoa học 22 Chuyên đề bổ trợ: Khoa học công nghệ – Kinh tế tri thức cơng nghiệp hố nước ta, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 23 Tổng luận Khoa học, Kỹ thuật, Kinh tế, Nền kinh tế học hỏi sách đổi mới, Bộ Khoa học - công nghệ môi trường, 1999 24 Ban khoa giáo TW, Kỷ yếu Hội thảo: Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, 21 –22/6/2000 25 TTXVN, Triển vọng kinh tế Châu Âu, Kinh tế quốc tế, số 38 / 2000 26 Economic Report of the President 2001 27 OECD, First Report on the OECD Growth Project, 2000 28 Eurostat, Half of EU Manufacturing Enterprises are Innovative, Community Innovation Survey, 1999 29 T Anderson, Seizing the Opportunities of a New Economy, Challenges for the European Union, OECD, 2000 30 Eurostat, SINE – Statistical Indicators for the the New Economy, Version 2000.2 2000 118 Dương Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thương 31 Commision of the European Communities, European Trend Chart on Innovation, 2000 32 UNCTAD, World Investment Report, New Yord and Geneva, 2000 33 OECD, Science, Technology and Innovation in the New Economy, 2000 34 Kinh tế Đông Á - Nền tảng thành công, NXB Thế giới, Hà Nội 35 TTXVN, Tin Kinh Tế, ngày 6/4/2001 14/5/2001 36 Tạp chí Business Week 37 Tạp chí Fortune 38 Tạp chí Newsweek 39 Tạp chí Asia Week 119 ... Chương II NỀN KINH TẾ TRI THỨC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRI? ??N NỀN KTTT CỦA MỸ Quan niệm Mỹ kinh tế tri thức Cách gọi khác cho kinh tế tri thức. .. XXI 18 CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ TRI THỨC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM .21 I Sự đời phát tri? ??n kinh tế tri thức Mỹ 21 Quan niệm Mỹ kinh tế tri thức .21... định việc chuyển kinh tế giới từ kinh tế hậu công nghiệp sang kinh tế tri thức II KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC Khái niệm kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra,

Ngày đăng: 22/03/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan