So sánh bảo hiểm xã hội với bảo hiểm thương mại và so sánh bảo hiểm xã hội bắt buộc với bảo hiểm xã hội tự nguyện

17 3.5K 9
So sánh bảo hiểm xã hội với bảo hiểm thương mại và so sánh bảo hiểm xã hội bắt buộc với bảo hiểm xã hội tự nguyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

so sánh chi tiết So sánh Bảo hiểm xã hội với Bảo hiểm thương mại và so sánh Bảo hiểm xã hội bắt buộc với Bảo hiểm xã hội tự nguyện

BÀI THẢO LUẬN So sánh Bảo hiểm hội với Bảo hiểm thương mại so sánh Bảo hiểm hội bắt buộc với Bảo hiểm hội tự nguyện Mục lục Mục lục 1 1. So sánh Bảo hiểm hội (BHXH) Bảo hiểm thương mại (BHTM) 1 2. So sánh Bảo hiểm hội bắt buộc (BHXH BB) với Bảo hiểm hội tự nguyện (BHXH TN) 8 2.1. Cơ sở pháp lý 8 2.2. Đối tượng tham gia 8 2.3. Tính chất 8 2.7. Quỹ BHXH 11 2.8. Chế độ hưu trí 12 2.9. Chế độ tử tuất 16 3. Một số vấn đề được giải quyết trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi 17 3.1. Các câu hỏi 17 1. So sánh Bảo hiểm hội (BHXH) Bảo hiểm thương mại (BHTM) BHXH BHTM 1.1. Khái niệm Là sự tổ chức bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm, thông qua việc hình thành sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH các nguồn thu hợp pháp khác nhằm góp phần đảm bảo an toàn kinh tế cho NLĐ và gia đình họ đồng thời góp phần đảm bảo an toàn hội Là quá trình tạo lập quỹ dự trữ bằng tiền do những người có cùng khả năng gặp một loại rủi ro nào đó đóng góp tạo nên từ quỹ đó dùng để bồi thường hoặc chi trả cho người tham gia khi họ gặp những rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đáp ứng một số nhu cầu khác của họ. 1.2. Lịch sử ra đời Ra đời giữa TK XIX (năm 1850, 1 số bang của nước Phổ lần đầu tiên thành lập quỹ trợ giúp nỗi đau), trên cơ sở quan hệ thuê mướn LĐ mâu thuẫn lợi ích không tự giải quyết được dẫn tới sự can thiệp của Nhà nước nhằm ổn định hội-chính trị. Bắt đầu từ loại hình BH Hàng hải (HĐBH đầu tiên ký kết 23-10-1347 tại Ý) do quan hệ giao thương bằng đường biển phát triển mạnh gặp nhiều rủi ro. (xuất phát từ lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia) 1.3. Đối tượng BH Thu nhập của NLĐ Rộng hơn bao gồm tài sản; trách nhiệm dân sự; con người (tính mạng, sức khỏe, tuổi thọ những vấn đề liên quan tới con người) 1.4. Đối tượng tham gia Người LĐ, người sử dụng LĐ (Nhà nước được tính là NSD LĐ) Không chỉ dành cho NLĐ, NSD LĐ mà dành cho tất cả các thành viên trong XH có cách pháp nhân; có đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý 1.5. Bên thực hiện BH BHXH Việt Nam DNBH trong nước nước ngoài hoạt động tại Việt Nam (vì vậy còn có nghiệp vụ tái bảo hiểm giữa các DNBH) 1.6. Đối tượng được hưởng BH NLĐ hoặc thành viên gia đình họ khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện BHXH theo quy định của pháp luật Người tham gia hoặc người được chỉ định có ghi rõ trong HĐBH 1.7. Phạm vi hoạt động Chỉ hoạt động trên cơ sở quan hệ LĐ trong phạm vi từng quốc gia Mọi lĩnh vực xảy ra rủi ro cần được BH có sự mở rộng đa quốc gia 1.8. Thời hạn BH - Mối quan hệ giữa người tham gia BH với cơ quan BH là dài hạn, trọn đời (lương hưu, trợ cấp hăng tháng), tương đối ổn định. - Sau khi xảy ra rủi ro, BHXH vẫn tiếp tục tồn tại chứ không chấm dứt. - Mối quan hệ này chỉ phát sinh tồn tại trong 1 khoảng thời gian xác định kể từ khi người tham gia BH ký kết HĐBH, thời hạn có thể là ngắn hạn, dài hạn tùy thuộc vào từng nghiệp vụ BH lựa chọn của bên tham gia BH 1.9. Vai trò - Đều nhằm chia sẻ tổn thất để giúp ổn định cuộc sống, ổn định kinh doanh. - Đều kích thích hoạt động đầu tư, huy động vốn đầu tư, góp phần phát triển KT, tạo thêm nhiều công ăn việc làm,… Là 1 hoạt động phi lợi nhuận nhằm đảm bảo ASXH công bằng XH Là 1 hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thúc đẩy tăng trưởng KT 1.10. Nguyên tắc áp dụng - Số đông bù số ít - Có đóng có hưởng 1.11. Cơ quan quản lý Nhà nước Bộ Lao động Thương binh hội Bộ Tài chính 1.12. Phân loại (theo tính chất) Đều gồm 2 loại hình: bắt buộc tự nguyện Chủ yếu mang tính bắt buộc Chủ yếu mang tính tự nguyện. BH bắt 2 buộc ở BHTM là bắt buộc nhưng không làm mất đi tính tự nguyện bình đẳng trong quan hệ hợp đồng 1.13. Phí đóng BH Dựa trên tiền lương hằng tháng của NLĐ; quỹ lương NSD LĐ tham gia BHXH với 1 tỷ lệ nhất định do Nhà nước quy định Phí đóng do DNBH tính toán: Dựa trên cơ sở xác suất xảy ra rủi ro của đối tượng BH Dựa trên phạm vi BH, giá trị BH, số tiền BH (do thỏa thuận giữa 2 bên) 1.14. Phương thức đóng Được đóng đều đặn hằng tháng từ lúc bắt đầu tham gia cho đến khi kết thúc Thường được nộp ngay khi HĐBH được ký kết, hoặc có sự thỏa thuận giữa 2 bên về số lần nộp, thời điểm nộp. 1.15. Quỹ BH 1.15.1. Nguồn hình thành 1.15.2. Cơ chế quản lý 1.15.3. Mục đích sử dụng 2 nguồn chính: đóng góp của NLĐ NSD LĐ; ngoài ra còn có sự hỗ trợ của Nhà nước; tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư; các nguồn thu hợp pháp khác 1 nguồn chính: đóng góp từ phí BH của các đối tượng tham gia; được bổ sung 1 phần lãi từ hoạt động đầu tư quỹ nhàn rỗi (không có sự hỗ trợ của Nhà nước) Cân bằng thu chi (hoạt động đầu có lãi nhằm cân bằng thu chi trong dài hạn vì bị ảnh hưởng của yếu tố lạm phát) (không bị Nhà nước đánh thuế) Hạch toán kinh doanh có lãi (bị Nhà nước đánh thuế thu nhập DN và thuế thu nhập cá nhân) - Chi trả bồi thường - Chi phí quản lý - Chi khen thưởng - Đầu để bảo toàn tăng trưởng quỹ - Dự trữ, dự phòng - Đề phòng hạn chế tổn thất - Nộp ngân sách Nhà nước - Đầu  Một số thông tin về BHTM 1/ Điều kiện về vốn pháp định quy định như thế nào để DNBH vừa nâng cao năng lực kinh doanh vừa đảm bảo cam kết với khách hàng? Trả lời: Vốn pháp định của DNBH phải đủ lớn để có thể tăng cường khả năng thanh toán cho DNBH là điều kiện để DNBH phát triển công nghệ thông tin trong quản lý hợp đồng bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm đầu tư. Mức vốn pháp định được quy định tại Điều 4 Điều 5 NĐ 46/2007 như sau Điều 4 Vốn pháp định: “1. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm: a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 300.000.000.000 đồng Việt Nam; b) Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 600.000.000.000 đồng Việt Nam. 2. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: 4.000.000.000 đồng Việt Nam.” Điều 5 Vốn điều lệ “1. Vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểmsố vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định được ghi vào điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. 2. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải luôn duy trì mức vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp định được quy định tại Điều 4 Nghị định này phải được bổ sung tương xứng với nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ Tài chính quy định cụ thể mức vốn điều lệ bổ sung. 3 3. Trường hợp thay đổi vốn điều lệ, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải có đơn đề nghị văn bản giải trình gửi Bộ Tài chính. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị và hồ hợp lệ, Bộ Tài chính phải trả lời bằng văn bản về việc chấp thuận hoặc từ chối chấp thuận. Trường hợp từ chối chấp thuận, Bộ Tài chính phải có văn bản giải thích lý do. 4. Doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập, tổ chức hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực, có số vốn điều lệ thấp hơn mức vốn pháp định quy định tại Điều 4 Nghị định này thì trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, doanh nghiệp bảo hiểm phải bổ sung đủ vốn điều lệ theo quy định.” Vốn pháp định nhằm đầu sở vật chất kỹ thuật trong đó có hệ thống công nghệ thông tin phục vụ kinh doanh bảo hiểm, phục vụ khách hàng là một nguồn tài chính duy trì khả năng thanh toán cho các hợp đồng bảo hiểm đã cam kết với khách hàng. 2/ Quỹ dự trữ bắt buộc có làm tăng khả năng tài chính của DNBH, có đánh giá tiềm năng tài chính của DNBH không? Trả lời: Điều 47 Luật KD BH quy định: “1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải lập quỹ dự trữ bắt buộc để bổ sung vốn điều lệ bảo đảm khả năng thanh toán. Quỹ dự trữ bắt buộc được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế. Mức tối đa của quỹ này do Chính phủ quy định. 2. Ngoài quỹ dự trữ bắt buộc quy định tại khoản 1 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có thể lập các quỹ dự trữ khác từ lợi nhuận sau thuế của năm tài chính theo quy định trong điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.” Điều 30 NĐ 46 quy định chi tiết chỉ khi trích lập xong quỹ dự trữ bắt buộc, DNBH mới có quyền phân phối lợi nhuận. “Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định, trích lập quỹ dự trữ bắt buộc, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được phân phối lợi nhuận còn lại theo quy định của pháp luật” Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp bảo hiểm không được đem chia cho cổ đông ngay mà phải trích 5% lập quỹ dự trữ bắt buộc làm tăng vốn chủ sở hữu, tăng khả năng tài chính đảm bảo cho việc bồi thường cho khách hàng. 3/ Quy định về các DNBH đều phải ký quỹ để đảm bảo dùng tiền ký quỹ thanh toán bồi thường cho khách hàng trong tình huống xấu nhất có thể xảy ra thể hiện như thế nào? Trả lời: Ký quỹ là nghĩa vụ bắt buộc của các DNBH để đảm bảo khả năng thanh toán trong tình huống xấu nhất. Điều 95 Luật KD Bảo hiểm quy định “1. Doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng một phần vốn điều lệ để ký quỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam. 2. Chính phủ quy định mức tiền ký quỹ cách thức sử dụng tiền ký quỹ.“ Điều 6 NĐ 46/2007 quy định chi tiết về ký quỹ của các DNBH như sau: 1. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng một phần vốn điều lệ đã góp để ký quỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam. Tiền ký quỹ được hưởng lãi theo thoả thuận với ngân hàng nơi ký quỹ. 2. Mức tiền ký quỹ của doanh nghiệp bảo hiểm bằng 2% vốn pháp định được quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này. 3. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng tiền ký quỹ để đáp ứng các cam kết đối với bên mua bảo hiểm khi khả năng thanh toán bị thiếu hụt phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản. Trong thời 4 hạn 90 ngày, kể từ ngày sử dụng tiền ký quỹ, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bổ sung tiền ký quỹ đã sử dụng. 4. Doanh nghiệp bảo hiểm được rút toàn bộ tiền ký quỹ khi chấm dứt hoạt động. 5. Doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập, tổ chức hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực, có số tiền ký quỹ thấp hơn số tiền ký quỹ quy định tại khoản 2 Điều này thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, doanh nghiệp bảo hiểm phải bổ sung đủ số tiền ký quỹ theo quy định. Với số vốn pháp định quy định như hiện nay là 300 tỉ đồng, số tiền ký quỹ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là 6 tỉ đồng nhằm bổ sung khi khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp bảo hiểm thiếu hụt, đảm bảo bồi thường kịp thời cho khách hàng. 4/ Doanh nghiệp bảo hiểm phải hình thành quỹ sẵn sàng chi trả cho khách hàng tham gia bảo hiểm. Trong trường hợp cần thiết được quy định như thế nào? Trả lời: Quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phục vụ cho việc sẵn sàng chi trả cho những nghĩa vụ thanh toán tiền bảo hiểm hay bồi thường đã cam kết với khách hàng khi rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm xảy ra. Điều 96 Luật KDBH quy định: “1. Dự phòng nghiệp vụ là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập nhằm mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định trước phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết. 2. Dự phòng nghiệp vụ phải được trích lập riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm phải tương ứng với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm. 3. Bộ Tài chính quy định cụ thể về mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ đối với từng nghiệp vụ bảo hiểm.“ Điều 8 NĐ 46/2007 quy định chi tiết về trích lập dự phòng nghiệp vụ: 1. Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ phải trích lập dự phòng nghiệp vụ theo từng nghiệp vụ bảo hiểm đối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp. 2. Dự phòng nghiệp vụ bao gồm: a) Dự phòng phí chưa được hưởng, được sử dụng để bồi thường cho trách nhiệm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếp theo; b) Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết, được sử dụng để bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm chưa khiếu nại hoặc đã khiếu nại nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết; c) Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất, được sử dụng để bồi thường khi có dao động lớn về tổn thất hoặc tổn thất lớn xảy ra mà tổng phí bảo hiểm giữ lại trong năm tài chính sau khi đã trích lập dự phòng phí chưa được hưởng dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết không đủ để chi trả tiền bồi thường đối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp bảo hiểm. 5/ Vốn nhàn rỗi của DNBH bao gồm vốn chủ sở hữu dự phòng nghiệp vụ có thể đầu vào nền kinh tế để sinh lời được quy định như thế nào? Trả lời: 5 Về cơ bản, vốn chủ sở hữu dự phòng nghiệp vụ của DNBH có thời gian tạm thời nhàn rỗi nhất định. Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn này, DNBH có thể đầu sinh lời. Lợi nhuận từ đầu sẽ gánh vác một phần chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm làm giảm mức đóng góp của người tham gia bảo hiểm hoặc làm tăng thêm các dịch vụ mới cung cấp cho khách hàng. Điều 98 Luật KD BH quy định: “1. Việc đầu vốn của doanh nghiệp bảo hiểm phải bảo đảm an toàn, hiệu quả đáp ứng được yêu cầu chi trả thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm. 2. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng vốn nhàn rỗi của mình để đầu ở Việt Nam trong các lĩnh vực sau đây: a) Mua trái phiếu Chính phủ; b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp; c) Kinh doanh bất động sản; d) Góp vốn vào các doanh nghiệp khác; đ) Cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng; e) Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng.” Chính phủ quy định cụ thể danh mục đầu thuộc các lĩnh vực quy định tại khoản 2 Điều này tỷ lệ vốn nhàn rỗi được phép đầu vào mỗi danh mục đầu nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp bảo hiểm luôn duy trì được khả năng thanh toán. 6/ DNBH được dùng quỹ dự phòng nghiệp vụ để đầu sinh lời được quy định như thế nào nhằm đảm bảo quyền lợi tốt hơn cho khách hàng ? Trả lời : Đa dạng hóa danh mục đầu làm dàn trải rủi ro trong đầu tư, đảm bảo đầu an toàn hiệu quả. Điều 13 NĐ 46/2007 quy định: 1. Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm trừ các khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với bảo hiểm nhân thọ. 2. Khoản tiền dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ không thấp hơn 25% tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm được gửi tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam. 3. Khoản tiền dùng để trả tiền bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ không thấp hơn 5% tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm được gửi tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam. Điều 14 NĐ 46/2007 quy định cụ thể về tỷ lệ đầu như sau: Đầu vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này được thực hiện trực tiếp bởi doanh nghiệp bảo hiểm hoặc thông qua uỷ thác đầu tư và chỉ được đầu tại Việt Nam trong các lĩnh vực sau: 1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 6 a) Mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng không hạn chế; b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp không có bảo lãnh, góp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. 2. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: a) Mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng không hạn chế; b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp không có bảo lãnh, góp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 40% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. 7/ Điều 97 khoản 3 Luật KHBH sửa đổi bổ sung 2010 có quy định: Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được thành lập để bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm trong trường hợp DNBH phá sản hoặc mất khả năng thanh toán. được hướng dẫn cụ thể trong thông 101/2013 của Bộ Tài chính, có hiệu lực thi hành từ 15-9-2013. 8/ BH hưu trí là sản phẩm BH nhân thọ do DNBH thực hiện nhằm cung cấp thu nhập bổ sung cho người được BH khi hết tuổi LĐ. có thông 115/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể, bắt đầu thi hành từ 15-10-2013. 7 2. So sánh Bảo hiểm hội bắt buộc (BHXH BB) với Bảo hiểm hội tự nguyện (BHXH TN) 2.1. Cơ sở pháp lý a/ Giống: đều là 1 bộ phận của BHXH được luật hóa bằng Luật BHXH năm 2006 b/ Khác: - BHXH BB được áp dụng từ 1-1-2007 có Nghị định số 152/2006/NĐ-CP (22-12-2006) hướng dẫn. - BHXH TN được áp dụng từ 1-1-2008 có Nghị định số 190/2007/NĐ-CP (28-12-2007) hướng dẫn. 2.2. Đối tượng tham gia a/ Giống: Công dân Việt Nam (theo điều 1 khoản 1, khoản 5 Luật BHXH) b/ Khác: - Đối tượng tham gia BHXH BB BHXH TN là không trùng nhau. Tức là tại cùng 1 thời điểm, 1 người không thể cùng tham gia cả BHXH BB BHXH TN, cũng không thể tham gia BHXH BB nếu thuộc đối tượng tham gia BHXH TN ngược lại. (theo khoản 5 điều 1 Luật BHXH, điều 2 NĐ số 190/2007). - BHXH BB còn có người sử dụng lao động (NSD LĐ) phải tham gia (điều 2, khoản 2 Luật BHXH). - Điều 2 khoản 1 có ghi “Người lao động …”, điều 2 khoản 5 có ghi “…trong độ tuổi lao động, ”. + Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. (điều 3 khoản 1 Luật Lao động 2012) (không có cận trên) + Độ tuổi lao động: từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam, từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ (không thấy có quy định trong luật LĐ) (có cận trên) 2.3. Tính chất Khác: - Nếu thuộc đối tượng tham gia BHXH BB thì buộc phải tham gia, nếu không tham gia thì sẽ vi phạm pháp luật bị xử phạt hành chính (NĐ số 86/2010) - Nếu thuộc đối tượng tham gia BHXH TN thì có thể tham gia hoặc không tham gia 2.4. Thời gian có thể tham gia (phần này nhóm không tự trả lời được ạ, nên xin được để câu hỏi ạ) ?1. Một người có thể tham gia BHXH BB, BHXH TN từ khi nào? kết thúc khi nào? Phần này nhóm có gộp chung 1 ít phần hưởng lương hưu đóng BHXH để cho các bạn dễ hình dung ạ. 1/ Công ty tôi có người lao động năm nay đủ điều kiện hưởng lương hưu (nam, 60 tuổi có 22 năm tham gia BHXH bắt buộc). Vậy công ty tôi có quyền cho người này nghỉ hưu hay không? Nếu có thì thủ tục như thế nào thời gian báo trước là bao lâu. Trường hợp, cả công ty tôi người lao động đều muốn tiếp tục làm việc, thì công ty tôi có phải làm thủ tục thanh lý HĐLĐ cũ ký kết HĐLĐ mới không? Nếu ký HĐLĐ mới thì có thể ký tiếp thêm bao lâu nữa có phải tham gia BHXH tiếp cho người lao động hay không? Nếu ko thì tiền đóng BHXH (của người LĐ của cty) xử lý ntn? Hoặc người lao động có thể vừa đi làm vừa được hưởng lương hưu hay không? (nếu vừa đc hưởng lương hưu vừa đi làm theo hợp đồng mà vẫn phải đóng BHXH thì cơ quan BHXH sẽ tính thời gian đóng mức hưởng ntn?) 8 2/ Nếu người lao động này chưa đủ 20 năm tham gia BHXH nên không được hưởng chế độ hưu trí thường xuyên người lao động vẩn tiếp tục làm việc với cty thì có thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo luật BHXH không? 3/ Nếu người lao động này chưa đủ 20 năm tham gia BHXH thì cty tôi có quyền chấm dứt HĐLĐ với người này với lý do đến tuổi nghỉ hưu hay không? Theo điều 187 luật Lao động năm 2012 quy định độ tuổi nghỉ hưu "Người lao động đảm bảo điều kiện về thời gian tham gia BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi và nữ đủ 55 tuổi." Nghĩa là người lao động phải đáp ứng đủ 2 điều kiện trên thì mới được hưởng lương hưu, nhưng không bắt buộc phải nghỉ hưu. Bởi vì, điều 166 cho phép người lao động đủ tuổi nghỉ hưu được tiếp tục tham gia lao động theo dạng người lao động cao tuổi. Hơn nữa, giả sử người lao động đủ 60 mà chưa đủ 20 năm tham gia BHXH chẳng lẻ doanh nghiệp không được quyền chấm dứt HĐLĐ với họ hay sao? Câu hỏi trên có thể được khái quát theo bảng dưới đây ạ: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có Thời gian đóng BHXH ≥ 20 năm 15 năm ≤ thời gian đóng BHXH < 20 năm Thời gian đóng BHXH < 15 năm Không đi làm Nhận lương hưu - Có thể tham gia BHXH TN cho đến khi đủ điều kiện nhận lương hưu (điều 70 khoản 2 Luật BHXH) (như vậy đã quá độ tuổi LĐ nên không thuộc đối tượng tham gia BHXH TN?) - Người lao động đã đủ tuổi để hưởng chế độ hưu trí nhưng còn thiếu thời gian đóng BHXH không quá 6 tháng quy định tại Khoản 9, Điều 58 NĐ số 152/2006; Khoản 7, Điều 50 NĐ số 68/2007 được tự đóng tiếp một lần thông qua đơn vị cho số tháng còn thiếu để được hưởng chế độ hưu trí (điều 4 điểm a khoản 1.11, quyết định số 1111/2011/BHXH VN) - Nhận BHXH 1 lần (điều 55 đối với BHXH BB điều 73 đối với BHXH TN, luật BHXH 2006) Tiếp tục đi làm (có hợp đồng LĐ từ đủ 3 tháng trở lên) ??? ??? ??? Chú ý: - NLĐ vừa có thời gian đóng bảo hiểm hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm hội (điều 5 khoản 3 Luật BHXH). - Thời gian đóng BHXH là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm hội cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm hội không liên tục thì thời gian đóng bảo hiểm hội là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm hội (điều 3 khoản 5 Luật BHXH) 9 2.5. Các chế độ BHXH (điều 4 khoản 1 khoàn 2 Luật BHXH) a/ Giống: đều có 2 chế độ là Tử tuất Hưu trí b/ Khác: - BHXH BB có thêm 3 chế độ: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp * Tại sao BHXH TN chỉ có 2 chế độ là tử tuất hưu trí? - Góp phần làm giảm mức phí đóng cho người tham gia (vốn là những người không có thu nhập ổn định) - Tử tuất hưu trí là 2 chế độ mang tính lâu dài sẽ giúp người tham gia thân nhân của họ lúc họ khó khăn nhất (người tham gia chết hoặc về già). - Đây là 2 chế độ duy nhất mà NLĐ tham gia BHXH BB phải đóng (3 chế độ còn lại không phải đóng). Tức là có sự tương ứng giữa NLĐ tham gia BHXH BB với NLĐ tham gia BHXH TN. * Rõ ràng đây là lợi thế đầu tiên của BHXH BB so với BHXH TN, NLĐ tham gia BHXH BB không những có lợi ích về lâu về dài, họ còn được đảm bảo những lợi ích trước mắt với 3 chế độ khác mà không phải đóng góp (3 chế độ này do NSD LĐ đóng). 2.6. Mức đóng hằng tháng (MĐHT) phương thức đóng (chỉ xét 2 chế độ hưu trí tử tuất) Mức đóng hằng tháng (MĐHT) Phương thức đóng Giống - Tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của NLĐ (điều 5 khoản 2 Luật BHXH) - Có dạng: MĐHT = tỷ lệ % × Mức thu nhập tháng + Tỷ lệ %: do Nhà nước quy định cụ thể + Mức thu nhập tháng: thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung (hiện tại là 1.150.000), cao nhất bằng 20 lần mức lương tối thiểu chung (hiện tại là 23.000.000) Có 3 phương thức: - Hằng tháng - Hằng quý - 6 tháng 1 lần Khác - NLĐ - NSD LĐ BHXH BB BHXH TN BHXH BB BHXH TN +) Tỷ lệ %: (xét thời điểm hiện tại)  7% (điều 42 khoản 1, khoản 2 NĐ số 152/2006)  20% (Điều 42 khoản 3 điểm a NĐ số 152/2006)  21% (Điều 5 khoản 2 quyết định số 1111/2011/BHXH VN) (toàn bộ là do NSD LĐ đóng) +) Mức thu nhập tháng (điều 45 NĐ số 152/2006) +) 20% (điều 26 khoản 3 điểm b NĐ số 190/2007) +) = L min + m × 50.000 (Điều 26 khoản 3 điểm a NĐ số 190/2007) Được đăng ký lại ít nhất là sau 6 tháng kể từ lần đăng ký trước. Buộc phải đóng hằng tháng (các trường hợp đặc biệt khác được quy định tại điều 42 khoản 2, khoản 3 điểm b NĐ số 152/2006) Được lựa chọn 1 trong 3 phương thức (1;3 hoặc 6 tháng). Đóng vào nửa đầu của thời gian chọn, được đăng ký lại phương thức đóng ít nhất là sau 6 tháng kể từ lần đăng ký trước (điều 26 khoản 1;2;4 NĐ số 190/2007) Đóng: 13% × quỹ tiền lương, tiền công của những NLĐ tham gia BHXH BB (điều 43 khoản 1 điểm c NĐ 152/2006) Hằng tháng, đóng cùng 1 lúc vào quỹ BHXH mức đóng của mình của 10 [...]... đóng ch tin lng do Nh nc quy nh BHXH bắt v do NSD L quyt nh thỡ tớnh ton b buộc thi gian (3) Mức bình Tổng Tổng các quân tiền l số mức thu ơng, tiền tháng nhập công đóng tháng = x + tháng BHXH đóng đóng (1) BHXH BHXH (1) (2) BHXH TN +) NL va cú thi gian úng BHXH BB v BHXH TN thỡ tớnh: Tổng số tháng đóng BHXH bắt buộc Tổng các mức thu nhập tháng + đóng BHXH tự nguyện Trng hp 10 nm thỡ tớnh bỡnh quõn... khi ngh hu +) (2) Tng s thỏng úng BHXH +) (3) = +) NL va cú thi gian úng BHXH BB v BHXH TN thỡ tớnh: Tổng số tháng Tổng số tháng Tổng số tháng Tổng số tháng = đóng BHXH + đóng BHXH tự đóng BHXH + đóng BHXH (1) (2) buộc bắt nguyện 2.8.8 Tm dng hng lng hu hng thỏng: iu 33 N 152/2006; iu 20 N 190/2007 (ging nhau) 2.8.9 Thụng tin bờn l - Nhng lao ng v hu sau nm 2021 s gp vn vi vic nhn lng hu ca mỡnh do... mun úng BHXH TN na, cũn ngi tham gia BHXH BB ch cú th yờu cu nhn BHXH 1 ln nu sau 12 thỏng ngh vic khụng tip tc úng BHXH (u xột trng hp thi gian úng BHXH cha 20 nm) - V mc hng: BHXH TN cú quy nh thờm so vi BHXH BB (iu 14 khon 3, 4 N 190/2007) + Trng hp ngi tham gia BHXH TN cú thi gian úng BHXH cha mt nm thỡ mc hng BHXH bng s tin ó úng; mc ti a bng 1,5 thỏng mc bỡnh quõn thu nhp thỏng úng BHXH + Trng... ngi s dng lao ng khụng phi úng BHXH, BHYT, BHTN ca thỏng ú Nh vy, ngi lao ng ngh vic khụng hng lng t 14 ngy tr lờn, khụng k liờn tc hay cng dn thỡ khụng tớnh úng BHXH * NL tham gia BHXH BB cú li th hn so vi NL tham gia BHXH TN vỡ ko phi i li úng BHXH hng thỏng, nhng õy cng l 1 iu ỏng lo ngi nu NSD L khụng tuõn th theo quy nh ca phỏp lut, NL s khụng bit c l mỡnh cú c NSD L úng BHXH cho khụng Nh vy,... kin hng a/ Ging: - Nam 60 tui, n 55 tui v cú 20 nm úng BHXH tr lờn (iu 9 khon 1 N 190/2007; iu 26 khon 1 N 152/2006) - Trng hp nam 60 tui, n 55 tui nhng thi gian úng BHXH cũn thiu khụng quỏ 5 nm so vi quy nh (20 nm) thỡ c úng tip cho n khi 20 nm ?3 Vy tc l khụng cú quy nh v gii hn thi gian úng? S tin phi úng (ca 5 nm cũn thiu) thỡ úng theo phng thc no, trong thi gian l bao lõu? b/ Khỏc: - BHXH... hng theo ch tr cp tut 1 ln hay tr cp tut hng thỏng u cú li hn v iu kin hng v mc hng 3 Mt s vn c gii quyt trong d tho Lut BHXH sa i Do nhúm khụng th trỡnh by ht nhng thay i trong bn d tho Lut BHXH sa i so vi Lut BHXH 2006, nờn nhúm s trỡnh by nhng thay i cú liờn quan ti nhng cõu hi, nhng khú khn m nhúm gp phi trong quỏ trỡnh tỡm hiu 3.1 Cỏc cõu hi ?1 Theo iu 2, ngi ang hng lng hu khụng thuc i tng tham . LUẬN So sánh Bảo hiểm xã hội với Bảo hiểm thương mại và so sánh Bảo hiểm xã hội bắt buộc với Bảo hiểm xã hội tự nguyện Mục lục Mục lục 1 1. So sánh Bảo hiểm. 1 1. So sánh Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Bảo hiểm thương mại (BHTM) 1 2. So sánh Bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH BB) với Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH TN) 8 2.1.

Ngày đăng: 22/03/2014, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • 1. So sánh Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Bảo hiểm thương mại (BHTM)

  • 2. So sánh Bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH BB) với Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH TN)

    • 2.1. Cơ sở pháp lý

    • 2.2. Đối tượng tham gia

    • 2.3. Tính chất

    • 2.7. Quỹ BHXH

    • 2.8. Chế độ hưu trí

    • 2.9. Chế độ tử tuất

    • 3. Một số vấn đề được giải quyết trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi

      • 3.1. Các câu hỏi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan