Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

88 351 0
Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị GáiLỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường, dưới áp lực ngày càng tăng lên một cách mạnh mẽ của cạnh tranh, của một nền kinh tế dư thừa hàng hoá thì bán hàng giống như: “Một bước nhảy nguy hiểm chết người” sẽ trở nên phức tạp hơn với độ rủi ro cao hơn. Để tiêu thụ được hàng hóa trong điều kiện nhiều doanh nghiệp cùng bán các sản phẩm tương tự đòi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng, chất lượng tốt, và giá cả cạnh tranh.Lợi nhuận luôn được coi là một đối tượng được tìm kiếm, là mục tiêu trước mắt, lâu dài và thường xuyên của kinh doanh thương mại cũng như các hoạt động kinh doanh khác. Lợi nhuận là khoản dôi ra khi so sánh giữa doanh thu và chi phí kinh doanh. Muốn lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bán được hàng, phải thị trường, khách hàng và đặc biệt là phải giảm được các khoản chi phí kinh doanh không cần thiết đến mức tối thiểu. Để tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại, doanh nghiệp cần phải chi phí kinh doanh: chi mới thu. Chi phí kinh doanh trở thành một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được của mọi quá trình kinh doanh, đó là các khoản chi phí bắt đầu từ việc tạo nguồn mua hàng, đến chi phí lưu thông, chi cho nộp thuế và bảo hiểmSau một thời gian thực tập và tìm hiểu về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không, em thấy chi phí kinh doanh chiếm một tỷ trọng rất lớn so với doanh số bán ra của Công ty, điều này làm cho lợi nhuận của Công ty giảm xuống một cách rõ rệt. Vì vậy em quyết định chọn đề tài: “Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không”. Thông qua đề tài này, em muốn đi sâu tìm hiểu nguyên nhân tại sao chi phí kinh doanh của Công ty cao đến vậy và tìm ra các biện pháp để cắt giảm chi phí đến mức thấp nhất nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu được kết cấu thành 3 chương: SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị GáiChương I:Những sở về giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không.Chương II: Thực trạng chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không.Chương III: Một số kiến nghị và biện pháp để giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không. SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị GáiCHƯƠNG I NHỮNG SỞ VỀ GIẢM CHI PHÍ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG1.1 Chi phí kinh doanhgiảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không1.1.1 Khái niện và phân loại chi phí kinh doanh1.1.1.1 Khái niệm chi phí kinh doanhBất kì một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải so sánh kết quả giữa doanh thu kinh doanhchi phí kinh doanh để xem hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thu được hiệu quả hay không? Doanh thu và chi phí kinh doanh chính là hai yếu tố bản để cấu thành nên lợi nhuận, quyết định sự sống còn của một công ty. Doanh thu tăng, chi phí không đổi hoặc giảm xuống sẽ làm tăng lợi nhuận. Công việc của một nhà quản trị kinh doanh thương mại không những làm tăng doanh thu mà còn phải làm giảm chi phí bình quân trên mỗi đơn vị sản phẩm.Vậy chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là gì? Chi phí kinh doanh được hiểu như thế nào để ta thể nắm bắt được bản chất của nó, từ đó tìm ra những biện pháp tích cực và hữu hiệu giảm chi phí cho doanh nghiệp.“Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là tất cả các khoản chi phí từ khi mua hàng cho đến khi bán hàng và bảo hành hàng hoá cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định”. Thực chất, chi phí kinh doanh là các khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hoá biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp thương mại đã chi ra để mua bán hàng hoá dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Đối với doanh nghiệp thương mại, kết quả và hiệu quả của hoạt động kinh doanh gắn liền với chi phí kinh doanh và quản trị chi phí kinh doanh. Khi chi phí biên lớn hơn doanh thu thì doanh nghiệp thương mại không những không lợi nhuận mà còn bị lỗ vốn nữa. Do vậy, chi phí kinh doanh luôn là sự quam tâm của cả doanh nghiệp và giảm SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gáichi phí kinh doanh là một trong những vấn đề chủ yếu nhất của quản trị kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.1.1.1.2 Phân loại chi phí kinh doanh rất nhiều cách để phân loại chi phí kinh doanh khác nhau và theo mỗi tiêu chí ta lại những loại chi phí kinh doanh riêng.i) Theo sự phụ thuộc vào tổng mức lưu chuyển có:- Chi phí kinh doanh cố định (gọi tắt là định phí) là các khoản chi phí không biến đổi hoặc ít biến đổi khi tổng mức lưu chuyển của doanh nghiệp thương mại tăng lên hay giảm xuống. Đó là các khoản như: Chi phí tiền lương cho giám đốc đã thuê trong hợp đồng, chi phí khấu hao nhà kho, cửa hàng, tiền trả lãi vay, chi phí quản lí.- Chi phí kinh doanh biến đổi (gọi là biến phí) là các khoản chi phí kinh doanh tăng lên hay giảm xuống khi tổng mức lưu chuyển tăng lên hay giảm xuống. Chi phí kinh doanh biến đổi tỷ lệ thuận với khối lượng vật tư hàng hoá mua vào bán ra, giá cả vật tư hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. Chi phí này bao gồm: Chi phí mua hàng; chi phí vận tải, bốc dỡ hàng hoá; chi phí bảo quản; chi phí bán hàng…ii) Theo mức chi phí và tiến trình thực hiện chi phí- Chi phí bình quân: là số tiền chi phí tính cho một đơn vị hàng hóa bán ra trung bình- Chi phí biên: là mức tăng tổng chi phí khi khối lượng hàng hoá hoặc dịch vụ bán ra tăng thêm một đơn vịiii) Theo chi phí kế toán và chi phí kinh tế- Chi phí kế toán: là cho phí được ghi chép những khoản chi phí bằng tiền theo thời gian lúc chi phí và các khoản chi phí tính toán bằng tiền. Chi phí kế toán bao gồm các chi phí từ khi mua hàng cho đến khi bán hàng được ghi chép rõ ràng, thể kiểm tra, kiểm soát được bằng các hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán.- Chi phí kinh tế (hay còn gọi là chi phí hội): là các khoản chi phí bị mất đi do không sử dụng các nguồn lực như vốn, lao động, công nghệ theo phương thức sử dụng tốt nhất. Chi phí kinh tế là chi phí lựa chọn trong việc sử dụng các nguồn SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gáilực trong hoạt động kinh doanh. Sử dụng chi phí hội thể giúp cho nhà kinh doanh lựa chọn và đánh giá việc lựa chọn sử dụng các nguồn lực tốt nhất.Ngoài ba cách phân loại nêu trên, các doanh nghiệp thương mại còn phân loại chi phí kinh doanh theo các yếu tố của chi phí như: Chi phí lao động quá khứ, chi phí lao động sống, chi phí lãi vay, chi phí cho khoa học công nghệ, bí quyết kĩ thuật kinh doanh và các khoản thiệt hại khác…Sự phân chia chi phí kinh doanh luôn phụ thuộc vào hình thức và mục tiêu của cả hệ thống tính toán doanh nghiệp. Đương nhiên sự phân chia này phải chú ý đến tính thống nhất giữa quản trị chi phí kinh doanh và kế toán tài chính. Một sự phân chia khoa học chi phí kinh doanh phát sinh phải dẫn đến kết quả là ít hao phí nhất mà vẫn đảm bảo hiệu qủa.1.1.2 Sự cần thiết và ý nghĩa của giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không1.1.2.1 Sự cần thiết phải giảm chi phí kinh doanh Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kế hoạch được xây dựng tập trung thống nhất trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân và được đưa xuống cụ thể hoá ở cấp xí nghiệp.Việc phân phối nguồn lực sản xuất (nhân lực, thiết bị, vật tư, tài chính), việc tiêu thụ sản phẩm cũng như việc sử dụng các công cụ, đòn bẩy kinh tế khác như giá cả, lợi nhuận, tiền lương, tiền thưởng đều tuân theo nguyên tắc tập trung thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Dưới chế này, thực chất xí nghiệp chỉ là một cấp thực hiện kế hoạch, bộ máy xí nghiệp nhiệm vụ chỉ huy xí nghiệp thực hiện kế hoạch Nhà nước giao cho. Vì thế nhu cầu về thông tin kinh tế cấp xí nghiệp chủ yếu là nhu cầu thông tin hướng ngoại: Cung cấp các thông tin kinh tế theo yêu cầu của cấp trên xí nghiệp để các quan quản lý cấp trên xí nghiệp ra các quyết định cần thiết. Do cách tổ chức thông tin kinh tế như vậy mà ở các xí nghiệp hoạt động trong chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp chỉ tồn tại công tác kế toán tài chính với đặc trưng bản là do Nhà nước quy định theo một cách thống nhất và mang tính bắt buộc với mọi xí nghiệp. Vì vậy vấn đề chi phí chưa được coi trọng một cách đúng mức. SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị GáiTrong chế kinh tế mới: chế của nền kinh tế thị trường, khi sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt quyết định đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp thì nhu cầu thông tin là sở để các nhà quản trị ra các quyết đinh kinh tế. Khi đó, nhu cầu thông tin bên ngoài vẫn rất cần thiết.Trước hết nó phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô của Nhà nước - tức là thông tin cung cấp cho các quan quản lý Nhà nước. Các thông tin này phải đảm bảo tính thống nhất, do vậy nó phải được quy định thống nhất phù hợp với các yêu cầu quản lí vĩ mô và đảm bảo tính “kiểm tra” được của các quan kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Bên cạnh đó, còn nhiều đơn vị, cá nhân khác cũng cần và quyền đòi hỏi doanh nghiệp phải nghĩa vụ cung cấp thông tin cho họ để họ biết được, kiểm tra được thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó các quyết định cần thiết liên quan đến lợi ích kinh tế của họ trong mối quan hệ với doanh nghiệp. Đối tượng nằm trong số này trước hết phải kể đến những người chủ sở hữu doanh nghiệp, những người chủ nợ, khách hàng, công đoàn doanh nghiệp với tư cách là người đại diện cho lợi ích của công nhân, viên chức,….cũng yêu cầu và quyền được pháp luật bảo đảm về việc doanh nghiệp phải cung cấp cho họ các thông tin cần thiết đã nói ở trên. Đây là điều kiện để đảm bảo kinh doanh phải đúng pháp luật và quyền lợi kinh tế của mọi đối tượng kinh doanh, phải được đảm bảo bằng pháp luật. Mặt khác, khi chuyển sang chế kinh tế mới, mỗi doanh nghiệp dù là doanh nghiệp Nhà nước hay ngoài quốc doanh đều là đơn vị kinh tế độc lập, mọi doanh nghiệp đều phải tự quyết định kế hoạch kinh tế của mình trên sở nắm bắt nhu cầu thị trường và hiểu thật rõ năng lực của bản thân doanh nghiệp. Thực chất của hoạt động quản trị doanh nghiệp là quá trình chuẩn bị và ra các quyết định quản trị phù hợp nhất với mục tiêu đặt ra. Để làm được điều hày không thể thiếu được các thông tin về chi phí kinh doanh của cả quá trình xảy ra trong quá khứ và hiện tại do quản trị chi phí kinh doanh chuẩn bị và cung cấp.Nghiên cứu và xem xét chi phí kinh doanh để quản trị chi phí kinh doanh giúp nhà quản trị doanh nghiệp điều khiển các quá trình kết hợp các yếu tố kinh doanh SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gáithực hiện mục tiêu với thời hạn ngắn nhất, gạt bỏ nhanh nhất những khuynh hướng phát triển không mong muốn và từ đó thể “lái” quá trình kết hợp các yếu tố trở lại theo quỹ đạo kế hoạch đã vạch.1.1.2.2 Ý nghĩa của việc giảm chi phí kinh doanhTừ sự cần thiết của việc giảm chi phí kinh doanh thì ý nghĩa của giảm chi phí kinh doanh là gì? Như ta đã biết một công thức chung làm kim chỉ nam dẫn đường cho mọi doanh nghiệp là:Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phíKhi doanh thu không đổi, chi phí kinh doanh giảm sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên. Lợi nhuận vốn là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp. Đó là bề mặt nổi mà ta thể nhìn thấy trực tiếp được. Còn ẩn sau việc giảm chi phí kinh doanh là gì? Đó là một phương pháp quản trị chi phí kinh doanh sáng tạo và khoa học.Giảm chi phí kinh doanh tức là đã nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối tác một cách chính xác để một khối lượng hàng hoá mua vào đúng, đủ, phù hợp với nhu cầu, giảm tối đa hàng hoá tồn kho.Giảm chi phí kinh doanh tức là đã tổ chức vận tải, bốc dỡ, bảo quản thu mua, tiêu thụ, chi phí hao hụt, chi phí quản lý hàng chính một cách khoa học, tránh lãng phí không cần thiết.Giảm chi phí kinh doanh tức là đã sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả, đúng người đúng việc, phát huy được sở trường của mỗi cá nhân từ đó ghóp phần nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống người lao động.Xét trên tầm vĩ mô: Giảm chi phí kinh doanh sẽ tránh được sự lãng phí nguồn lực cho xã hội, cho đất nước. Bởi nguồn lực về vốn, con người và công nghệ không phải là vô hạn ma giới hạn.Giảm chi phí kinh doanh còn thể hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia trong việc sử dụng và quản lý nguồn lực để tạo ra của cải vật chất cho quốc gia đó. Muốn làm được điều này thì bộ máy quản trị doanh nghiệp cần các thông tin kinh tế bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Chất lượng của các quyết định quản trị SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gáidoanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào số lượng và chất lượng của các thông tin kinh tế mà bộ máy quản trị trong tay. Thông tin kinh tế bao gồm thông tin bên ngoài doanh nghiệp và thông tin bên trong doanh nghiệp. Thông tin bên ngoài hay còn gọi là thông tin về môi trường kinh doanh như môi trường chính trị, pháp luật, môi trường kỹ thuật công nghệ, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng… Các thông tin này được từ việc thu thập các thông tin công bố và thông qua công tác nghiên cứu thị trường. Thông tin bên trong là các thông tin nội bộ doanh nghiệp như mặt hàng kinh doanh, hoạt động Marketing, yếu tố về tài chính, thương hiệu …Đây là những yếu tố doanh nghiệp thể kiểm soát được.Các thông tin bên trong hoàn toàn do doanh nghiệp tự tổ chức thu thập, xử lý, lưu trữ cũng như đưa vào sử dụng.Quản trị chi phí kinh doanhcông cụ chủ yếu cung cấp các thông tin kinh tế bên trong cho bộ máy quản trị doanh nghiệp, làm sở cho việc ra các quyết định và là một công cụ không thể thiếu được của quản trị kinh doanh. Do vậy quản trị chi phí kinh doanh được tổ chức nhằm thoả mãn các nhu cầu thông tin bên trong doanh nghiệp nên nó không mang tính bắt buộc. Nhờ quản trị chi phí kinh doanh mà toàn bộ các giá trị hao phí được tập hợp và hạch toán không phụ thuộc vào việc chúng gắn liền với các dòng vận động tiền tệ hay không và cũng không phụ thuộc vào việc liệu dẫn đến giá trị chi phí tài chính tương đương hay không? Nhờ đó các thông tin chi phí kinh doanh khác nhau được tập hợp,chế biến, lưu trữ và tiếp tục đưa vào sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.Quản trị chi phí kinh doanh để kế hoạch hoá, để điều khiển kết quả và hiệu quả các quá trình kinh tế diễn ra, bộ máy quản trị doanh nghiệp phải luôn tìm cách để xác định được quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thể và cần phải diễn ra trong tương lai như thế nào? SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gái1.2 Nội dung chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không1.2.1 Chi phí mua hàngChi phí mua hàng là khoản tiền mà doanh nghiệp thương mại phải chi trả cho các đơn vị nguồn hàng về số lượng hàng đã mua. Khoản chi phí này phụ thuộc vào khối lượng, cấu hàng hoá đã mua và đơn giá của một đơn vị hàng hoá. Chi phí mua hàng là khoản chi lớn nhất của kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Nó hình thành nên khối lượng và cấu hàng hoá dự trữ ở doanh nghiệp thương mại. Nguồn tiền để trả cho chi phí mua hàng là vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại, ngoài ra doanh nghiệp còn phải huy động một phần đáng kể từ vốn vay hoặc vốn ứng trước của đơn vị nguồn hàng, bạn hàng hoặc khách hàng.Cùng một loại hàng hoá nhưng nhiều mẫu mã, giá cả, chất lượng khác nhau, cần phải lựa chọn mặt hàng chất lượng tốt, thương hiệu nổi tiếng, ưu thế về tính năng, công dụng hoặc tiêu hao nhiên liệu, hiện đại phù hợp với xu thế tiêu dùng của khách hàng (còn gọi là theo mốt). Bởi vì đối với doanh nghiệp thương mại việc lựa chọn nguồn hàng phải đảm bảo hàng mua bán được trên thị trường hiện tại.Quyết định mua hàng của doanh nghiệp thương mại là đơn giá hàng mua cộng với các chi phí ước tính: chi phí về lưu thông, thuế, và lãi vay ngân hàng so với giá ở thị trường bán phải lãi. Mức lãi cao hay thấp tuỳ thuộc vào sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán, khối lượng hàng mua, nhu cầu thị trường và nguồn cung ứng cũng như đối thủ cạnh tranh. Trong chế thị trường, sự biến động giá cả hàng mua theo nhu cầu của thị trường và mức khan hiếm của nguồn hàng. Do vậy, doanh nghiệp thương mại cần liên tục theo dõi động thái giá cả và xu hướng giá cả của nguồn hàng để từ đó chiến lược nguồn hàng, đa dạng hóa nguồn hàng… để doanh nghiệp thương mại luôn ổn định nguồn hàng, hạn chế đến mức tối đa sự “chông chênh” của nguồn hàng và lực lượng dự trữ mỏng ở doanh nghiệp thương mại.Đối với doanh nghiệp thương mại việc tạo nguồn và mua hàng là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh. Mục đích của tạo nguồn và mua hàng là để được SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gáinguồn hàng chắc chắn, ổn định, phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Nội dung của chi phí tạo nguồn và mua hàng bao gồm những điểm chính sau đây.1.2.1.1 Chi phí nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàngNhu cầu của con người vô cùng đa dạng và phong phú, nhiệm vụ của nhà quản trị doanh nghiệp thương mại là phải phát hiện ra nhu cầu khả năng thanh toán được và đáp ứng nhu cầu đó. Nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàng về quy cách, cỡ loại, số lượng, trọng lượng, màu sắc, thời gian, địa điểm bán hàng, giá cả hàng hoá, dịch vụ là vấn đề đầu tiên và hết sức quan trọng với doanh nghiệp thương mại. Bộ phận tạo nguồn và mua hàngdoanh nghiệp phải nắm được loại hàng hoá của mình thoả mãn nhu cầu khách hàng nào, khối lượng, chất lượng mà khách hàng cần, thời gian, địa điểm cần. Điều cũng quan trọng không kém khi doanh nghiệp thương mại nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàng đó là tính tiên tiến của mặt hàng doanh nghiệp cung cấp và xu hướng của khách hàng đối với mặt hàngdoanh nghiệp thương mại đang kinh doanh. Các mặt hàng tiên tiến hơn, hiện đại hơn và cả hàng thay thế cũng như sự đáp ứng nhu cầu trên thị trường của các đối thủ cạnh tranh… chỉ nắm chắc được các thông tin trên thì việc tạo nguồn và mua hàng mới tránh được sai lầm, khắc phục được hiện tượng lạc hậu về công nghệ và kiểu dáng, hàng bị ứ đọng, chậm tiêu thụ, giá cao không bán được, không đáp ứng đúng thời gian, đúng địa điểm…Trong giai đoạn này, việc thu thập thông tin từ khách hàng, từ thị trường là công cụ để giúp các nhà quản trị doang nghiệp ra quyết định kinh doanh, chi phí cho việc điều tra nghiên cứu khách hàng, mặt hàng, chi phí cho việc thu thập, xử lý dữ liệu, chi phí nhân lực, quản lý là rất lớn.1.2.1.2 Chi phí để nghiên cứu thị trường nguồn hàngNguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là do các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các trang trại, hộ gia đình, hợp tác xã… sản xuất ra. Tuỳ theo mặt hàngdoanh nghiệp thương mại kinh doanh là mặt hàng tư liệu sản xuất hay mặt hàng tư liệu tiêu dùng, hình thức là chuyên doanh hay tổng hợp mà SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A [...]... THỰC TRẠNG CHI PHÍ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG 2.1 Tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không những năm qua 2.1.1 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không (i) Kinh doanh xuất nhập khẩu máy bay, động và phụ tùng máy bay và phương tiện, thiết bị, phụ tùng cho ngành Hàng không, vật liệu dân dụng khác (ii) Kinh doanh dịch... xuất nhập khẩu Hàng không trực thuộc tổng công ty Hàng không Việt Nam thành công ty cổ phần 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không 1.3.2.1 Chức năng của Công ty Kinh doanh xuất nhập khẩu máy bay, phương tiện thiết bị phụ tùng, vật tư cho ngành Hàng không Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư, vật liệu và hàng hoá dân dụng Kinh doanh dịch vụ... về chi phí lưu thông Phân loại chi phí lưu thông: - Theo nội dung kinh tế, chi phí lưu thông được chia thành chi phí lưu thông thuần tuý và chi phí lưu thông bổ sung: Chi phí lưu thông thuần tuý là những khoản chi phí gắn liền với việc mua bán hàng hóa, hạch toán hàng hoá và lưu thông tiền tệ Các khoản chi phí này không làm tăng thêm giá trị của hàng hoá Chi phí lưu thông bổ sung là những khoản chi phí. .. chuyển hàng hoá bằng đường hàng không và dịch vụ khác theo yêu cầu SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gái 2.1.1.2 Mặt hàng kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng khôngkinh doanh trên lĩnh vực xuất nhập khẩu các trang thiết bị Hàng không, cho nên các bạn hàng chủ yếu của Công. .. kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không trong vòng 4 năm trở lại đây Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Hàng không 2003-2006 Đơn vị:1000VND Chỉ tiêu A .Doanh thu 1.Thu từ HĐKD - Phí uỷ thác -Bán hàng XNK - Hoa hồng bán vé - Dịch vụ vận chuyển - Cho thuê văn phòng 2 Thu hoạt động khác B Chi phí Chi phí hoạt động KD - Chi cho nhân công - BHYT,BHXH,CPCĐ - Chi. .. hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu thông qua khả năng nhận đơn đặt hàng, đấu thầu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gái 2.1.2 Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không 2.1.2.1 Thực trạng kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không Bất kì một doanh nghiệp nào... Hàn Quốc Mặc dù là một doanh nghiệp thương mại nhưng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không thường không khâu dự trữ hàng hóa do hoạt động chủ yếu của Công ty là xuất nhập khẩu uỷ thác và làm theo đơn đặt hàng. Tức là thiết bị Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không nhập về theo số lượng của khách yêu cầu nên không lượng hàng tồn hay ứ đọng Thêm vào đó, Công ty cũng không quá trình bán... hãng Hàng không quốc gia VN là khách hàng lớn nhất với tổng giá trị hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác chi m 80% tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu của Công ty Mặc dù thực hiện kinh doanh nhiều mặt hàng nhưng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không Airimex vẫn tập trung kinh doanh vào một số mặt hàng chủ lực như phụ tùng máy bay luôn chi m từ 75% tổng kim ngạch nhập khẩu Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của. .. giá của việc lưu thông hàng hoá từ nơi mà hàng hoá khả năng sử dụng đến nơi mà nó thể thực hiện được giá trị sử dụng Chi phí lưu thông bao gồm chi phí vận tải, bốc dỡ hàng hoá; chi phí bảo quản, thu mua; chi phí hao hụt hàng hoá và chi phí quản trị kinh doanh của doanh nghiệp thương mại SV: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp Kế toán 45 A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Phạm Thị Gái Chi phí lưu thông là chi phí. .. định Theo các khâu của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, người ta còn phân chia chi phí lưu thông theo các khâu của hoạt động kinh doanh và quản lí kinh doanh Ngay trong một doanh nghiệp cũng chia ra thành: cấp doanh nghiệp, cấp kho, trạm, cửa hàng, quầy hàng, các đại lý… Chi phí lưu thông bao gồm rất nhiều các doanh mục khác nhau Các khoản mục trong bảng danh mục chi phí lưu thông được . CƠ SỞ VỀ GIẢM CHI PHÍ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG1.1 Chi phí kinh doanh và giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất. về giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không. Chương II: Thực trạng chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng

Ngày đăng: 11/12/2012, 08:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Hàng không 2003-2006 - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Bảng 1.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Hàng không 2003-2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Bảng 2.

Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng Xem tại trang 36 của tài liệu.
b, Thị trường xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Hàng không - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

b.

Thị trường xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Hàng không Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Một số thị trường nhập khẩu chủ yếu của Công ty - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Bảng 3.

Một số thị trường nhập khẩu chủ yếu của Công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ lệ của tổng chi phí kinh doanh so với doanh thu                                                                                   Đơn vị:1000đ - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Bảng 4.

Tỷ lệ của tổng chi phí kinh doanh so với doanh thu Đơn vị:1000đ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Muốn thấy rõ sự tăng giảm chi phí kinh doanh qua các năm ta có bảng số liệu sau: - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

u.

ốn thấy rõ sự tăng giảm chi phí kinh doanh qua các năm ta có bảng số liệu sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 10: Chi phí lưu thông của Công ty cổphần xuất nhập khẩu Hàng không Đơn vị: 1000 VNĐ - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Bảng 10.

Chi phí lưu thông của Công ty cổphần xuất nhập khẩu Hàng không Đơn vị: 1000 VNĐ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 13: Tỷ suất chi nộp thuế so với lợi nhuận - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Bảng 13.

Tỷ suất chi nộp thuế so với lợi nhuận Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 14: Tỷ suất chi cho bảo hiểm so với lợi nhuận - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Bảng 14.

Tỷ suất chi cho bảo hiểm so với lợi nhuận Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng1 6: Kế hoạch kim ngạch XNK trực tiếp năm 2007 Công ty XNK Hàng không - Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Hàng không

Bảng 1.

6: Kế hoạch kim ngạch XNK trực tiếp năm 2007 Công ty XNK Hàng không Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan