CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ

119 1.3K 12
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA  -  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong phát triển kinh tế quốc gia, vai trò người với tư cách người lao động – người sản xuất lớn lao Ở nước, ngồi quan tâm đến sức lao động việc nâng cao chất lượng, tiềm người, nhằm tạo nguồn lao động có chất lượng cao, có suất cao quan trọng Từ việc nâng cao CLCS cho người dân ln coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế Trong thời đại ngày với phát triển vũ bão cách mạng khoa học kĩ thuật làm cho kinh tế giới có nhiều bước thay đổi vượt bậc Từ điều kiện trình độ khác nên quốc gia giới hình thành tranh tương phản nước phát triển phát triển Ở nước có kinh tế phát triển, CLCS người dân cao ngược lại nước phát triển, phần lớn dân cư phải đối mặt với đói nghèo Vì nhiệm vụ đặt cho quốc gia, người dân phải xóa đói giảm nghèo, rút ngắn chênh lệch giàu nghèo, tiến tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực nhiệm vụ biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng sống dân cư Vậy CLCS gì? Tiêu chí để đánh giá CLCS? Cần có biện pháp để nâng cao CLCS? vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Mỗi quốc gia, tỉnh đã, xây dựng cho chiến lược, kế hoạch để nâng cao CLCS người dân dựa sở khoa học thực tiễn cụ thể đất nước Đối với Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011 – 2020 Đảng ta khẳng định: “Phát triển người phải coi chiến lược trung tâm Việt Nam” thực tế trình thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, CLCS người dân Đảng Nhà Nước ta xác định vấn đề trọng tâm quan trọng hàng đầu Thanh Hóa tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ, có vị trí chiến lược quan trọng mặt trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng vùng Đồng sơng Hồng Duyên hải Nam Trung Bộ Trong năm qua, Đảng, quyền ban ngành cấp tỉnh trọng đến việc nâng cao CLCS cho người dân Nhiều năm trở lại đây, phát triển mạnh mẽ kinh tế góp phần lớn làm cải thiện đời sống nhân dân đặc biệt xã vùng cao, vùng sâu, vùng dân tộc người Với mong muốn vận dụng kiến thức trang bị trình học tập nghiên cứu vấn đề cụ thể địa phương sống cơng tác, góp phần tìm giải pháp nhằm nâng cao CLCS cho người dân tỉnh, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, chọn đề tài: “Chất lượng sống dân cư tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sỹ thân MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lý luận thực tiễn CLCS dân cư nước giới, luận văn nhằm làm rõ nguyên nhân, thực trạng CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa, từ đưa số giải pháp nâng cao CLCS cho người dân dân tộc tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận thực tiễn CLCS để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa - Phân tích thực trạng CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2010 dựa theo tiêu chí cụ thể - Đề xuất số giải pháp nâng cao CLCS người dân tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu theo ba nhóm tiêu CLCS: kinh tế (GDP/người, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ hộ nghèo), giáo dục (y tế chăm sóc sức khỏe) số tiêu phúc lợi vấn nhà ở, sử dụng nước sạch, tỷ lệ hộ dùng điện - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 – 2010 - Lãnh thổ nghiên cứu: tồn tỉnh Thanh Hóa sâu đến 27 huyện, thị xã thành phố Thanh Hóa, có so sánh với tỉnh lân cận vùng Bắc Trung Bộ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trên giới: có số tác giả nghiên cứu đến sống dân cư như: R.C.Sharma với tác phẩm: “Dân số - tài nguyên – môi trường – chất lượng sống” năm 1998 nghiên cứu CLCS dân cư mối quan hệ với phát triển dân số quốc gia Theo ông, chất lượng sống đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất tinh thần cho người dân Theo nghiên cứu William Bell mở rộng toàn diện khái niệm chất lượng sống, gắn với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, sinh thái Năm 1990, tổ chức UNDP Liên hiệp quốc đưa số HDI( số phát triển người) dựa tiêu thu nhập, sức khỏe, tri thức coi ba mặt phản ánh CLCS Hệ thống tiêu phản ánh cách tiếp cận mới, có tính hệ thống hơn, coi: “phát triển người mở rộng phạm vi lựa chọn người để đạt đến sống trường thọ, khỏe mạnh xứng đáng với người ” Điều bao hàm hai khía cạnh mở rộng hội lựa chọn người nhằm hưởng thụ sống hạnh phúc, bền vững Những nghiên cứu đề cập đến khái niệm, tiêu thực trạng vấn đề dân số, tài nguyên, môi trường phát triển, CLCS Đây tiền đề lý luận thực tiễn nhiều công trình nghiên cứu chất lượng sống dân cư nước ta Ở Việt Nam, từ năm cuối kỉ XX có nhiều cơng nghiên cứu trình khoa học có liên quan đến chất lượng sống như: “các số tiêu phát triển người” Nguyễn Quán (1995), “Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997 – 1998”, “Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, 2001” tập thể tác giả Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, Bùi Thái Quyên, Hồng Văn Kình, Lê Thị Thanh Loan, Nguyễn Phong Các cơng trình phân tích vấn đề có liên quan đến CLCS dân cư thu nhập người dân, trình độ dân trí, chất lượng y tế, giáo dục thơng qua khẳng định cải thiện CLCS hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 1993 – 1998 Cơng trình nghiên cứu:“Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001 – Đổi nghiệp phát triển người” tập thể gồm 30 nhà khoa học Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (nay Viện Khoa học xã hội) thực tổng quan toàn phát triển người năm 2001, có lưu tâm tới HDI theo vùng tỉnh, thành phố Bên cạnh cịn có thêm nhều cơng trình nghiên cứu khác như: “Con người phát triển người’’ (NXB Giáo dục năm 2007) PGS.TS Hồ Sĩ Quý, Viện Thông tin KHXH – Viện KHXH Việt Nam với nghiên cứu mang tính triết học chuyên sâu cập nhật tri thức giới người, phát triển người, có CLCS người Một số cơng trình khác đề cập tới CLCS dân cư mối quan hệ dân số - phát triển bền vững “dân số phát triển” (2001) GS Tống Văn Đường chủ biên; “Dân số phát triển kinh tế - xã hội” PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ; “ Dân số phát triển bền vững Việt Nam” (2004) TS Nguyễn Thiện Trưởng chủ biên – NXB Chính trị quốc gia Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo có số đề tài luận án tiến sĩ thạc sĩ nghiên cứu CLCS dân cư, đề tài: “Phân tích chất lượng sống dân cư thành phố Hải phòng” – luận án tiến sĩ Địa lí (2004) Nguyễn Thị Kim Thoa Một số đề tài thạc sĩ khác như: “Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Kạn” Nơng Thị Việt Tun (1999), “Phân tích chất lượng sống dân cư tỉnh Hịa Bình” Nguyễn Anh Tơn (2002) Ở Thanh Hóa thời điểm có báo cáo mang tính chun đề Sở mức sống: Báo cáo tình hình thực kế hoạch sản xuất điện sở điện lực, Báo cáo tổng kết năm học quy hoạch phát triển GD – ĐT nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa; hay kết điều tra dân số nhà tỉnh Thanh Hóa năm 2010 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Nghiên cứu CLCS mối quan hệ nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế, dân số luận văn trọng phân tích tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến CLCS người dân tỉnh Thanh Hóa Mặt khác cần phải thấy khả phát triển kinh tế huyện để từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội cách có hiệu thời kì Vì yếu tố gắn liền với CLCS dân cư 5.1.2 Quan điểm hệ thống Việc nghiên cứu CLCS dân cư phải xem xét theo quan điểm hệ thống Thanh Hóa 63 tỉnh, thành phố nước, phân hệ hệ thống kinh tế - xã hội Việt Nam Bản thân CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa lại bao gồm phân hệ cấp thấp Các hệ thống cấp thấp có mối quan hệ với nhau, nghiên cứu cần tìm hiểu tác động qua lại hệ thống hệ thống với 5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Bản thân CLCS mang tính lịch sử CLCS dân cư phân tích hồn cảnh cụ thể tỉnh Thanh Hóa qua giai đoạn phát triển cụ thể Quan điểm lịch sử nhằm phát biến đổi theo thời gian tiêu CLCS, giải thích nguyên nhân biến động tương lai 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Khi nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội phải xem xét mối quan hệ phát triển bền vững Theo quan điểm này, yếu tố dân số, kinh tế, tài nguyên, mơi trường có liên quan chặt chẽ tới CLCS CLCS nâng cao đồng nghĩa với việc nâng cao trì chất lượng mơi trường sống hay nói cách khác cân tự nhiên Ngược lại, tài ngun mơi trường suy thối phản ánh thực trạng CLCS thấp vùng 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Nghiên cứu chất lượng sống thời gian dài vấn đề phức tạp mang tính đa chiều, liên quan đến nhiều khía cạnh Vì vậy, tất số liệu thống kê điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội nói chung từ cấp tỉnh đến cấp huyện Thanh Hóa thơng tin liệu đầu vào phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Để phục vụ cho việc nghiên cứu đạt hiệu cao số liệu cần hệ thống hóa khoa học để tránh thiếu sót sau Nguồn liệu thu thập bao gồm từ nhiều nguồn khác như: Số liệu qua tài liệu báo cáo sổ sách lưu trữ quan hữu quan, từ niên giám thống kê, thống kê qua số liệu tham khảo từ thực địa, qua kết điều tra 5.2.2 Phương pháp toán thống kê Trên sở số liệu thống kê thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả sử dụng phương pháp thống kê tốn học cơng cụ để tính tốn số thành phần CLCS, cho điểm tiêu đánh giá điểm tổng hợp chung CLCS theo toàn tỉnh huyện, thành phố 5.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, trình nghiên cứu phải so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm làm bật đối tượng cần nghiên cứu đưa đánh giá xác Chất lượng sống dân cư khái niệm phức tạp, tư liệu sử dụng đánh giá nhiều góc độ khác Do vậy, phải phân tích để tìm chất, so sánh kết tổng hợp để rút kết luận xác đáng chất lượng sống dân cư tỉnh Thanh Hóa 5.2.4 Phương pháp thực địa Là phương pháp quan trọng người nghiên cứu địa lí Ngồi tài liệu thu thập được, tác giả cần có khảo sát thực tế địa bàn cụ thể Ngoài ra, việc khảo sát số nhóm đối tượng quan trọng để đến kết luận đề tài Kết điều tra để xây dựng giải pháp 5.2.5 Phương pháp chuyên gia Phương pháp thực việc tham khảo ý kiến chuyên gia có lực lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế Thông qua tiếp xúc, trao đổi, tham khảo ý kiến nhà khoa học để có thêm nhận định xác CLCS 5.2.6 Phương pháp đồ GIS Đây phương pháp đặc trưng Địa lí Khi tiến hành nghiên cứu Địa lí thường bắt đầu đồ kết thúc việc thể đối tượng nghiên cứu đồ Phương pháp cho phép cụ thể hóa đối tượng theo không gian xây dựng hệ thống đồ có liên quan đến CLCS dân cư 6 ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA LUẬN VĂN - Kế thừa, bổ sung cập nhật sở lý luận thực tiễn CLCS - Làm rõ nhân tố chủ yếu tác động đến CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa - Phân tích thực trạng CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa theo tiêu lựa chọn - Đưa số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao CLCS người dân tỉnh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ, bảng số liệu biểu đồ, nội dung luận văn trình bày ba chương sau đây: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng sống dân cư - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Thanh Hóa - Chương 3: Quan điểm, mục tiêu giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm CLCS khái niệm rộng trừu tượng có nhiều cách hiểu khác tùy thuộc vào trình độ phát triển, nhận thức văn hóa xã hội, truyền thống dân tộc, cộng đồng Trong tác phẩm tiếng: “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống ” R.C.Sharma (1990) ông cho rằng: “Chất lượng sống cảm giác hài lòng (Hạnh phúc) (thỏa mãn ) với nhũng nhân tố sống mà nhân tố coi quan trọng thân người Thêm vào đó, CLCS cảm giác hài lịng với mà người có Nó cảm giác đầy đủ trọn vẹn sống ” Quan niệm ông đông đảo nhà nghiên cứu chấp nhận Theo đó, mức sống cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội coi yếu tố quan trọng để tạo CLCS [Nguồn 12] Nhưng William Bell, ông lại gắn quan niệm CLCS với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, sinh thái Theo ơng, CLCS thể cụ thể 12 đặc trưng sau đây: “An toàn thể chất cá nhân; sung túc kinh tế; công khuôn khổ pháp luật; An ninh quốc gia; bảo hiểm lúc già yếu đau ốm; hạnh phúc tinh thần; tham gia vào đời sống xã hội; bình đẳng giáo dục; nhà ở; nghỉ ngơi; chất lượng đời sống văn hóa; Quyền tự công dân; chất lượng môi trường kỹ thuật (giao thơng vận tải, khả chống nhiễm)” Trong đó, ông nhấn mạnh nội dung “an toàn” khẳng định CLCS đặc trưng an toàn môi trường tự nhiên lành môi trường xã hội lành mạnh CLCS đáp ứng nhu cầu người lương thực, thực phẩm, giáo dục, dịch vụ y tế, nhà ở, vui chơi giải trí hưởng thụ phúc lợi khác Những nhu cầu dễ dàng đạt hạnh phúc, an tồn gia đình, khỏe mạnh vật chất tinh thần Từ thấy khái niệm CLCS rộng HDI CLCS bao gồm phận HDI song có mở rộng thêm số hưởng thụ phúc lợi người HDI phản ánh mức độ đạt khát vọng chung người ba mặt: Về mức sống (Được đo GDP/ người), kiến thức (Được đo tỷ lệ biết chữ người lớn 15 tuổi tỷ lệ nhập học bình quân), sức khỏe (Tuổi thọ trung bình) Từ phân tích trên, tác giả quan niệm CLCS sau: Chất lượng sống mở rộng phạm vi lựa chọn việc phát triển cá nhân, cộng đồng hưởng thụ vật chất, tinh thần mà xã hội tạo để đạt đến sống trường thọ, khỏe mạnh, hạnh phúc bền vững 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất chất lượng sống dân cư 1.1.2.1 Trình độ phát triển kinh tế Trình độ phát triển kinh tế quốc gia, dân tộc vùng miền có tác động trực tiếp đến mức thu nhập CLCS người Trình độ phát triển kinh tế, bao gồm tiêu quy mô kinh tế (GDP), tốc độ tăng trưởng, cấu kinh tế đại Tất tiêu mức cao bảo đảm cho nhân dân có thu nhập cao ổn định, từ sở để họ có điều kiện tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe hưởng thụ phúc lợi xã hội 1.1.2.2 Đường lối sách Đường lối sách có vai trị quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, bao gồm sách, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhà nước địa phương Các đường lối sách phát triển kinh tế (chính sách đầu tư cấu đầu tư, ưu tiên phát triển, trợ giúp vốn ) bên cạnh việc tạo đà cho kinh tế phát triển mà góp phần xóa bỏ chênh lệch vùng miền Các sách xã hội (về giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe, xóa đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa ) giúp cho người tiếp cận kịp thời, nhiều với dịch vụ qua góp phần cải thiện CLCS 1.1.2.3 Tiến khoa học công nghệ Tiến khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp tới suất lao động; lực cạnh tranh địa phương quốc gia, giúp cải thiện mức sống từ ảnh hưởng trực tiếp đến mặt khác CLCS giáo dục, y tế, điều kiện sống Khoa học kỹ thuật cơng nghệ có tác động tới hành vi, triển vọng cá nhân toàn xã hội 1.1.2.4 Dân cư, dân tộc a Dân cư - Quy mô dân số: Quy mô dân số cộng đồng quốc gia có tác động lớn tới việc nâng cao CLCS dân cư Nếu dân số đơng gây khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần vốn hạn chế xã hội, dân số làm khan nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế vốn động lực để nâng cao CLCS - Gia tăng dân số tự nhiên: Trong pham vi quốc gia, tỷ lệ cao, 3,0%/năm ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc nâng cao chất lượng sống lượng cải làm hàng năm không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân ngày nhiều lên Ngược lại, tốc độ gia tăng dân số cao thấp dẫn tới tình trạng cân đối cấu lứa tuổi, từ nảy sinh nhiều vấn đề nâng cao CLCS dân cư - Cơ cấu độ tuổi: Cũng nhân tố tác động tới CLCS Cơ cấu độ tuổi trẻ tốc độ gia tăng nhanh nảy sinh nhiều vấn đề có liên quan tới việc cải thiện CLCS tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp, tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong trẻ em thiếu điều kiện chăm sóc y tế, nạn thất học thiếu điều kiện giáo dục Ngược lại, dân số già dẫn tới tình trạng thiếu nguồn nhân lực, sống người già rơi vào khủng hoảng thiếu chăm sóc, vấn đề an sinh xã hội - Di dân có tác động khơng nhỏ tới việc nâng cao CLCS Những người di dân thường có CLCS tương đối thấp thời gian dài gây khó khăn cho quyền nước, địa phương có người nhập cư Do vậy, CLCS thực đảm bảo trình di dân phải đặt tổ chức, hướng dẫn của quan đại diện cho chủ thể quản lý cộng đồng hay quốc gia b Dân tộc Đồng bào dân tộc người thường cư trú địa bàn vùng sâu, vùng xa, có đa dạng phong tục tập quán lại tồn nhiều phong tục tập quán lạc hậu trình độ phát triển sản xuất đa dạng cịn phát triển Bên cạnh trình độ nhận thức việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật 10 KẾT LUẬN CLCS khái niệm phức tạp thay đổi theo giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức người Người ta sử dụng nhiều tiêu khác để phản ánh CLCS, có tiêu phản ánh mức đảm bảo kinh tế, y tế, giáo dục… Căn vào tiêu trên, qua trình phân tích, so sánh số liệu thống kê rút số kết luận sau: Thanh Hóa tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ, có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên lân kinh tê – xã hội, có vị trí địa lí quan trọng, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, lực lượng lao động dồi chất lượng ngày nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tê – xã hội… Đây điều kiện vô quan trọng việc cải thiện nâng cao CLCS cho nhân dân tỉnh Nhìn chung CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa 10 năm trở lại (2000 – 2010) có bước tiến rõ nét Điều biểu rõ qua phân tích số tiêu mức sống cụ thể dân cư như: tiêu HDI (thu nhập, giáo dục, y tế) tiêu phục vụ cho sinh hoạt nước sạch, điện, môi trường… Trong nhiều năm qua Đảng bộ, cấp, ngành có liên quan có nhiều sách, giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư, nâng mức sông người dân ngày cao, dần bắt kịp với khu vực có CLCS dân cư cao nước Trong chế thị trường nay, CLCS dân cư có nhiều thay đổi nhiên tránh khỏi phân hóa CLCS dân cư, khoảng cách thể rõ tiêu đánh giá CLCS khu vực địa bàn toàn tỉnh Khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng, đáng ý vần cách biệt CLCS khu vực thành thị với nông thôn , vùng sâu, vùng xa Hiện nay, để nâng cao CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa cần thực đồng nhiều giải pháp, cần tập trung trọng yếu vào số giải pháp như: nâng cao tiêu thu nhập, giáo dục, y tế, thực có hiệu sách dân sơ – KHHGĐ, an ninh quốc phịng, an tồn xã hội vệ sinh môi trường Đặc biệt cần ý tới việc khắc phục phân hóa CLCS diễn tầng lớp dân cư, vùng miền địa bàn toàn tỉnh 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo cung ứng điện năm 2010 Sở điện lực Thanh Hóa [2] Báo cáo mức sống dân cư tỉnh Thanh Hóa Cục thống kê Thanh Hóa [3] Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 1999 NXB CTQG, Hà Nội [4] Báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 Sở GD&ĐT Thanh Hóa [6] Chính phủ - Quyết định số 06/2009/QĐ – TTg, ngày 02 tháng 04 năm 2010 thủ tướng phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 [7] Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 2011 – 2015 Bộ lao động, Thương binh xã hội [8] Dân số học đại cương Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê Hà Nội 1996 [9] Dân số học địa lí dân cư – Tài liệu dành cho hệ thạc sĩ Địa lí dân số Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng Hà Nội 1995 [10] Dân số, tài nguyên, môi trường Lê Thông Nxb Giáo dục 1999 [11] Dân số, tài nguyên, môi trường Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Nxb Giáo dục 1996 [12] Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống R.C.Sharmar (1990) Viện khoa học giáo dục Việt Nam Hà Nội [13] Dân số phát triển kinh tế - xã hội giáo trình dùng cho hệ Thạc sĩ Địa lí dân số Nguyễn Minh Tuệ Hà Nội 1996 [14] Dân số Việt Nam tác động đến phát triển người Nguyễn Đình Cử, Phạm Thúy Hương (2000) Hà Nội [15] Diễn biễn mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Cành (chủ biên), Nguyễn Tấn Thắng, Nguyễn Thị Nết, Lê Thanh Hải (2001).Nxb Lao động – xã hội , Hà Nội [16] Địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam Lê Thơng (chủ biên) (2010) Nxb Giáo dục Việt Nam [17] Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Lê Thơng (chủ biên) (2001) Nxb ĐHSP 106 [18] Địa lí tự nhiên Việt Nam Vũ Tự Lập Nxb Giáo dục [19] Gia tăng dân số phát triển kinh tế mối quan hệ với chất lượng sống Nguyễn Thiện Trưởng (2000) UBQGDS KHHGĐ, Hà Nội [20] Kết chủ yếu từ khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2008 Nxb Thống kê Hà Nội [21] Kinh tế 2010 – 2011 Việt Nam Thế giới Thời báo kinh tế Việt Nam – Hội kinh tế Việt Nam [22] Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội nông thôn vùng đồng sông Hồng Đỗ Thị Minh Đức (1997) Hà Nội [23] Niên giám thống kê 2000 (2001) Nxb Thống kê Hà Nội [24] Niên giám thống kê 2010 (2011) Nxb Thống kê Hà Nội [25] Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2000 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2001) Nxb Thống kê Hà Nội [26] Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2005 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2006) Nxb Thống kê Hà Nội [27] Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2010 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2011) Nxb Thống kê Hà Nội [28] Số liệu khảo sát mức sống dân cư tỉnh Thanh Hóa năm 2009 Cục thống kê Thanh Hóa [29] Sự đóng góp giáo dục vào HDI Việt Nam từ năm 1990 đến 2005 PGS.TS Đặng Quốc Bảo (VNH3 TB14.452) [30] Tài liệu nâng cao kiến thức dân số (2002) Ủy ban dân số, gia đình trẻ em [31] Tập giảng Cao học Địa lí năm 2011 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ [32] Tổng diều tra dân số nhà tỉnh Thanh Hóa năm 2000 (2001) Cục thống kê Thanh Hóa [33] Tổng diều tra dân số nhà tỉnh Thanh Hóa năm 2009 (2010) Cục thống kê Thanh Hóa [34] Tổng diều tra dân số nhà Việt Nam năm 1999 (2000) Nxb Thống kê Hà Nội 107 [35] Tổng diều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 (2010) Nxb Thống kê Hà Nội [36] Tư liệu 631 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam Trần Hoàng Kim (2002) Nxb Thống kê [37] Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Nxb Thống kê 2009 [38] Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XI Tỉnh Ủy Thanh Hóa (2010) [39 ] Về nạn khổ nghèo giới Trần Văn Tùng (1999) NCKT số 257 [40 ] Website: http: //hdr.undp.org/en/report http: //www.gso.gov.vn http: // www Thanh Hoa.gov.vn http: // www.google.com.vn 108 PHỤ LỤC ẢNH Một góc thành ph Thanh Húa Đời sống ngời dân vùng núi cao Thanh Hoá nhiều khó khăn Phát triển kinh tế trang trại Phát triển kinh tế trang trại S dng máy móc vào sản xuất nơng nghiệp Ph¸t triĨn nghề mây tre đan Nhõn dõn vựng nỳi cao tớch cực tham gia sản xuất, xóa đói giảm nghèo Phát triển chăn nuôi dê vùng núi cao Ca phẫu thuật tim hở bệnh viên nhi Thanh Hoá Cán y tế khám, chữa bệnh cho nhân dân vïng s©u, vïng xa Trường THPT chuyên Lam Sơn - nôi đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Khu chung cư AMI TOWER - phường Trường Thi, Tp Thanh Húa Đoàn niên tình nguyện tỉnh Thanh Hoá tham gia tuần lễ quốc gia nc vệ sinh m«i trêng Häc sinh tham gia bảo vệ môi trờng ven biển MC LC M ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.2 Các phương pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA LUẬN VĂN 7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ .8 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất chất lượng sống dân cư 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sống dân cư cho cấp tỉnh 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1 Về tiêu kinh tế 14 1.2.3 Về giáo dục 18 1.2.4 Về HDI Việt Nam 19 1.2.5 Về nhà ở, nước điện sinh hoạt 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 23 VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA 23 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ .23 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ .23 2.1.2 Trình độ phát triển kinh tế 25 2.1.3 Đường lối sách 27 2.1.4 Dân cư, dân tộc .28 2.1.5 Cơ sở hạ tầng 32 2.1.6 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 35 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA 42 2.2.1 Về kinh tế 42 2.2.2 Về giáo dục 51 2.2.3 Về y tế, chăm sóc sức khỏe 61 2.2.4 Về hưởng thụ phúc lợi 68 2.2.5 Đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 82 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 82 3.1.1 Quan điểm .82 3.1.2 Mục tiêu 82 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 .88 3.2.1 Nhóm giải pháp thu nhập 88 3.2.2 Nhóm giải pháp chăm sóc sức khỏe y tế 91 3.2.3 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo 94 3.2.4 Nhóm giải pháp điều kiện phúc lợi (điện, nước sạch, nhà ở, nhà vệ sinh, môi trường) 99 3.2.5 Nhóm giải pháp cơng tác dân số - KHHGĐ 102 3.2.6 Nhóm giải pháp nhằm giảm bớt chênh lệch chất lượng sống tầng lớp dân cư, huyện thành phố 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 110 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 113 ... trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Thanh Hóa - Chương 3: Quan điểm, mục tiêu giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG... TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 2.1.1.1 Vị trí địa lí Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc... tài luận án tiến sĩ thạc sĩ nghiên cứu CLCS dân cư, đề tài: “Phân tích chất lượng sống dân cư thành phố Hải phịng” – luận án tiến sĩ Địa lí (2004) Nguyễn Thị Kim Thoa Một số đề tài thạc sĩ khác

Ngày đăng: 21/03/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan