Luận văn: Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 pot

67 845 0
Luận văn: Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Một số giải pháp huy động vốn đầu phát triển kinh tế biển Tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞLUẬN VỀ VỐN VÀ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3 1.1 Vốn với qúa trình phát triển nền kinh tế 3 1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư. 3 1.1.2 Các nguồn vốn đầu 4 1.1.2.1 Nguồn vốn trong nước 4 1.1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài 6 1.2 Vai trò của vốn với qúa trình phát triển kinh tế. 9 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn. 13 CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN. 15 2.1 Kinh tế biển Bình Thuận – Vai trò và sự phát triển. 15 2.1.1 Vai trò của kinh tế biển, đảo trong phát triển kinh tế của nước ta. 15 2.1.2 Vai trò của biển, đảo Bình Thuận trong hệ thống Biển Đông – Hải đảo. 16 2.1.3 Vai trò và sự phát triển kinh tế biển Bình Thuận. 17 2.1.3.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội của Bình Thuận. 17 2.1.3.2 Tiềm năng nguồn lợi biển của Bình Thuận. 17 2.1.3.3 Tình hình phát triển kinh tế biển Bình Thuận. 19 2.1.3.3.1 Kinh tế thủy sản. 19 2.1.3.3.2 Du lòch biển và ven biển. 23 Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 2 2.1.3.3.3 Giao thông vận tải biển. 24 2.1.3.3.4 Kinh tế dầu khí. 25 2.1.3.4 Vai trò của kinh tế biển đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Bình Thuận. 25 2.1.4 Vai trò của vốn đầu đối với sự phát triển kinh tế biển. 26 2.2 Thực trạng huy động vốn đầu phát triển kinh tế biển Bình Thuận. 27 2.2.1 Huy động vốn từ ngân sách nhà nước. 27 2.2.2 Huy động vốn tín dụng. 30 2.2.3 Huy động vốn từ các doanh nghiệp đầu vào kinh tế biển. 32 2.2.4 Huy động vốn nước ngoài. 33 2.2.5 Huy động từ thò trường vốn. 36 2.3 Đánh giá chung công tác huy động vốn cho đầu phát triển kinh tế biển Bình Thuận thời gian qua. 36 CHƯƠNGIII: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010. 40 3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế biển. 40 3.2 Những đònh hướng cơ bản phát triển kinh tế biển đến năm 2010. 42 3.2.1 Ưu tiên hàng đầuđầu đúng mức để phát triển mạnh kinh tế du lòch. 42 3.2.2 Tập trung triển khai thực hiện có hiệu qủa các chương trình mục tiêu của ngành thủy sản. 43 3.2.3 Hoàn thiện, phát triển các tuyến giao thông, các công trình ven biển đã được xác đònh trong quy hoạch. 43 3.3 Dự báo nhu cầu vốn cho đầu phát triển kinh tế biển giai đoạn 2006 – 2010. 44 3.4 Một số giải pháp huy động vốn đầu phát triển kinh tế biển Bình Thuận. 45 3.4.1 Các giải pháp vó mô. 45 3.4.1.1 Xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về biển, tạo 45 GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 3 môi trường đầu an toàn, hấp dẫn để thu hút đầu tư. 3.4.1.2 Hoàn thiện các công cụ huy động vốn cho NSNN. 47 3.4.1.3 Hoàn thiện và phát triển thò trường tài chính. 48 3.4.1.4 Hoàn thiện các công cụ tài chính vó mô hỗ trợ cho qúa trình huy động vốn. 49 3.4.2 Các giải pháp của đòa phương. 50 3.4.2.1 Giải pháp huy động vốn từ NSNN. 51 3.4.2.2 Giải pháp huy động vốn tín dụng. 53 3.4.2.3 Giải pháp huy động vốn từ các doanh nghiệp đầu vào kinh tế biển. 54 3.4.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác. 56 KẾT LUẬN. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO. GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 4 LỜI MỞ ĐẦU Việc tập trung vào phát triển kinh tế biển trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc không chỉ bởi thế kỷ XXI mà chúng ta đang bước vào được coi là thế kỷ đại dương, các quốc gia có biển đều nhất loạt hướng về biển để tăng cường tiềm lực kinh tế của mình, trên thực tế, biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển kinh tế rất lớn. Từ vò trí chiến lược của biển - nhân tố đòa lợi đặc biệt của sự phát triển, đến các nguồn tài nguyên biển phong phú và đa dạng có khả năng khai thác lớn như tài nguyên về hải đặc sản, tài nguyên du lòch biển, tài nguyên về dầu khí hay các tài nguyên khoáng sản khác ở vùng ven biển như than, sắt, titan, cát thủy tinh và các loại vật liệu xây dựng khác. Kinh tế biển của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới vừa qua đã có bước phát triển đáng kể. Cơ cấu ngành nghề đang có sự thay đổi, việc khai thác nguồn lợi biển đã có đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Kinh tế biển đã được chú ý hơn, nhưng nhìn chung quy mô kinh tế biển của Việt Nam còn nhỏ bé chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế biển của nước ta. Trong xu hướng chung của thế giới đang nỗ lực gia tăng tốc đôï phát triển bằng cách huy động mọi nguồn lực sẵn có, là một quốc gia biển, chúng cần thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa những khả năng vươn ra biển để sớm “trở thành một nước mạnh về kinh tế biển”. Là một tỉnh ven biển Duyên hải thuộc vùng kinh tế miền Đông Nam Bộ, Bình Thuận cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung đó. Để thực hiện thành công mục tiêu trên, một trong những giải pháp chủ yếu được thực hiện là công tác huy động và sử dụng vốn cho đầu phát triển kinh tế biển. Với mong muốn được góp phần nhỏ bé của bản thân vào việc phân tích, đánh giá thực trạng của công tác huy động vốn thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy công tác huy động vốn cho đầu phát triển kinh tế biển của Tỉnh Bình Thuận thời gian tới, tôi xin chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Cao học của mình là “ Một số giải pháp huy động vốn đầu phát triển kinh tế biển Tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010”. GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 5 Luận văn được nghiên cứu chủ yếu bằng phương pháp mô tả, tổng hợp, phân tích và chọn lọc những kiến thức lý luận và thực tiễn công tác huy động vốn cho phát tiển kinh tế biển tại Bình Thuận. Nguồn số liệu được thu thập từ các báo cáo tổng kết, báo cáo quy hoạch của các ban ngành trong Tỉnh, từ Cục thống kê, từ đề án phát triển kinh tế biển của Tỉnh Bình Thuận. Kết cấu của luận văn gồm 3 chương ngoài phần mở đầu và kết luận - CHƯƠNG1: Cơ sởluận về vốn và các nguồn vốn đầu phát triển kinh tế trong nền kinh tế thò trường. - CHƯƠNG 2: Thực trạng huy động vốn đầu phát triển kinh tế biển của Bình Thuận. - CHƯƠNG 3: Một số giải pháp huy động vốn đầu phát triển kinh tế biển Bình Thuận giai đoạn 2006-2010. Trong qúa trình nghiên cứu thực hiện luận văn, do năng lực của bản thân còn hạn chế, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự quan tâm góp ý của qúy thầy cô. Xin chân thành cảm ơn qúy thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Tài chính nhà nước, Khoa Tài chính doanh nghiệp, Khoa Tiền tệ ngân hàng Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ bảo. Đặc biệt là TS. Ung Thò Minh Lệ, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 6 CHƯƠNG I CƠ SỞLUẬN VỀ VỐN VÀ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1 Vốn với qúa trình phát triển kinh tế. 1.1 .1 Khái niệm về vốn đầu tư. Tài sản của một quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài sản do con người tạo ra và nguồn nhân lực. Tài sản nhân tạo bao gồm toàn bộ của cải vật chất được tích lũy trong qúa trình phát triển của đất nước. Những tài sản này được chia thành 2 nhóm gồm 9 loại: Nhóm thứ nhất là những tài sản được sử dụng làm phương tiện phục vụ cho qúa trình sản xuất được gọi là tài sản sản xuất, bao gồm: 1. Công xưởng, nhà máy. 2. Các trụ sở cơ quan, trang thiết bò văn phòng. 3. Máy móc thiết bò, phương tiện vận tải. 4. Cơ sở hạ tầng. 5. Tồn kho của tất cả hàng hóa. Nhóm thứ hai là những tài sản có tính chất chung là không tham gia trực tiếp vào qúa trình sản xuất được gọi là tài sản phi sản xuất, bao gồm: 6. Các công trình công cộng. 7. Các công trình kiến trúc quốc gia. 8. Nhà ở. 9. Các cơ sở quân sự. Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là sử dụng trong thời gian dài và bò hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng về tài sản cho nên cần phải tiến hành thường xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản, đổi mới tài sản và tăng thêm khối lượng tài sản mới. Qúa trình này được tiến hành thông qua hoạt động đầu tư. Theo tính chất sử dụng của vốn đầu tư, có thể chia làm hai loại vốn đầu sản xuất và vốn đầu phi sản xuất. Như vậy, vốn đầu hiểu theo nghóa rộng là toàn bộ nguồn lực đưa vào hoạt động của nền kinh tế – xã hội. Hiểu theo nghóa hẹp vốn đầu là nguồn GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 7 lực được thể hiện bằng tiền của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và của quốc gia đưa vào hoạt động kinh tế – xã hội. Hoạt động đầu là việc sử dụng vốn đầu để phục hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới, đó là qúa trình chuyển hóa vốn thành các tài sản phục vụ cho qúa trình sản xuất nhằm làm tăng tài sản cá nhân, tài sản doanh nghiệp và tài sản quốc gia. 1.1.2 Các nguồn vốn đầu tư: Toàn bộ thu nhập của một quốc gia trong quá trình sử dụng được chia thành ba qũy: qũy bù đắp, qũy tích lũy và qũy tiêu dùng. Qũy bù đắp và qũy tích lũy là nguồn gốc để hình thành vốn đầu tư. Qũy bù đắp về bản chất chỉ nhằm bù đắp lại những tài sản đã hao mòn, nhưng trong qúa trình sử dụng nó cũng có ý nghóa đóng góp vào qúa trình đầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với qúa trình đổi mới công nghệ. Qũy tích lũy là nguồn cơ bản để đầu cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Toàn bộ qũy tích lũy được hình thành từ các khoản tiết kiệm. Xu hướng chung là khi nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ tích lũy có khả năng càng cao. Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là những nước có thu nhập thấp thì quy mô và tỷ lệ tích lũy đều thấp trong khi yêu cầu của sự phát triển kinh tế ngày càng tăng đòi hỏi nguồn vốn đầu lớn. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải có nguồn hỗ trợ vốn từ nước ngoài. Mặt khác, trong sự giao lưu quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, ngay đối với các nước công nghiệp phát triển vẫn cần có sự kết hợp giữa vốn đầu trong nước và vốn đầu nước ngoài để phát triển kinh tế. Như vậy, đối với một nước vốn đầu được hình thành từ tiết kiệm trong nước và tiết kiệm của nước ngoài. Tiết kiệm trong nước bao gồm: tiết kiệm của Ngân sách nhà nước, tiết kiệm của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và tiết kiệm của dân cư, đây là nguồn hình thành vốn đầu trong nước. Tiết kiệm của nước ngoài hình thành vốn đầu nước ngoài dưới các dạng đầu trực tiếp, gián tiếp và vốn viện trợ phát triển. 1.1.2.1 Nguồn vốn đầu trong nước. Nguồn vốn đầu trong nước thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia. Nguồn vốn này có ưu điểm là ổn đònh, bền vững, chi phí thấp, giảm thiểu được GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 8 rủi ro và hậu qủa xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài. Nguồn vốn trong nước được hình thành từ các nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế. Vốn Ngân sách nhà nước (NSNN) hay tiết kiệm của NSNN: là số chênh lệch dương giữa tổng các khoản thu mang tính không hoàn lại (chủ yếu là thuế ) với tổng chi tiêu dùng của ngân sách. Tiết kiệm ở khâu tài chính này sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu của nhà nước. Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế bò hạn chế, cho nên, để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và mở rộng đầu đòi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN trên cơ sở kết hợp hoàn thiện chính sách thuế và chi tiêu. Như vậy, vốn đầu của nhà nước là một phần tiết kiệm chi tiêu dùng thường xuyên của NSNN để chi cho đầu phát triển. Nguồn vốn này phụ thuộc vào khả năng tập trung thu nhập quốc dân vào NSNN và quy mô chi tiêu dùng thường xuyên của NSNN. Vốn đầu của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế: là khoản tiết kiệm của các doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nhân), các tổ chức kinh tế (gọi chung là các công ty). Khoản tiết kiệm này được hình thành từ lợi nhuận trong kinh doanh dành bổ sung vốn kinh doanh (hay còn gọi là lợi nhuận không chia) và qũy khấu hao tài sản cố đònh của công ty. Tiết kiệm của công ty là một bộ phận quan trọng của vốn đầu nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, đổi mới trang thiết bò, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc đầu thành lập doanh nghiệp mới góp phần phát triển kinh tế của đất nước. Vốn huy động trong dân cư : là khoản tiết kiệm của các hộ gia đình và các tổ chức đoàn thể xã hội, khoản tiết kiệm này phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Đây là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã sử dụng cho tiêu dùng thường xuyên. Quy mô tiết kiệm trong khu vực dân cư chòu ảnh hưởng bởi các nhân tố trực tiếp như : trình độ phát triển kinh tế; thu nhập bình quân đầu người; chính sách lãi suất; chính sách thuế; chính sách an sinh xã hội; sự ổn đònh kinh tế vó mô… GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 9 Tiết kiệm của khu vực dân cư giữ vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính do có khả năng chuyển hóa nhanh chóng thành các nguồn vốn đầu thông qua các hình thức như : gởi tiết kiệm vào các tổ chức tín dụng, mua chứng khoán trên thò trường tài chính, trực tiếp đầu kinh doanh…Tiết kiệm của khu vực dân cư cũng dễ dàng chuyển thành nguồn vốn đầu của Nhà nước thông qua việc mua trái phiếu chính phủ hoặc chuyển thành nguồn vốn đầu của doanh nghiệp bằng việc mua trái phiếu, cổ phiếu của các công ty phát hành. 1.1.2.2 Nguồn vốn đầu nước ngoài. Vốn đầu nước ngoài bao gồm vốn đầu gián tiếp và vốn đầu trực tiếp. Vốn đầu gián tiếp là những khoản đầu thực hiện thông qua các hoạt động cho vay và viện trợ. Nguồn vốn có thể là của chính phủ các nước, có thể là của các tổ chức quốc tế . Đầu gián tiếp nước ngoài bao gồm viện trợ phát triển chính thức (ODA) và viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO). Viện trợ phát triển chính thức (ODA: Official Development Assistance). ODA là nguồn tài trợ phát triển do các cơ quan chính thức (chính quyền trung ương hay đòa phương) của một nước hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của các nước này. Nguồn ODA không chỉ từ các nước Châu u chiếm đại bộ phận khoảng 85%, ngoài ra còn từ Nga và các nước Đông u 10% và các nước Ả Rập có dầu mỏ 5%. Nguồn viện trợ phát triển chính thức được thực hiện trên cơ sở song phương hoặc đa phương. Trong đó viện trợ song phương chiếm đến 80% trong tổng nguồn ODA. Viện trợ đa phương thường chiếm 20% và được thực hiện thông qua các tổ chức quốc tế như các tổ chức Liên Hiệp Quốc (UNDP, UNICEF…); IMF; WB; ADB; OPEC…. Nội dung của viện trợ ODA gồm: + Viện trợ không hoàn lại ( thường chiếm 25% tổng vốn ODA). + Hợp tác kỹ thuật. + Cho vay ưu đãi: bao gồm cho vay không lãi suất và cho vay với lãi suất ưu đãi (lãi suất thấp, thời hạn trả nợ dài). GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ [...]... ngành kinh tế biển Bình Thuận có được một môi trường đầu mới hấp dẫn hơn, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu hơn, tập trung được nhiều nguồn lực hơn thì đây sẽ là một cơ hội lớn để Bình Thuận có điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội trong những năm tới 2.1.4 Vai trò của vốn đầu đối với sự phát triển kinh tế biển Bình Thuận Cũng như đối với các ngành kinh tế khác, vốn đầu có vai... của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế biển, Bình Thuận luôn chú trọng đến việc đầu phát triển kết cấu hạ tầng về giao thông, phát triển các tuyến giao thông vận tải biển, tạo những bước chuyển biến mới cho bộ mặt dân cư ven biểnhuy n đảo Phú GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 28 Qúy, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế biển của Tỉnh Kết qủa đầu xây... phát triển kinh tế Điều này thể hiện trước hết ở tác động của vốn đầu đến việc phát triểnsở hạ tầng và sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế Đầu vốn vào cơ sở hạ tầng sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế một cách vững chắc Việc kiến tạo cơ sở hạ tầng luôn phải đi trước một bước để mở đường cho nền kinh tế phát triển Ngân hàng Thế giới đã nhận đònh rằng sự gia tăng tổng sản phẩm quốc gia thường ng... tác động vào qúa trình chuyển dòch cơ cấu ngành Trên giác độ này, một cơ cấu đầu phù hợp sẽ góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp và qua đó góp phần tạo ra sự phát triển - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… GVHD.TS Ung Thò Minh Lệ Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 18 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH... Nguyễn Thò Như Hoa - Luận văn Cao học kinh tế Trang 31 trong thu nhập quốc dân và giảm dần tỉ trọng của các ngành nông lâm nghiệp Việc xác đònh quy mô và đònh hướng đầu vốn đúng đắn sẽ tạo điều kiện cho kinh tế biển phát triển bền vững, khai thác tốt các tiềm năng và bảo vệ được cảnh quan môi trường 2.2 Thực trạng huy động vốn đầu phát triển kinh tế biển Bình Thuận 2.2.1 Huy động vốn từ NSNN Thực... GDP Hệ số ICOR theo phương pháp này thể hiện: Để tăng thêm một đồng GDP cần phải tăng thêm bao nhiêu đồng vốn đầu phát triển toàn xã hội Mức tăng GDP tỷ lệ thuận với mức tăng vốn đầu và tỷ lệ nghòch với hệ số ICOR Do vậy, nền kinh tế càng phát triển, để tăng 1% GDP thì cần lượng vốn đầu càng vốn Ngoài ra còn có nhiều chỉ tiêu khác phản ánh hiệu qủa của việc sử dụng vốn đầu như : - Tỷ số giá... đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Bình Thuận Bình Thuậnmột Tỉnh ven biển đang phát triển Với lợi thế về quy mô và tiềm năng tài nguyên, biển chiếm vò trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh Biển Bình Thuậnmột trong ba ngư trường lớn của cả nước, được đánh giá là có lợi thế về tài nguyên đa dạng, phong phú, với nhiều loại hải đặc sản có giá trò kinh tế cao, tiềm... tăng vốn đầu vào cơ sở hạ tầng Vì vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải có một lượng vốn lớn để đầu vào cơ sở hạ tầng Mặt khác, để đạt được mục đích phát triển kinh tế nhanh và bền vững, cần phải tạo cơ cấu kinh tế tối ưu phù hợp với đặc điểm tình hình của mỗi nước Một cơ cấu kinh tế tối ưu luôn bảo đảm sự phát triển cân đối, hài hoà cả về cơ cấu ngành và cơ cấu vùng và lãnh thổ đây, vốn đầu tư. .. KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN 2.1 Kinh tế biển Bình Thuận – Vai trò và sự phát triển 2.1.1 Vai trò của kinh tế biển, đảo trong phát triển kinh tế của nước ta Việt Nam nằm ở rìa biển đông, một biển lớn và là một bộ phận quan trọng của Châu Á - Thái Bình Dương Theo Luật biển quốc tế và tuyên bố ngày 12/5/1977 của Chính phủ ta thì Việt Nam ngày nay là một quốc gia biển, có diện tích vùng biển rộng gấp 3 lần... sạch cho các khu du lòch Muốn gia tăng nguồn thu từ kinh tế biển phải đầu vốn để tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú và hấp dẫn có khả năng xuất khẩu cao Sự tăng trưởng của kinh tế biển cũng có quan hệ chặt chẽ với mức độ gia tăng vốn đầu tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn đầu Vốn đầu vào kinh tế biển còn làm chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, trong đó nâng dần tỉ trọng . tác huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển Bình Thuận thời gian qua. 36 CHƯƠNGIII: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN. Luận văn Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG

Ngày đăng: 22/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • 1.1. Vốn với quá trình phát triển kinh tế

    • 1.2. Vai trò của vốn với quá trình phát triển kinh tế

    • 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN

      • 2.1. Kinh tế biển Bình Thuận - Vai trò và sự phát triển

      • 2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Bình Thuận

      • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN 2006-2010

        • 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế biển

        • 3.2. Những định hướng cơ bản phát triển kinh tế biển đến năm 2010

        • 3.3. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Bình Thuận giai đoạn 2006-2010

        • 3.4. Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Bình Thuận

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan