Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

69 352 0
Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Chơng 1Một số vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩmTiêu thụ sản phẩm là quá trình đòi hỏi doanh nghiệp phải bán đợc sản phẩm và thu đợc tiền để quá trình sản xuất không bị ngừng trệ, dới tác động của các biện pháp quản lý marketing từ khâu xúc tiến bán hàng đến khâu xây dựng mạng lới bán hàng và khâu quản lý sản phẩm cũng nh giá cả sản phẩm.1.2 Vai trò, ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩmTiêu thụ sản phẩm sẽ có vốn quay vòng để tiến hành tái sản xuất, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm mới đợc xác định một cách hoàn toàn, mới chứng tỏ đợc năng lực kinh doanh của công ty, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trờng.Đây là hoạt động marketing-mix của doanh nghiệp, làm tót công việc này doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều khách hàng tạo cơ hội cạnh tranh trên thị trờng.Điều quan trọng là sau quá trình tiêu thụ, Công ty không những thu hồi đợc chi phí trong quá trình sản xuất và tiêu thụ mà nó còn thực hiện đợc giá trị lao động thặng d, nhằm tích luỹ vào ngân sách, các quỹ của công ty, để mở rộng sản xuất,nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên .1.3 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm1.3.1 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụĐánh giá đúng đắn tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá về mặt số lợng, chất lợng, mặt hàng, nhóm hàng và tính kịp thời của việc tiêu thụ. Tìm nguyên nhân và xác định nhân tố ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ.1 Phân tích các mô hình kiểm soát hàng tồn kho, xác định điểm đặt hàng thích hợp và mức tồn kho a toàn, trên cơ sở đó xác định khối lợng sản phẩm hàng hoá cần thiết để đáp ứng kịp thời cho tiêu thụ.Trên cơ sở đánh giá trên, đề ra các biện pháp cụ thể, tích cực, phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm khai thác và động viên mọi tiềm năng sẵn có để không ngừng tăng thêm khối lợng tiêu thụ và nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp.1.3.2 Nghiên cứu thị trờng1.3.2.1 Phân khúc thị trờng Nhằm phát hiện và xác định những đặc điểm của những nhóm ngời mua khác nhau.Các thị trờng đều gồm những ngời mua đều khác nhau về một hay nhiều mặt. Họ có thể khác nhau về mong muốn , sức mua, địa điểm, thái độ mua sắm và cách thức mua sắm. Đâymột trong những tham biến có thể dùng để phân khúc thị tr-ờng. Từ đó xác định rất nhiều phơng pháp phân khúc thị tờng khác nhau. Tuy nhiên các phơng pháp đều trải qua một quy trình gồm ba bớc sau:Giai đoạn khảo sát: Nhà nghiên cứu tiến hành phỏng vấn thăm dò tập trung vào các nhóm để hiểu sâu hơn những động cơ, thái độ và hành vi của ngời tiêu dùng. Sử dụng những kết quả thu đợc, ngời nghiên cứu soạn thảo một mẫu phiếu câu hỏi để thu nhập những số liệu về:+ Những tính chất và xếp hạng tầm quan trọng của chúng+ Mức độ biết đến nhãn hiệu và xếp hạng nhãn hiệu+ Các dạng sử dụng sản phẩm+ Thái độ đối với những loại sản phẩm+ Những số liệu về nhân khẩu học, tâm lý và phơng tiện truyền thông a thích của những ngời trả lời.Giai đoạn phân tích: Ngời nghiên cứu áp dụng các cách phân tích yếu tố đối với các số liệu để loại bỏ những biến có liên quan chặt chẽ. Sau đó ngời nghiên cứu 2 sẽ áp dụng cách phân tích cụm để tạo ra một số nhất định những khúc thị trờng khác nhau nhiều nhất.Thái độ xác định đặc điểm: Sau khi đã xác định đặc điểm về thái độ, hành vi mua sắm, thói quen Mỗi khúc thị tr ờng có thể đợc đặt tên dựa theo đặc điểm nổi bật nhất Phân khúc thị trờng theo yếu tố địa lýPhân khúc thị trờng theo yếu tố địa lý đòi hỏi phải chia thị trờng thành những đơn vị địa lý khác nhau nh quốc gia, bang, vùng, tỉnh, thành phố hay xã. Công ty có thể quyết định hoạt động trong một hay một vài vùng địa lý hay tất cả các vùng, nh-ng chú ý đến những sự khác biệt và những nhu cầu và sở thích của từng vùng địa lý. Phân khúc thị trờng theo yếu tố nhân khẩu họcPhân khúc thị trờng theo yếu tố nhân khẩu học là phân chia thị trờng thành những nhóm trên cơ sở những biến nhân khẩu học nh tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, chu kỳ sống của gia đình, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo, chủng tộc và dân tộc. Các biến nhân khẩu học là các biến là cơ sở phổ biến nhất để phân biệt các nhóm khách hàng vì các mong muốn sở thích và mức độ sử dụng của ngời tiêu dùng thờng gắn bó chặt chẽ với biến nhân khẩu học và chung dễ đo lờng. Hầu hết các công ty đều phân khúc thị trờng theo hai hay nhiều biến nhân khẩu học. Phân khúc thị trờng theo yếu tố tâm lý Trong cách phân khúc thị trờng theo tâm lý, ngời mua đợc chia thành những nhóm khác nhau căn cứ vào tầng lớp xã hội, lối sống hay nhân cách. Những ngời trong cùng một nhóm nhân khẩu học có thể có những đặc điểm tâm lý rất khác nhau Phân khúc thị trờng theo hành viNgời mua đợc chia thành nhiều nhóm căn cứ vào trình độ hiểu biết, thái độ, cách sử dụng và phản ứng đối với sản phẩm. Phơng pháp nghiên cứu các hành vi nh + Lý do mua hàng: có thể phân loại ngời mua theo lý do nảy sinh nhu cầu, mua hàng hay sử dụng dịch vụ.3 + ích lợi: Đây là hình thức phân loại ngời mua theo những lợi ích khác nhau mà họ đang tìm kiếm ở sản phẩm. + Tình trạng ngời sử dụng: phân khúc thị trờng theo những nhóm ngời không sử dụng, ngời đã sử dụng, ngời sử dụng lần đầu và ngời sử dụng thờng xuyên một sản phẩm nào đó.+ Mức độ sử dụng: Thị trờng có thể đợc phân khúc theo những nhóm sử dụng ít, vừa phải và nhiều sản phẩm đó.+ Mứcđộ trung thành: phân khúc thị trờng theo mức độ trung thành của ngời tiêu dùng đối với một sản phẩm hay nhãn hiệu nào đó.+Mức độ sẵn sàng của ngời mua: Thị trờng bao gồm những ngời có mức độ sẵn sàng mua khác nhau đối với một sản phẩm, có ngời không biết đến sản phẩm đó, có ngời biết đến, có ngời nghe nói đến có ngời quan tâm, có ngời mong muốn có sản phẩm , có ngời có ý định mua.+ Thái độ: Có thể thấy đợc năm thái độ trên một thị trờng đó là vui mừng, tốt, bàng quan, xấu và thù ghét. Trong hình là một thị trờng gồm sáu ngời mua. Mỗi ngời mua đều có thể là một thị trờng riêng, bởi vì họ có những mong muốn độc đáo. Ngời bán có thể thiết kế sản phẩm (Chơng trình marketing cho từng ngời mua) 4(a) Không phân khúc thị trường(c) Phân khúc thị trường theo các nhóm thu nhập 1, 2 (b) Phân khúc hoàn toànAAABBB(d) Phân khúc thị trường theo các nhóm tuổi A và B(e) Phân khúc thị trường theo nhóm thu nhập tuổi 111233111233 1.3.1.2 Xác định thị trờng mục tiêuViệc phân khúc thị trờng đã làm bộc lộ những cơ hội của khúc thị trờng đang xuất hiện trớc mạt công ty. Công ty phải đánh giá các khúc thị trờng khác nhau và quyết định lấy bao nhiêu khúc thị trờng và những khúc thị trờng nào làm mục tiêu.Đánh giá khúc thị trờng: Khi đánh giá các khúc thị trờng khác nhau, công ty phải xem xét ba yếu tố, cụ thể là qui mô và mức tăng trởng của khúc thị trờng, mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trờng, những mục tiêu và nguồn tài nguyên của công ty.+ Qui mô và mức tăng trởng của khúc thị trờng: Mức tăng trởng thờng là một đặc điểm mong muốn, vì các công ty nói chung, đều muốn có mức tiêu thụ và lợi nhuận ngày càng tăng. Song các đối thủ cạnh tranh sẽ nhanh chóng xâm nhập những khúc thị trờng đang tăng trởng và làm giảm đi khả năng sinh lời của chúng.+ Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trờng: Một khúc thị trờng có thể có qui mô và mức tăng trởng mong muốn, nhng lại thiếu tiềm năng sinh lời. Để đánh giá mức độ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lâu dài của một thị trờng hay khúc thị trờng công ty phải đánh giá ảnh hởng của năm nhóm ảnh hởng đó là: Các đối thủ cạnh tranh trong ngành, những kẻ xâm nhập tiềm ẩn, những sản phẩm thay thế, ngời mua và ngời cung ứng.+ Mục tiêu và nguồn tài nguyên của công ty: Ngay cả khi một khúc thị trờng lớn và hấp dẫn về cơ cấu, công ty vẫn cần xem xét những mục tiêu và tài nguyên của bản thân mình so với khúc thị trờng đó. Một số khúc thị trờng hấp dẫn vân có thể bị 5 loại bỏ, vì chúng không phù hợp với những mục tiêu lâu dài của công ty. Ngay cả khi khúc thị trờng phù hợp với những mục tiêu của mình, công ty vẫn phải xem xét xem có đủ kỹ năng và nguồn tài nguyên để thành công trong khúc thị trờng đó hay không. Mỗi khúc thị trờng đều có những yêu cầu nhất định để thành công. Cần loại bỏ khúc thị trờng đó nếu công ty thiếu một hay nhiều năng lực cần thiết và không có điều kiện để tạo đợc những khả năng cần thiết. Song dù công ty có đủ năng lực cần thiết, thì nó vẫn phải phát triển một số u thế trội hơn. Công ty chỉ nên xâm nhập những khúc thị trờng nào mà mình có thể cung ứng giá trị lớn hơn.Lựa chọn khúc thị trờng: Câu hỏi đặt ra là công ty nên quyết định phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trờng nào. Tức là vấn đề lựa chọn thị trờng mục tiêu. Công ty có thể xem xét năm cách lựa chọn thị trờng mục tiêu nh sau+ Tập trung vào một khúc thị trờng.+ Chuyên môn hoá có chọn lọc.+Chuyên môn hoá sản phẩm.+ Chuyên môn hoá thị trờng.+ Phục vụ toàn bộ thị trờng.1.3.1.3 Định vị sản phẩm Việc định vị sản phẩm hay còn gọi là định vị thơng hiệu ngày nay có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Để bán đợc sản phẩm trong hàng trăm, hàng nghìn thơng hiệu cạnh tranh, thơng hiệu của doanh nghiệp cần phải có một điểm gì đặc biệt khiến khách hàng nhớ đến và bị thuyết phục. Một thơng hiệu đợc định vị tốt sẽ có nhiều khả năng sinh lời và tránh đợc sự cạnh tranh về giá.Định vị sản phẩm là hành động thiết kế, dịch vụ và hình ảnh của doanh nghiệp sao cho nó chiếm đợc một vị trí riêng biệt trong tâm trí của khách hàng mục tiêu.6 Tạo sự khác biệt: Tạo sự khác biệt là việc thiết kế một (số) điểm khác biệt có ý nghĩa để phân biệt đề nghị bán của doanh nghiệp với đề nghị bán của các đối thủ cạnh tranh.Có bốn nguồn tạo nên sự khác biệt, đó là:+ Sản phẩm hữu hình: tính chất, công dụng, mức độ phù hợp, độ bền, độ tin cậy, tính dễ sửa chữa, kết cấu và kiểu dáng.+ Dịch vụ: giao hàng, lắp đặt, huấn luyện khách hàng, t vấn, bảo hành, sửa chữa, v.V .+ Nhân viên: năng lực, lịch sự, tín nhiệm, tin cậy, nhiệt tình, khả năng giao tiếp.+ Hình ảnh: biểu tợng, phơng tiện truyền thông, bầu không khí, sự kiệnĐịnh vị sản phẩm tốt nhất cần đợc sau khi phân khúc thị trờng và trớc khi sản xuất ra những sản phẩm cụ thể. Có bốn bớc cần làm trong quá trình định vị nh sau:+ Liệt kê tất cả những sự khác biệt có thể tạo nên đợc so với những sản phẩm cạnh tranh.+ Lựa chọn những sự khác biệt quan trọng nhất, có ý nghĩa nhất đối với khách hàng hàng mục tiêu.+ Thiết kế sản phẩm theo những sự khác biệt đã chọn.+ Tích cực quảng bá cho những sản phẩm đã chọn.Nh thế công việc định vị đợc thực hiện ở cả hai giai đoạn: trớc khi sản xuất sản phẩm (định vị thực) và sau khi đã sản xuất ra sản phẩm (định vị tâm lý hay định vị trên lời nói). Việc định vị tâm lý cần phải ăn khớp với định vị thực.Có rất nhiều cách định vị tâm lý khác nhau nhng có thể chia thành hai phong cách sau:1. Định vị theo thuộc tính/lợi ích: Doanh nghiệp có thể nêu bật những lợi ích/thuộc tính u việt của sản phẩm của mình một cách riêng rẽ, hoặc trong sự so sánh, đối chứng với những sản phẩm cùng loại.7 2. Định vị theo hình ảnh: Với một số loại sản phẩm, khi mà khó nêu bật sự khác biệt về những thuộc tính hay lợi ích hoặc khi muốn tạo nên nét mới trong quảng bá sản phẩm, các doanh nghiệp có thể lựa chọn định vị theo hình ảnh. Các thông điệp không tập trung mô tả những thuộc tính hay lợi ích của sản phẩm nữa, mà chú trọng tới những hình ảnh gợi cảm xúc, có liên quan đến sản phẩm. 1.3.1.4 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và biện pháp cạnh tranhCác nhân tố cạnh tranh: Với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh đang đợc bán trên thị trờng các nhân tố cạnh tranh có thể là cạnh tranh nhãn hiệu, cạnh tranh mẫu mã, chất lợng, màu sắc, công dụng, giáNghiên cứu các đối thủ cạnh tranh và so sánh với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp+ Phát hiện chiến lợc của đối thủ cạnh tranh: Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của công ty là những đối thủ cùng theo đuổi những thị trờng mục tiêu giống nhau với chiến lợc giống nhau. Công ty cần có những thông tin chi tiết về từng đối thủ cạnh tranh, nó cần biết chất lợng sản phẩm, tính năng và danh mục sản phẩm, chính sách giá, phạm vi phân phối, chính sách quảng cáo, kích thích tiêu thụ và phát triển tình hình sản xuất, cung ứng tài chính Những đối thủ giàu nguồn lực th ờng thay đổi chiến lợc sau một thời gian. Vì vậy công ty cần phải nhạy bén với những thay đổi mong muốn, nhu cầu của khách hàng và cách thức thay đổi của chiến lợc cạnh tranh.+ Xác định mục tiêu của đối thủ cạnh tranh: Sau khi phát hiện ra đối thủ cạnh tranh và chiến lợc của họ ta phải đặt vấn đề: Từng đối thủ cạnh tranh đang tìm kiếm cái gì trên thị trờng? Cái gì đang điều khiển hành vi của đối thủ cạnh tranh. Đó có thể là sự phấn đấu của đối thủ cạnh tranh để đạt đợc lợi nhuận tối đa, một mục tiêu xác định nh vị trí dẫn đầu về dịch vụ, dẫn đầu về công nghệ Từ đó đ a ra các biện pháp tấn công cũng nh né tránh.8 Từ những mặt mạnh, yếu của công ty và đối thủ cạnh, phản ứng của đối thủ cạnh tranh tranh từ đó xây dựng lên chiến lợc cạnh tranh cho công ty. Nghiên cứu các nhân tố về môi trờng của doanh nghiệp có ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm: đợc chia thành hai loại vĩ mô và vi mô. Các nhân tố của môi trờng vĩ mô có ảnh hởng tới việc tiêu thụ sản phẩm cần đợc nghiên cứu là+ Giai đoạn kinh tế.+ Xu hớng thu nhập.+ Lãi suất.+ Những đạo luật của chính phủ về thuế, hỗ trợ doanh nghiệp . + Bảo vệ môi trờng.+ Nguồn tài nguyên.1.3.2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụLà quy định về mặt hiện vật và giá trị kỳ kế hoạch mà doanh nghiệp phải tiêu thụ.Khi xây dựng kế hoạch tiêu thụ các nội dung sau đợc đặc biệt chú ý:+ Xác định trạng thái của từng sản phẩm và mức độ u tiên đầu t cho từng sản phẩm + Xác định giá bán các sản phẩm cùng loại trên thị trờng.+ Xác định mạng lới tiêu thụ của từng loại sản phẩm.+ Số lợng, chủng loại, quy cách hàng hoá tiêu thụ và doanh số tơng ứng.+ Thời gian tiêu thụ.Căn cứ để xây dựng kế hoạchKế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trờng, khả năng của doanh nghiệp, kết quả phân tích hoạt động tiêu thụ kỳ tr-ớc.+ Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trờng:- Nhu cầu thị trờng về sản phẩm doanh nghiệp cần tiêu thụ.- Sản phẩm sẽ đợc tiêu thụ ở thị trờng nào.9 - Đối thủ cạnh tranh, sự hơn kém của đối thủ cạnh tranh nh mạng lới phân phối, các hoạt động xúc tiến bán hàng .- Thị phần mà doanh nghiệp có thể có+ Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệpCác nhân tố nh vốn, công nghệ, lao động .cho phép doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm có chất lợng và giá cả mong muốn đảm bảo kịp thời gian cũng nh việc đảm bảo ngân quỹ cho các hoạt động xúc tiến bán hàng.+ Căn cứ vào kết quả hoạt động tiêu thụ kỳ trớcNghiên cứu, xem xét kết quả cho biết mức tiêu thụ từng vùng, miền, các khả năng tiềm ẩn, các định mức tiêu thụ đã hợp lý cha, có còn phù hợp không .lấy đó làm căn cứ điều chỉnh cho việc xây dựng kế hoạch đợc hợp lý nhấtCác đơn vị đoKế hoạch tiêu thụ sản phẩm thờng sử dụng các đơn vị đo là đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị.+ Đơn vị hiện vật: dựa vào tính chất lý, hoá học của sản phẩm các đơn vị th-ờng sử dụng là ch(chiếc), mét, l(lít), kg(kilogam) .Do doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều mặt hàng nên việc tính tổng sẽ không thực hiện đợc vì không chung đơn vị. Để thuận tiện cho việc tính toán các sản phẩm khác nhau nhng có công dụng và công nghệ giống nhau đợc quy đổi về một loại sản phẩm chuẩn. Các căn cứ để sử dụng quy đổi có thể theo giá sản phẩm , theo thời gian định mức, theo lợng vật liệu tiêu hao .+ Đơn vị giá trị, có hai loại đơn vị giá trị- Đơn vị giá trị hiện hành: giá đợc tính là giá đang áp dụng trên thị trờng tại thời điểm lập kế hoạch.- Đơn vị giá cố định: Giá đợc tính theo một năm nào đó và đợc sử dụng trong thời gian dài.1.3.3 Tổ chức và quản lý các kênh tiêu thụ sản phẩm10 [...]... các hoạt động để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm là trực tiếp làm giảm chu kỳ sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng của đồng vốn Để làm tốt công tác này doanh nghiệp cần sử dụng tốt các công cụ marketing Hoạt động marketing thành công sẽ mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng số lợng bán ra và qua đó mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp Một số hoạt động marketing. .. mặt nhà sản xuất đàm phán với khách hàng + Xúc tiến bán: một số nhà trung gian đảm nhiệm việc quảng cáo và kích thích việc mua sắm tại địa phơng cho nhà sản xuất + Đối với khách hàng: nếu mỗi nhà sản xuất chỉ bán trực tiếp sản phẩm của riêng mình, ngời sử dụng sẽ phải đến nhiều cửa hàng của nhiều nhà sản xuất để có thể mua sắm đủ chủng loại sản phẩm cần thiết Nừu nh có một nhà trung gian, vị khách hàng... chung: cùng hợp sức cho sự sống còn, phát triển thị phần, chất lợng sản phẩm cao, thoả mãn khách hàng cao + Phát triển các hệ thống marketing dọc để tạo nên sự gắn bó giữa các thành viên của kênh + Từ chối bán hàng cho những thành viên không chịu hợp tác + Xây dựng thơng hiệu mạnh Khi xung đột lên tới mức cao , doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba cách sau: ngoại giao hoà bình, hoà giải thông qua... chào hàng, hoa hồng cho nhân viên bán hàng Có hai kiểu bán hàng trực tiếp là: bán hàng trong cửa hàng và bán hàng ngoài thực địa 1.3.5 Tổ chức dịch vụ sau bán hàng Với mục đích làm thoả mãn đến mức cao nhất nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp phải luôn tìm kiếm những cách hoàn chỉnh thêm cho hàng hoá chào bán của mình Dịch vụ sau bán hàng là tổng hợp các dịch vụ mà khách hàng muốn có và nó sẽ trở thành... với sản phẩm cho khách hàng và cả sau khi sản phẩm đã đợc khách hàng mua + Marketing: - Hấp dẫn khách hàng: đặc biệt với các sản phẩm tiêu chuẩn, bao bì có tác dụng thu hút sự chú ý của khách hàng khi đi mua sắm - Tự phục vụ: trên bao bì có nhiều thông tin về sản phẩm, mô tả đặc điểm của sản phẩm, tạo sự tin cậy của khách hàng - Xây dựng hình ảnh về sản phẩm và doanh nghiệp: bao bì cũng là một phơng... các liên kết tháo đợc hay vĩnh cửu khác Cùng với bao bì, nhãn hàng hoá thực hiện nhiều chức năng marketing + Nhận dạng sản phẩm: giúp phân biệt một sản phẩm với một sản phẩm khác, thơng hiệu này với thơng hiệu khác + Phân biệt phẩm cấp: chẳng hạn nh sản phẩm loại A, B hay C về chất lợng + Mô tả đặc điểm của sản phẩm: sản phẩm là gì, ai sản xuất, đợc sản xuất ở đâu, khi nào, các thành phần của sản phẩm. .. Nội - Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX - Trụ sở chính: Số 01 Mai Động- Q: Hai Bà Trng Nội Công ty Dệt May Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, là thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt May Việt Nam Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty Dệt May Nội đợc chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam... định tổ chức hoạt động của nhà máy sợi Nội thành Xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Nội, tên giao dịch đối ngoại là HANOSIMEX Ngày 19/5/1994, nhà máy dệt kim đợc khánh thành bao gồm cả hai dây chuyền I và II Tháng 10/1993, bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh (tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ và 2/9/1995 khánh thành Tháng... nhu cầu đặt hàng của khách hàng - Phấn đấu nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản xuất bằng mọi biện pháp có thể - Khai thác và mở rộng thị trờng hiện có, xây dựng thị trờng mới cả trong và ngoài nớc - Chú trọng và phát triển mặt hàng xuất khẩu, qua đó mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty 29 2.1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc... không linh hoạt khi thay đổi sản phẩm Một hình thức tổ chức sản xuất mà công ty dệt may Nội áp dụng là sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ từng nhà máy Hình thức này có u điểm là linh hoạt khi thay đổi sản phẩm 31 2.1.4.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty Nhà máy động lực Kho bông xơ Nhà máy sợi Nhà máy cơ khí Kho thành phẩm Nhà máy . cho thị trờng về sản phẩm mới hay ứng dụng mới của sản phẩm hiện có.- Thông báo cho thị trờng về thay đổi giá.- Giải thích nguyên tắc hoạt động của hàng. các hoạt động để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm là trực tiếp làm giảm chu kỳ sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng của đồng

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:18

Hình ảnh liên quan

+ ích lợi: Đây là hình thức phân loại ngời mua theo những lợi ích khác nhau mà họ đang tìm kiếm ở sản phẩm - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

ch.

lợi: Đây là hình thức phân loại ngời mua theo những lợi ích khác nhau mà họ đang tìm kiếm ở sản phẩm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2-2: Doanh số và lợi nhuận theo loại sản phẩm - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Bảng 2.

2: Doanh số và lợi nhuận theo loại sản phẩm Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

2.1.3..

Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm dệt kim - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Hình 1.1.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm dệt kim Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Hình 1.2.

Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.3: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Dệt May Hà Nội - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Hình 1.3.

Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Dệt May Hà Nội Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của công ty - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Bảng 2.2.

Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5 Sản lợng sản xuất và tiêu thụ - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Bảng 2.5.

Sản lợng sản xuất và tiêu thụ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỷ trọng về số lợng và giá trị giữa thị trờng nội địa và quốc tế - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Bảng 2.4.

Tỷ trọng về số lợng và giá trị giữa thị trờng nội địa và quốc tế Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7 Sản lợng theo từng loại sản phẩm - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Bảng 2.7.

Sản lợng theo từng loại sản phẩm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng áo Poloshirt và áo Hineck+Tshirt là mặt hàng chủ lực của công ty, sản lợng chiếm đến hơn 70% tổng  sản lợng tuy nhiên nó đang bị chững lại nguyên nhân chính là do hàng dệt kim bị  cạnh tranh của cả hàng trong nớc lẫn hàng c - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

h.

ìn vào bảng trên ta thấy rằng áo Poloshirt và áo Hineck+Tshirt là mặt hàng chủ lực của công ty, sản lợng chiếm đến hơn 70% tổng sản lợng tuy nhiên nó đang bị chững lại nguyên nhân chính là do hàng dệt kim bị cạnh tranh của cả hàng trong nớc lẫn hàng c Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Giá một số sản phẩm của các công ty - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Bảng 2.9.

Giá một số sản phẩm của các công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Công ty dệt may Hà Nội sử dụng hai hình thức bán cơ bản đó là bán lẻ tại các cửa hàng đại lý bán lẻ của công ty ở các thành phố lớn trên toàn quốc và bán  buôn cho các công ty thơng mại, các tổ chức trung gian theo hợp đồng và bán theo  đơn đặt hàng từ ph - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

ng.

ty dệt may Hà Nội sử dụng hai hình thức bán cơ bản đó là bán lẻ tại các cửa hàng đại lý bán lẻ của công ty ở các thành phố lớn trên toàn quốc và bán buôn cho các công ty thơng mại, các tổ chức trung gian theo hợp đồng và bán theo đơn đặt hàng từ ph Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.3.2 Nhận xét chung về các yếu tố bên trong công ty - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

2.3.2.

Nhận xét chung về các yếu tố bên trong công ty Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự tính sản lợng bán ra và doanh thu năm đầu khi mở văn phòng đại diện khu vực miền Trung - Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Bảng 3.1.

Dự tính sản lợng bán ra và doanh thu năm đầu khi mở văn phòng đại diện khu vực miền Trung Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan