THIÊN TAI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG ppt

16 654 3
THIÊN TAI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiên tai tác động đến sức khoẻ môi trờng Mục tiêu: Sau bài học sinh viên có khả năng: - Trình bày đợc định nghĩa phân loại của thiên tai môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ - Trình bày đợc tác động của thiên tai đến sức khoẻ con ngời môi trờng. - Trình bày đợc một số chiến lợc cơ bản nhằm hạn chế hậu quả của thiên tai và thảm hoạ 1. Định nghĩa phân loại - Thiên tai là các hiện tợng bất thờng lớn của môi trờng (nh bão lụt, động đất, núi lửa phun trào, sạt lở đất, hạn hán, ) tác động đến môi trờng từ đó gây tác hại lớn đến tài chính, phá huỷ môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ. - Thiên tai là tình trạng khẩn cấp đe doạ sự phát triển sức khoẻ của cộng đồng nhất thiết phải có sự hỗ trợ giúp đỡ của quốc gia hoặc quốc tế. - Một thiên tai hoặc thảm hoạ nhất thiết phải hội đủ một số tiêu chuẩn sau: - Có số lợng lớn ngời chết bị thơng hoặc ảnh bị ảnh hởng - Môi trờng bị tàn phá hoặc bị ô nhiễm nặng nề - Tuyên bố tình trạng khẩn cấp của quốc gia kêu gọi sự giúp đỡ của quốc tế 2. Phân loại thiên tai nguyên nhân - Động đất: là hậu quả của quá trình phản ứng trong tâm trái đất từ đó tạo ra những xung động lớn theo chiều lắc trên mặt trái đất từ đó phá huỷ những công trình trên bề mặt trái đất hoặc gây nên những hiện tợng nứt gẫy của các tầng địa chất dới đáy biển gây nên những trận sóng thần nh trận sóng thần Tsunami năm 2004. - Núi lửa phun trào cũng là do hiện tợng phản ứng trong lòng trái đất gây nên tình trạng núi lửa phun dòng nham thạch nóng tới hàng nghìn độ phá huỷ các công trình trên bề mặt trái đất gây ô nhiễm môi trờng. Những vùng có nhiều núi lửa tái hoạt động ở Nhật Bản, Philippin Mỹ La tinh. - Bão: bão đợc hình thành do sự chênh lệch áp xuất của không khí giữa các vùng khác nhau thờng là ở ngoài biển khơi. Hàng năm trên thế giới có hàng trăm cơn bão đợc hình thành đổ vào các quốc gia. Các cơn bão th- ờng kèm theo ma lớn nên tác dụng phá huỷ rất lớn vừa bị phá huỷ bởi sức gió mạnh vừa chịu sự phá huỷ của lũ lụt. Khu vực chịu nhiều bão nhất là khu vực các quốc gia ven biển nh Việt Nam, Băng la đét, Philippin, Indonesia, Mỹ các quốc gia thuộc châu Mỹ La tinh. - Lũ lụt: thờng là hậu quả của bão những trận ma lớn trên thợng nguồn. Cùng với việc phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi càng làm tăng cờng độ của các cơn lũ. - Bão tuyết/sụt lở tuyết: thờng xảy ra ở các nớc khu vực châu Âu một số bang của nớc Mỹ. Những khu vực dới các chân núi thờng hay gặp sức tàn phá không lớn khu trú trên phạm vi nhỏ. - Bão cát: thờng xẩy ra ở các nớc ven xa mạc nh ở châu Phi các nớc Trung Đông. Bão cát tuy không có sức phá huỷ lớn nhng gây ảnh hởng lớn đến sức khoẻ tác động đến môi trờng. - Cháy rừng: ngoài nguyên nhân do con ngời thì cháy rừng tự nhiên cũng xảy ra thờng xuyên do hạn hán, nhiệt độ môi trờng tăng cao các hiện t- ợng tự nhiên khác nh sét đánh các hiện tợng tự nhiên khác có thể làm cháy rừng. Cháy rừng xảy ra nhiều trong những năm vừa qua ở các nớc úc, Mỹ, Indonesia Malaysia trên qui mô lớn. Việt Nam trong những năm vừa qua cũng co nhiều vụ cháy rừng chủ yếu gây thiệy hại tài nguyên và ô nhiễm môi trờng. - Sạt lở đất: nguyên nhân chủ yếu là do ma to ma trong thời gian dài ở những khu vực núi đất hoặc núi đất lẫn đá. Sạt lở đất cách đây vài năm ở Philipin đã chôn vùi cả làng dới chân núi làm hàng nghìn ngời chết. - Hạn hán: xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới nhng thờng xảy ra ở các nớc ven xa mạc Xahara Trung Đông. Cùng với sự nóng lên của toàn cầu, hạn hán ngày càng trở nên phổ biến gây ảnh hởng đến mùa màng từ đó gây nên các nạn đói cho các quốc gia này. - Côn trùng: những loại côn trùng nh sâu bọ, châu chấu, bớm, thờng gây tác hại đến mùa màng từ đó gây ra các nạn đói nh ở châu Phi. - Tình trạng nóng lên của trái đất: đây là một vấn đề toàn cầu. Nguyên nhân gây ra là do khí thải do hoạt động sản xuất sinh hoạt gây ra. Chủ yếu các loại khí thải này là CO, CO 2 SO 2 , Những khí thải này gây nên hiện tợng thủng tầng Ozon gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ của trái đất. Trái đất nóng lên gây tan băng gây ngập lụt các vùng ven biển. Tóm lại nguyên nhân của thiên tai là do nguyên nhân do quá trình tái tạo vận động phát triển của trái đất cũng nh do hậu quả của các hoạt động sản xuất, sinh hoạt làm phá huỷ sự cân bằng sinh thái từ đó gây nên các thiên tai. Những hiện tợng động đất, núi lửa phun trào, bão tuyết, bão cát một số lũ lụt là do tự nhiên gây ra mà không có vai trò của con ngời. Nhng một số thiên tai khác nh lụt lội, hạn hán, sự nóng lên của trái đất, biến đổi khí hậu, thì lại có vai trò rất lớn của con ngời nh phá rừng, khí thải làm ô nhiễm môi trờng. 3. Tác hại của thiên tai thảm hoạ 3.1. Trên thế giới 3.1.1. Tác hại đến sức khoẻ con ngời - Tác hại đến sức khoẻ của con ngời do thiên tại đợc đánh giá bởi 3 tiêu chí cơ bản: số ngời chết, số ngời bị thơng số ngời bị ảnh hởng ngay sau thiên tai. - Bản thân thiên tai có thể gây tác hại trực tiếp đến sức khoẻ con ngời nh gây tử vong hoặc thơng tích nhng thiên tai cũng có thể gây tác hại gián tiếp đến sức khoẻ nh làm mất mùa gây thiếu đói hoặc sau thiên tai là dịch bệnh đi kèm từ đó gây tử vong hoặc tàn phế. - Thiên taimối đe doạ lớn đối với sức khoẻ con ngời, trong 20 năm trở lại đây (1990-2010) thiên tai đã làm chết hàng triệu ngời số ngời mắc bệnh, thơng tích bị ảnh hởng còn cao hơn gấp nhiều lần. Số ngời chết mất tích trên thế giới từ 1991-2000 (nghìn ngời) - Ch tớnh trong 1 thp k 1991-2000, hng nm s ngi cht v mt tớch trờn th gii dao ng t trờn 20 ngn n trờn 130 ngn ngi. S ngi b nh hng hng nm cng dao ng t hng chc triu ngi n hng trm triu ngi. - Cơn sóng thần Tsunami ngày 26/12/2004 xảy ra trên biển Thái Bình Dơng làm sóng biển dâng cao hàng chục mét tràn vào bờ biển các nớc Indonesia, Srilanka, Thái Lan một số nớc lân cận làm chết 230.000 ngời hàng chục triệu ngời bị ảnh hởng do hậu quả của cơn sóng thần này. - Trận động đất ở Haiti ngày 13/1/2010 với địa chấn 7,8 độ Richter đã phá huỷ gần nh toàn bộ thủ đô của Haiti, làm chết 200.000 ngời hàng triệu ngời bị ảnh hởng do bị thơng cũng nh do tác hại của bệnh dịch, thiếu dinh dỡng ô nhiễm môi trờng. - Trn ng t 7,8 Richter hụm 12/5/2008 ó tn phỏ mt phn ln ca tnh T Xuyờn, Trung Quc. Nhiu trng hc, cụng s v nh sp xung khin tng s ngi thit mng ó lờn n 10.000 ngi. 3.1.2. Tác hại đến của cải vật chất - Tổn thất về kinh tế, kể cả cở sở hạ tầng, đòng xá bị phá huỷ, mùa màng thất bát trong giai đoạn 1991-2000 ớc tính tới gần nghìn tỉ đô la Mỹ. Châu á là châu lục hứng chịu thiên tai nhiều nhất so với tất cả các châu lục khác Việt Nam là một trong số 10 nớc bị thiên tai tàn phá nặng nề nhất trên thế giới. Thiệt hai do thiên tai trên thế giới 1991-2000 (tỷ đô la) 3.1.3. Tác hại đến môi trờng - Các thiên tai thảm hoạ thờng gây tác hại rất lớn đến môi trờng nh gây ô nhiễm môi trờng rất nặng nề nh các trận bão lụt, động đất, cháy rừng núi lửa phun. - Thông thờng sau các thiên tai thì cần phải mất từ vài năm đến hàng chục năm môi trờng mới hoàn nguyên lại trạng thái ban đầu trớc khi có thiên tai. 3.2. Tình hình thiên tai ở Việt Nam 3.2.1. Bão - Bão thờng xảy ra ở vùng bờ biển Việt Nam thờng gây lũ lụt nghiêm trọng. Trong vòng 14 năm (1979 - 1993) có tới 73 cơn bão lớn. Trung bình đã đổ bộ vào Việt Nam. Giai đoàn gần đây nhất là từ năm 2000 trở lại đây, tính trung bình mỗi năm có 5 trận bão trở lên. - Bão thờng đổ bộ vào vùng duyên hải miền Trung đông bằng sông Hồng. Các tỉnh thờng phải hứng chịu những trận bão lớn gồm Huế, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận (thuộc vùng duyên hải miền Trung) Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định (thuộc ĐB sông Hồng). - Những tổn thất về ngời của do một số trận bão lớn ở một số tỉnh miền Trung là rất lớn. Hàng năm tại Việt Nam có từ hàng chục đến hàng trăm ngời bị chết hàng ngàn ngời bị thơng số ngời bị ảnh h- ởng nh mất chỗ ở, thiếu ăn còn cao hơn rất nhiều. - Cơn bão năm 1999 đổ vào miền Trung với ma lớn đã làm chết hơn 300 ngời hàng trăm ngời ngập lụt cho nhiều tỉnh miền Trung, đặc biệt là tỉnh Thừa thiên Huế. - Điển hình là cơn bão Ketsana với cấp gió 11 giật trên 11 độ gây ma lớn trên 12 tỉnh từ miến bắc vào miền Trung đã làm ảnh hởng đến 3 triệu ngời, 102 ngời chết mất tích, 81 ngời bị thơng. Bão cũng đã làm phá huỷ toàn bộ 6000 ngôi nhà, làm h hỏng 163000 công trình 14000 hec ta lúa. Thiệt hại về tài sản lên tới 120 triệu đô la Mỹ. - Bão không chỉ gây thiệt hại về ngời của, phá hoại các cơ sở y tế, hệ thống cấp nớc công trình vệ sinh mà còn phá hoại mùa màng gâp cảnh đói nghèo. Vùng duyên hải miền Trung chịu ttỏn thất nặng nề nhất. Trong 6 năm từ 1993 đến 1998, có hơn 30% số xã mất hơn 10% mùa màng. 3.2.2. Lũ lụt - Lũ lụt là một trong những thiên tai trọng nhất gây ảnh hởng tới sức khoẻ phá huỷ các cơ sở dịch vụ y tế, cơ sở hạ tầng mùa màng ở Việt Nam. - Từ năm 1994 - 1997 khoảng 40% số xã trên cả nớc bị mất mùa (từ 10% trở lên) do lũ lụt. Đặc biệt trong những năm gần đây vùng đồng bằng sông Cửu Long thờng bị lũ lụt gây mất mùa. 3.2.3. Hạn hán - Hạn hán là một trong những thảm hoạ gây tác động đến sức khoẻ nhân dân do mùa màng bị thất bát. - Năm 1998, các tỉnh Tây Nguyên nh Đak Lak, Kom Tum, Gia Lai bị hạn hán nặng nề với 82% số xã bị mất mùa từ 10% trở lên. Năm 1993 có 20% tổng số xã trên cả nớc bị mất mùa từ 10% trở lên năm 1998 con số này là 50%. - Năm 2009 2010 là những năm có mức độ hạn hán lớn nhất từ trớc đến nay. Mực nớc các dòng sông trong cả nớc thấp nhất trong lịch sử. Không có nớc tới cho cây trồng, thiếu nớc cho sản xuất thuỷ điện, cho giao thông vận tải đã làm thiệt hại nhiều đến kinh tế quốc dân sức khoẻ con ngời. Mặt khác, do hạn hán các tỉnh ven biển rất dễ bị nhiễm mặn do nớc biển theo các con sông tràn vào đất liền gây thiệt hại nhiều về nông nghiệp. 3.2.4. Động đất/sạt đất - Động đất sạt đất không phải là hiện tợng xảy ra thờng xuyên ở Việt Nam. Trong những năm gần đây đã có một số trận động đất mạnh 5 - 6 độ Richter đã xảy ra ở vùng Đông Bắc nh ở Điện Biên, Lai Châu. - Động đất ở Việt nam không gây chết nhiều ngời do cấp độ thấp nhng cũng phá huỷ nhà cửa, cơ sở, công trình y tế, cơ sở hạ tầng. 3.2.5. Tình trạng nóng lên của trái đất - ô nhiễm không khí trên toàn trái đất tình trạng phá rừng tràn lan đang làm phá huỷ tầng ô-zôn làm cho trái đất nóng lên. - Mực nớc biển dâng cao thì vùng duyên hải đồng bằng của Việt Nam sẽ phải chịu hậu quả nặng nề gây thiệt hại lớn về ngời của. - Thứ hai, tình trạng nóng lên của toàn cầu có thể ảnh hởng tới thời tiết nh sự xuất hiện của El Ninô ở vùng Đông Thái Bình Dơng gây bão lớn đe doạ con ngời làm tăng tỷ lệ các bệnh thơng tích có liên quan tới đói nghèo. - Tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng lớn càng ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân. Việt Nam là 1 trong 5 nớc đã đợc cảnh báo là bị ảnh h- ởng lớn nhất trên thế giới trên các khía cạnh ngập nớc, bệnh dịch suy giảm kinh tế. 4. Giới thiệu các mô hình quản lí thảm họa Có 4 mô hình quản lí thảm họa đã được chấp nhận rộng rãi được nhiều nước trên thế giới áp dụng, chẳng hạn như các nước Mỹ, Úc (Quản lí tình huống khẩn cấp của Úc (EMA) 1999). Những Mô hình này bao gồm: Mô hình Toàn diện, Mô hình Mọi Hiểm Họa, Mô hình Mọi tổ chức (hay Mô hình Tích hợp) Mô hình Cộng đồng sẵn sàng. Những mô hình này không nhất thiết phải loại trừ nhau, một mô hình có thể gắn kết với các mô hình khác bổ sung lẫn nhau. Dưới đây là phần mô tả ngắn gọn về các mô hình này. 4.1. Mô hình "Mọi hiểm họa" (The All Hazards Approach) Mô hình này bắt nguồn từ sự hiểu biết rằng có sự khác nhau giữa các thảm họa, chẳng hạn như lũ quét xảy ra bất ngờ làm nhiều người chết hơn các trận lũ lụt thông thường (xảy ra từ từ); trong khi đó các trận lũ lụt xảy ra từ từ có thể gây ảnh hưởng trong phạm vi rộng hơn tác động tới nhiều người hơn. Động đất tác động bất ngờ kết thúc chỉ sau vài phút hoặc vài giây nhưng có thể phá hủy rất nhiều cơ sở hạ tầng làm chết, bị thương nhiều người trong một khu vực nhỏ. Nạn đói xảy ra từ từ nhưng thường ảnh hưởng tới nhiều người trong thời gian dài trên diện tích rộng. Nhưng trong mọi thảm họa đều có những vấn đề chung (ví dụ: tử vong, chấn thương, bệnh tật, thức ăn, vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường, phá hủy vật chất) các hoạt động đáp ứng tương tự nhau (ví dụ tìm kiếm cứu hộ, điều trị chấn thương bệnh tật, sơ tán, tẩy uế, cung cấp nước sạch thực phẩm). Trên cơ sở các vấn đề chung xảy ra trong mọi thảm họa, Mô hình "Mọi hiểm họa" sử dụng một tập hợp các hoạt động quản lí cho mọi thảm họa. Mô hình lập kế hoạch thảm họa này có ưu điểm lớn vì nó mang tính tập hợp và các hoạt động cần được thực hiện trong tình huống thảm họa để giải quyết các vấn đề chung (Waugh 2000). 4.2. Mô hình "Mọi tổ chức" (The All Agencies Approach) Thảm họa thường tác động trên phạm vi rộng tới các tổ chức khác nhau như nông nghiệp, giao thông, truyền thông, công nghiệp, hệ thống chăm sóc sức khỏe, môi trường… Đây chính là lí do vì sao lại cần có sự tham gia của nhiều ngành khác nhau trong lập kế hoạch quản lí thảm họa, điều này đã được Britton (2002) đề cập. Quarantelli (1994) nhấn mạnh rằng muốn lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thảm họa quản lí thảm họa tốt cần phải có sự tham gia của mọi tổ chức liên quan của chính phù các đơn vị tư nhân. Tổ chức y tế thế giới (2002) đã đề cập lí do đầu tiên của việc triển khai một Mô hình tòan diện là các ngành khác nhau có thể làm việc cùng nhau. Liên Hợp Quốc (ISDR 2002) nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tham gia của các ngành liên quan với vai trò cụ thể là chìa khóa thành công trong quản lí thảm họa. 4.3. Mô hình toàn diện hay Mô hình tích hợp (The Comprehensive or Integrated Approach) Trong những năm gần đây, khái niệm về Mô hình tòan diện ngày càng được chấp nhận cả trong suy nghĩ lẫn hành động liên quan đến quản lí thảm họa. Mô hình toàn diện này bao quát mọi giai đoạn của chu kỳ thảm họa: phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng, đáp ứng phục hồi. "Mô hình tích hợp trong quản lí thảm họa này đã rất thành công ở nhiều nước" (WHO 2002, tr 3). Có nhiều cách khác nhau để giải thích về các giai đoạn quản lí thảm họa, tuy nhiên tất cả đều mô tả chu kì thảm họa trong đó có các hoạt động được kết nối với nhau một vài trong số những hoạt động này xảy ra đồng thời nhưng có tầm quan trọng khác nhau. Theo Tổ chức y tế thế giới (2002), có ít nhất 4 lí do rất quan trọng của việc xây dựng một kế hoạc quản lí thảm họa tổng hợp. Thứ nhất là các ngành khác nhau có thể phối hợp làm việc cùng nhau. Thứ hai, sức khỏe môi trường phải là một phần nằm trong kế hoạch y tế tổng thế. Thứ ba, sự tham gia hết mình của cộng đồng trong tất cả các giai đoạn của chu kỳ quản lí thảm họa cần được đảm bảo. cuối cùng nhưng không kém quan trọng là các bên liên quan cần sẵn sàng đáp ứng có trách nhiệm. 4.4. Sự chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thảm họa của cộng đồng (The Community disaster preparedness) "Chính nạn nhân của thảm họa là những người hành động đầu tiên để bảo vệ mạng sống của họ, đào đất cát lôi người hàng xóm ra khỏi đống đổ nát sau một trận động đất hay sục sạo trong các đống rác của thành phố tìm đồ để bán hoặc tìm thức ăn khi hạn hán biến nạn nghèo cố hữu thành nạn đói. Nếu muốn cứu trợ thảm họa thành công thì phải được thực hiện với sự kiên trì cứu mạng người, phải hợp tác với nạn nhân của thảm họa chứ không áp đặt họ" (Hiệp hội Chữ thập đỏ trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, 1994) Tầm quan trọng của sự tham gia của các cộng đồng trong quản lí thảm họa đã được đề cập trong rất nhiều tài liệu (WHO 1999; ISDR 2002, 2004; UN 2004; Britton 2002; Karanci Aksit 1999; IFRC 1994; Lechat 1979; EMA 2003). Mỗi người trong mỗi cộng đồng phải chịu trách nhiệm với chính mạng sống của cải của họ. Trên thực tế, cứ khi nào thảm họa xảy ra, các thành viên của cộng đồng là những người có phản ứng đầu tiên trước khi có bất cứ một sự trợ giúp nào từ bên ngoà. Họ cố gắng cứu mạng sống, tài sản của họ giúp đỡ những người káhc cần sự trợ giúp. Vì vậy sự chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thảm họa của cộng đồng phải là nền tảng của mỗi chương trình chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thảm họa (WHO 1999). Các nhà xã hội học đã tiến hành nhiều nghiên cứu cho thấy rằng trong vòng 30 phút trong một thảm họa lớn, có tới 75% người sống sót khỏe mạnh có thể tham gia tích cực vào các hoạt động cứu trợ (Lechat 1979). Những lí do mà các cộng đồng cần chuẩn bị cho các tình huống khẩn cấp/thảm họa theo Hiệp hội chữ thập đỏ trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC 1994) bao gồm: • Các thành viên của một cộng đồng bị mất mát nhiều nhất do dễ bị tác động bởi thảm họa được lợi nhiều nhất từ một chương trình chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình huống khẩn cấp hiệu quả phù hợp. Các tác động tích cực của chương trình chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thảm họa có thể được đo lường tốt nhất ở cộng đồng. • Các nguồn lưc dễ dàng tập trung ở cộng đồng mỗi cộng đồng đều có những khả năng của mình. Việc không khai thác được các khả năng này thể hiện trình độ quản lí nguồn lực kém. • Những người đầu tiên đáp ứng với một tình huống khẩn cấp là những người ở chính trong cộng đồng khi giao thông hệ thống thông tin liên lạc bị phá vỡ, không có sự đáp ứng khẩn cấp từ bên ngoài trong nhiều ngày. • Phát triển bền vững có thể đạt được tốt nhất thông qua tạo điều kiện cho cộng đồng bị ảnh hưởng bởi tình huống khẩn cấp thiết kế, quản lí và thực hiện các chương trình cứu trợ nội bộ bên ngoài. [...]... vào một câu trả lời đúng) Câu 1 Thảm hoạ thiên tai là gì? Câu 2 Thảm hoạ thiên tai tự nhiên là A Tai nạn giao thông B Cháy nổ C Rò rỉ hoá chất D Động đất Câu 3 Thảm hoạ thiên tai làm: A ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời B Phá huỷ môi trờng C Tác hại đến của cải vật chất D Cả ba (ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời phá huỷ môi trờng của cải vật chất) Câu 4 Nêu tác hại của sự nóng lên của toàn cầu? Câu... thiên tai? Đáp án Câu 1: Thiên tai là các hiện tợng bất thờng lớn của môi trờng (nh bão lụt, động đất, núi lửa phun trào, sạt lở đất, hạn hán, ) tác động đến môi trờng từ đó gây tác hại lớn đến tài chính, phá huỷ môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: - Mực nớc biển dâng cao thì vùng duyên hải đồng bằng của Việt Nam sẽ phải chịu hậu quả nặng nề gây thiệt hại lớn về ngời và. .. sách nhằm hạn chế thiên tai thảm hoạ TRC THM HA THM HA SAU THM HA Chu k qun lớ thm ha (theo PAHO 2002) Để đối phó với các thiên tai thì các chính sách biện pháp chủ yếu tập trung vào khắc phục hậu quả của thiên tai còn rất khó chủ động phòng ngừa thiên tai Do vây các chính sách chủ yếu tập trung vào nhằm làm giảm nhẹ hạn chế tác hại của thiên tai Tuy nhiên, đối với một số thiên tai vẫn có một... thiết, đợc huy động nhanh chóng ngay tại thời điểm cấp cứu thiên tai Quỹ này có thể sử dụng để xây dựng lại các cơ sở hạ tầng các công trình công cộng 5.4 Các chính sách/biện pháp tăng cờng hợp tác quốc tế trong phòng chống thiên tai nh hợp tác xây dựng hệ thống cảnh báo dự báo thiên tai trong khu vực toàn cầu Câu hỏi đánh giá Lựa chọn câu hỏi đúng viết vào câu hỏi ngỏ ngắn (Khoanh vào một câu... con ngời làm tăng tỷ lệ các bệnh thơng tích có liên quan tới đói nghèo Câu 5: - Các chính sách/biện pháp đối phó tình huống ngay sau khi có thiên tai xảy ra: - Các chính sách/biện pháp dự phòng lâu dài: - Quỹ phục hồi sau thiên tai - Các chính sách/biện pháp tăng cờng hợp tác quốc tế trong phòng chống thiên tai nh hợp tác xây dựng hệ thống cảnh báo dự báo thiên tai trong khu vực toàn cầu... có một số biện pháp dự phòng Các chính sách biện pháp tập trung chủ yếu vào: 5.1 Các chính sách/biện pháp đối phó tình huống: bao gồm các chính sách/biện pháp cần làm ngay sau khi có thiên tai xảy ra: - Hệ thống sẵn sàng ứng phó khi thiên tai, ngay sau khi thiên tai xảy ra thì việc tìm ngời chết, cấp cứu ngời bị thơng, cung cấp thực phẩm, nwớc uống, nhà ở các biện pháp phòng chống dịch bệnh là... sát dự báo nguy cơ giông bão lở đất cũng nh nâng cao công tác quản lý cơ sở dữ liệu tổng thế phổ biến thông tin - Đảm bảo sản xuất ổn định cuộc sống sau thiên tai cũng là một trong những biện pháp quan trọng nhằm ổn định cuộc sống ngời dân 5.2 Các chính sách/biện pháp dự phòng lâu dài: - Cần có chính sách dự trữ quốc gia về lơng thực, thuốc chữa bệnh các trang thiết bị sử dụng trong thiên. .. thiên tai là hết sức cần thiết - Bảo vệ quản lý rừng phòng hộ bằng cách trồng lại rừng, hạn chế khai thác rừng bừa bãi, có các biện pháp hữu hiệu nhằm chống cháy rừng - Xây dựng các hệ thống sông cống phân lũ, hệ thống tới tiêu; các biện pháp nạo vét lòng sông kiểm soát dòng chảy; xây dựng hệ thống đê, đập ngăn chặn; lấn sông, lấn biển xây dựng các cảng an toàn 5.3 Quỹ phục hồi sau thiên tai. .. nhằm đảm bảo cho những ngời bị thơng bị ảnh hởng Bảo vệ an toàn trật tự an ninh phòng chống trộm cắp hôi của cũng là những biện pháp cấp bách - Xây dựng kế hoạch thu hút đầu t phát triển lồng ghép; rà soát lại các tiêu chuẩn xây dựng để làm cho kết cấu công trình xây dựng vững chắc hơn; cung cấp bảo hiểm thiên tai, kể cả bảo hiểm mùa màng; cải thiện công tác nghiên cứu nông nghiệp - Chính phủ... tớnh d b tn thng v vic gim thm ha Thỳc y s cam kt ca chớnh quyn cụng vi vic gim thm ha Thỳc y hp tỏc liờn ngnh trong ú cú vic m rng mng li gim nh nguy c Nõng cao kin thc khoa hc v nguyờn nhõn ca thiờn tai cng nh tỏc ng lờn cng ng ca cỏc him ha t nhiờn v cỏc thm ha k thut, mụi trng cú liờn quan lờn Tip tc hp tỏc quc t nhm gim nh tỏc ng ca El Nino v cỏc bin th khớ hu khỏc Cng c nng lc gim thm ha thụng . đất, hạn hán, ) tác động đến môi trờng và từ đó gây tác hại lớn đến tài chính, phá huỷ môi trờng và ảnh hởng đến sức khoẻ. - Thiên tai là tình trạng. nhiễm môi trờng. 3. Tác hại của thiên tai và thảm hoạ 3.1. Trên thế giới 3.1.1. Tác hại đến sức khoẻ con ngời - Tác hại đến sức khoẻ của con ngời do thiên

Ngày đăng: 22/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan